intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh tế Việt Nam - Thực trạng nhìn dưới góc độ doanh nghiệp: Phần 2 - Đặng Đức Thành

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:106

142
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kinh tế Việt Nam - Thực trạng nhìn dưới góc độ doanh nghiệp: Phần 2 gồm nội dung chương 5 đến chương 12 cuốn sách. Nội dung các chương có trong phần 2 này như: Thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam; ngăn chặn suy giảm, ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển bền vững; mô hình tập đoàn kinh tế và vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp và các nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh tế Việt Nam - Thực trạng nhìn dưới góc độ doanh nghiệp: Phần 2 - Đặng Đức Thành

  1. Chương 5 t h ị T h iệ n t Ai cấ u t r ú c c NEN KINH TẾ VIỆT NAM NGẢN CHẶN SUY GIẢM. ổN ĐINH KINH TẾ Vỉ MÔ. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I. THựC HIỆN TÁI CẤU TRÚC NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC HẾT PHẢI CĂN cứ TRÊN THựC L ự c NỘI TẠI CỦA NỀN KINH TẾ Trước hết, cần nhin xem Việt Nam chúng ta có th ế m ạnh và yếu đỉểm 1. Vẻ mẶt ưư điểm - Việt Nam có m ột Đảng lảnh đạo chính trị ổn định và sự đồng Uiuận của khối đại đoàn kết dần tộc. - Nguồn tài nguyên ữiiên nhiên dổi dào: đất đai, nhlẻu quặng mỏ, trên 3.200 km chiẻu dài bờ biển với nhiẻu vịnh, cảng rấ t thuận lợi cho việc khai thác hàng hóa xuất nhập cảng và khai ứiác tiềm năng du lịch. - Nguồn lao động trẻ dồi dào, trên 85 triệu dân. thêm vào đó. người Việt Nam có truyền thống cần cù, 82
  2. chịu khó, ham học hỏi và có tính th ẩ n sáng tạo đâ được chứng minh qua hàng ngàn năm đựng nước và giữ nước. - Một điểm m ạnh vô cùng quan trọng là chúng ta đã tạo dược vị trí trên trường quốc tế, biểu hiện qua sự sá n sàng hỗ ượ của các tổ chức ngân hàng, tài chính Uiế giới hàng năm như: các nguồn vay ODA, ADB, WB. ngày càng tăng; đồng Uiời, nguồn đầu tư trực uếp nước ngoài vào Việt Nam (FDI) trong 3 năm qua (năm 2007, 2008, 2009) lên đến con số hàng trăm tỷ USD. Việt Nam đã chinh thức gia nhập Tổ chức ữiương mại thế giới fWTO) từ đầu năm 2007, đồng thời đã ký kết hỢp tác vớỉ nhỉều cường quốc kinh tế txên ứ iế giới như: Mỹ, Nhật, H àn Quốc,~. Bên cạnh đó, còn có một lực lượng đóng góp của kiều bào (hơn 3 ừlệu Việt kiều trên 100 quốc gia và vùng lảnh thổ trên thế giới). Hàng năm , ỉượng kiều hối gửi về Việt Nam hàng tỷ USD, ưx>ng số đó có đầu tư hàng ngàn dự án lởn. nhỏ tại Việt Nam; kèm theo lực iượng tn ứiức (khoảng ư ẽn 300.000 ngườỉ) đống góp, bằng tri tuệ vẻ nhiều m ặt cho Việt Nam. T ất cả những ưu điểm này nếu khai thác hiệu quả, đúng mức sẽ tạo nên sức mạnh ứ iần kỳr làm ứiay đổi để tạo bước p h át triển “nhảy vọt" cho nền kinh tế. 2.v ề m ặ t y ếu điểm tồ n tạ i - Mật yếu thứ n h ấ t nước ta là m ột nước xuất p h át từ m ột n ền nông nghiệp còn kém p h át triển, nông 83
  3. dán Việt Nam chiếm 73% dân số, với gần 14 triệu hộ, bằng 55,7% tổng lao động xã hội. (Theo báo cáo được cõng bố chúứi thức tại EkỊÌ hội dại biểu nõng dãn Việt Nam khai mạc ngày 22-12-2008). Tuy đả có những ư iành tích xuất sắc, ngành Nông nghiệp đã tham gỉa xuất khẩu ngày cảng nhiều mặt hàng như: gạo, cà phê, thủy sản. tiêu, điều, cao su... chiếm tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong tổng sản phẩm toàn xã hội (GDP) ngày càng dáng kể, nhưig hầu h ế t chỉ xuất khẩu hàng thô, nguyên liệu, thiếu phẩn chế biến gia tăng giá trị nông sản phẩm . Bèn cạnh đó, ^ lệ hao hụt trong quá trình sau thu hoạch chiếm đến khoảng 15% tổng giá trị. Đây là một trong những yếu điểm cần phải nhanh chóng gỉảm trừ trong thời gian sắp tới. * Mặt yếu thử hai, ngành sả n xuất công nghỉệp phụ trỢ còn rấ t kém; đa phần xuất khẩu hàng nguyên lỉẽu thô. hoậc gia công ỉắp ráp cho nước ngoàỉ, do dó tifih trạng nhập sỉêu cao gây ả n h hưdng thường xuyên Cỉn cân thanh toán. Nguồn thu ngân sách m ột phản ỉ
  4. chỉ cỏn khoảng trẽn 17 tỷ USD, con số quả yếu dể có ữiể đề phòng xảy ra sự cố và đưa thêm m ột phần vào p h át triển đầu tư. Hàng năm. bội chi ngân sách tăng lên: năm 2008 bội chi ngân sách 4,9% (GDP) và năm 2009 (kế hoạch của Chính phủ bội chi ngân sách 7% GDP) dự báo cả năm bội chi ngân sách trên dưới khoảng 7% GDP. Trong khi đỏ năm 2008-2009, Nhà nước chú trọng chl đẩu tư công quá lớn (chi vượt quá ữiực lực của n ền kỉnh tế Việt Nam), kể cả Quốc hội duyệt tíiông qua trong tháng 11-2009 chỉ tiêu tổng vốn đầu tư toàn xã hội là 42% GDP (chỉ tiêu năm 2010). Năm 2008 tổng mức đầu tư toàn xã hội bằng 42,2% GDP (kế hoạch là 39,5% GDP) trong khi tốc độ tăng trưởng sụ t giảm chĩ còn khoảng 5,2%, chỉ số ICOR tảng lên trê n 8 so với mức 6,66 của năm 2008. Điều này chứng tỏ rằng, nẻn kinh tế Việt Nam có năng suất thấp và hiệu quả kém. Trong khỉ đó. theo báo cáo gỉám s á t của ủy Đan Thường vụ Quốc hội, năm 2009 sử dụng đồng vốn trong khu vực doanh nghiệp nhà nưởc là không hiệu quả. Chi tổng vốn đầu tư toàn xả hội vượt trên 40% GDP kèm theo tình hình bội chl ngân sách nhà nước ngày càng tăng làm m ất cân đốl thu chi ngân sách và là nguyên nhàn chính gây lạm phát và b ấ t ổn định kỉnh tế vĩ mô. - Mặt yếu thứ tư, nguồn nhân lực của chúng ta vừa “thiếu" lại vừa “yếu”. Trinh độ cán bộ khoa học kỹ 85
  5. thuật, cản bộ quản lý đại bộ phận còn kém về chuyén m ôn nghiệp vụ, chưa theo kịp các nước tiên tiến trén ứ iế giới và khu vực. Đòi hỏi phải cấp bách tổ chức đào tạo và phát triển nguồn n h ân lực dưới nhiều hình ứiức khác nhau. - Mặt yếu thử năm, hệ ửiống u ền lương hết sức lạc hậu, chưa cải tiến để có ứiể tạo điẻu kiện cho ngườỉ lao động đảm bảo đưỢc những nhu cầu tối ứiiểu ưiường ngày, để có ứiể yên tâm và dốc hết năng lực cho p h át triển đơn vị, p h át triển đ ấ t nước. II. THựC HIỆN TẢI CẤU TRÚC NỀN KINH TẾ PHẢI XEM XÉT TRONG BỐI CẢNH THỂ GIỚI ĐANG THAY ĐỔI 1. T hị tnẩởng x n ít k h ẩ u gặp khó kh&n Do sản xuất ứ iế giớỉ đinh đốn và giảm bớt tỉêu dừng. Khủng hoảng kỉnh tế - tàỉ chính toàn cảu đă ản h hưdng đến Việt Nam. Thị trường xuất khẩu quốc tế đă và đang gặp khó khăn, nhu cảu tỉêu dùng của các nước, kể cả tíêu dùng cho sản xuất, ít n h ấ t ỉà hai năm tỡỉ mới có thể trd lại binh thưởng (2010-201 ỉ). 2. Ngnổn Tốn ngoại lựte b ị th u h ẹ p vft k h ó k h ả n Thời gian trước khl có cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu (2008), m ột quốc gỉa cần ứ ilết có thể vay quốc tế một cách dẽ dàng (vay IMF, WB, ADB».), kể cả việc doaưứi n ^ ỉ ộ p huy động trái phiếu chúứi phủ trong và ngoài nước với số lượng lớn trong 86
  6. thời h ạn dài 5 hoặc 10 năm với lãi suất tìiấp. Tuy nhiên, hiện nay các nguồn vốn này sẽ rấ t khó khăn và đỉẻu kiện vay cũng nặng nề (lãi su ất cao. thời gisưi ngắn...), số lượng tiền vay được cũng h ạn chế kèm theo những điều kiện ngặt nghèo khác (bảo ỉãnh»). Bên cạnh đó, nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoểlỉ (FDI), nguồn kỉẻu hối cũng sẽ giảm m ạnh (có khả năng gỉảm đến 50% so với điều kiện bình Uiường). Bản tíiân các doanh nghiệp cũng phải tự lo, ngán hàng của các quốc gia phải tự thu hẹp. “bảo thủ”, h ạn chế đưa u ền ra bên ngoàỉ đầu tư kể cả ứianh lý rú t ưníớc thời h ạn những dự á n đã đầu tư tạỉ nước ngoài. Như vậy, mô hình “tăng trưởng dựa trẽn đầu tư" b ’ i^ tìiởi gian này o là cực Ity nguy hiểm và dẻ gáy bất ổn kinh tế vĩ mô (ỉạm phát, m ất cân đổỉ thu chi ngân sách,.~). III. CHÚNG TA PHÁT TRIỂN k in h t ế t h e o m ô HỈNH NÀO VÀ PHẢI BẮT ĐẲU TỪ ĐÂU? có HƯỚNG ĐI VÀ GIẢI PHÁP NÀO MỚI? LÀM CÁCH NÀO RÚT NGẮN THỜI GIAN. ĐỂ có THỂ ĐUỔl KỊP CÁC Nước TIÊN TIẾN? Nhiẻu năm trước đây, việt Nam đả p h át triển kỉnh tế theo chiẻu rộng, dựa vào khai thác tài nguyên thô của đ ất nước (khai thác quặng mỏ: than, dầu đ ấ t đal, rừng, biển,..,) chưa p h át triển ngành sản xuất công nghiệp phụ trỢ, thiếu phẩn chế biến gia tâng giá trị sản phẩm hàng hóa: phát triển kinh tế hướng vẻ xuất khẩu là chính, trên cơ sở sử dụng nguồn n hân ỉực ch ất lượng ữiấp (đa phần là sử dụng lao dộng phổ 87
  7. thông), công n h ăn tay nghề, trình độ cao chưa kịp đào tạo, p h át triển. Phát triển kinh tế còn có p hản dựa trẽn gia công lắp ráp cho nước ngoỂii. Khủng hoảng kỉnh tế - tài chinh toàn cầu ảnh hưdng đến Việt Nam chứứi là cơ hội để chúng ta đánh giá lại toàn bộ việc p h át triển kinh tế Việt Nam trong các năm qua, trên cơ sở những ữ iế m ạnh, và yếu điểm của m ình từ đó định hướng và đề ra chiến lược p h át triển kỉnh tế cho năm 2010 và những năm tiếp theo. Thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam phảỉ b ắ t đẩu từ việc chứ trọng dào tạo và phát ư iển Iiguồn n h â n lực ch ất lượng cao, tữ ư iệ t để thực hiện cải cách h à n h chính tại việt Nam, chủ động cho công cuộc hội n hập p h át trỉển, làm nền tảng cho phát triển n ẻn kỉnh tế tri tìiức và m ột xà hội tri ưiức để có ữiể đuổi kịp các nước tiên tiến. Phát triển kừứi tế hưỡng về củng cố và p h á t triển thị trường trong nước theo chủ trương của Bộ Chứih trị tíiể hiện bằng văn b ản số 264-TB/TW ngày 31-7- 2009, thông báo k ế t luận của Bộ Chính ư i vẻ tổ chức cuộc vận động “Người Vỉệt Nam ưu tiên dùng hảng Việt Nam". Như vậy ỉà đả rõ, bên cạnh việc tiếp tục tran h ứiủ nguồn lực quốc tế, n h ất ứ ư ết ttiực hiện p h á t txíển kỉnh tế phải căn cứ từ ứiực lực của Việt Nam. Xem p h át triển tíiị trường trong nước là chủ lực, củng cố ứiị trường xuất khẩu là quan trọng; căn cứ vào Xiất p h át điểm của n ền kinh tế Việt Nam thấp hơn nhiều 88
  8. quốc gia tiên uến; đồng thời phải xem xét trong bối cảnh quốc tế đang thay đổi. 1. Tỉch cực tạ o vả khaỉ th á c nguồn v ố n cho ng&n sá c h quốc gia Chúng ta đã biết, năm 2009 nguồn thu ngân sách quốc gia cực kỳ khó khăn và giảm mạnh. Do đó, Chứứi phủ phải tạo đột phá trong “tạo và khai thác nguồn vốn cho ngân sách quốc gia năm 2009-2010”. Chủ yếu từ việc củng cố và phát triển hai thị tníờng: chứng khoán và b ất động sản. Bên cạnh có sự tranh thủ từ các nguồn FDI, ODA, ADB, kiều hối,.^ nhưng không trông chờ vào các nguồn vốn này. Đổng thời, tiếp tục khaỉ Uiảc nguồn thu từ xuất khẩu, khaỉ thác dầu và các nguồn tàỉ nguyên quặng, mỏ. khoáng sản khác. Khsd thác nguốn vốn tữ hai thị trường chứng khoán và b ấ t động sản có nhiều khả năng ữiu vẻ bầng khoảng 40-50% GDP (ư^ong đó. tíiị trường b ấ t động sản chiếm khoảng 20-25%, thị trường chứng khoán chiếm khoảng 15-20%). Hiện nay, hàng năm thị trường b ấ t động sản chỉ đem vẻ khoảng 7% GDP. 2. Quốc sách “tiế t k iệ m ’* và đổi m d i ctf ch ế, c h ỉn h sá c h đ ầu tư a. Quốc sách '"tiết kiệm ” Cùng với việc tích cực khai thác, tạo nguồn thu cho ngân sách quốc gia là việc đẻ ra quốc sách “tiết kiệm" (tức là thực hiện giảm “chi”), bẳng cách rà soát, xem 89
  9. xét và m ạnh dạn cắt các khoản chi phí h ành chính và các loại chi phi tiêu dùng chưa cần tíiiết. TYong đó. đặc biệt phải giảm hẳn chi đầu tư công (phần này rất lớn và quan trọng). Thông qua đẩy m ạnh cải cách h ành chính, rà soát và m ạnh đạn tinh giản biên chế, kể cả giải tán. sáp nhập (tinh gọn) m ột số đơn vị không cần ứiiết để có thêm nguồn chi phí cho tăng lương, cho những người còn làm việc. Có rấ t nhiều việc quan trọng cần “chi" cho đầu tư p h át triển, nhưng căn cứ trên ứiực lực nguồn vốn của nẻn kinh tế, cần phải m ạnh dạn giảm chi đầu tư công vì các lý do sau: + Hiện nay, Việt Nam đả chi vượt quá sức của n ền kinh tế. thường xuyẽn bội chỉ ngân sách hàng năm tăng cao (năm 2008 bội chi ngân sách là 4.9% GDP, năm 2009 kế hoạch bội chi ngân sách là 7% GDP...). + Báo cáo giám sá t hỉộu quả sử dụng đổng vốn của tập đoàn kỉnh tế và tổng cổng ty n h à nước trong nâm 2008 của ủ y Ban Thường vụ Quốc hội cho biết, thực tế vỉệc sử dụng vốn của tậ p đoàn kbứi tế và tổng công ty nhà nước tíiời gian qua kém hỉộu quả. b. Đổi mới cơ chế, chừUĩ sáx:h đ á u tư cho p h át triển kừứi tế “Tăng cường động viên các nguồn lực, phản phối và sử dụĩig hợp lý cho đầu tư p h á t triển". Thời kỷ trưỡc đây, chúng ta p h át triển (tăng trưởng) dựa trên tăng vốn đẩu tư của Nhà nước. 90
  10. Nhưng ngày nay. sự phát triển này không còn phù hỢp trong điều kiện thế giới dã ữiay đổi (nguồn vốn “ngoại viện” ưong đó có FDI, các nguồn vay ngắn hạn và dài h ạn khác,...; kể cả việc phát h àn h trái phiếu chính phủ trong và ngoài nước hiện nay gỉảm m ạnh và h ế t sức khó khăn; từ điều kiện vay và nhiều điều khoản khác), nguyên nhân ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu hiện nay chưa biết đến bao giờ phục hồi hẳn. Nếu chúng ta Uếp tục vẫn giữ tỷ lệ cao cho đầu tư (vượt quá sức của nền kinh tế) đây sẽ tạo m ẩm mống gây “b ấ t ổn kinh tế vĩ mô", nẻn kinh tế lúc nào cũng phập phổng “táỉ lạm phát" và kéo ữieo nhiều căn bệnh ngặt nghèo khác. Giống như m ột doanh nghiệp p h át triển chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay (có những doanh nghiệp, tập đoàn sử dụng vốn vay quá cao trên gấp 10 lần so với nguồn vốn chủ sở hữu, chúng ta “thở bẩng lỗ mũi của người khác") thường xuyên phải đối m ặt vớỉ tỡỉ hạn. dáo hạn. Bây giờ ỉà ỉúc khủng hoảng kỉnh tế toàn cầu tíii vay ở đâu và mượn của al?.« K iến n ghị Trẽn cơ sở rà soát kỷ lưỡng chỉ tiêu tổng vốn đầu tư p h át triển toàn xả hội năm 2010, đề nghị Nhà nước nghiên cứu điều chỉnh kế hoạch gỉảm chỉ tiêu này xuống còn 30-35% GDP là hỢp lý. - Xem xét tạm dừng những công ù ìn h vốn đầu tư quá lớn; hoãn lại khi nền kinh tế có tích lũy sẽ tíếp 91
  11. tục ư iển khai đầu tư. - Cẩn ữiỉết có những biện pháp xử lý ữiích hỢp đối với những doanh nghiệp nhà nước thua lỗ, sử dụng vốn gấp nhiẻu lần (gấp hàng chục lẳn) so vởỉ vốn chủ sở hữu. Kể cả cho xử lý phá sả n đối với đơn vị ứiua lỗ không có khả năng phục hổi. Thông ứiường, nguyên tắc của ngãn hàng khi cho vay đầu tư là như sau: “nếu dơn vị bỏ ra 30 dồng vốn. ngân hàng sẽ xem xét cho vay tíiêm 70 dồng để doanh nghiệp thực hiện dự ản ”. Trong hoàn cảnh cả ttiế giới vượt qua khủng hoảng và nhiẻu năm sau còn phải khắc phục suy thoái ảnh hưởng đến Việt Nam, tốt n h ấ t là phương ản sử dụng vốn 1-1 (có nghĩa là nhà đảu tư bỏ ra 30 dồng vốn tìiì ngân hàng chĩ cho vay thêm 30 đồng nữa) là phương án tối ưu n h ất hiện nay. + Nhà nước tạo điều kiện về chính sách và cơ chế thuận lợi khuyến khích cho doanh nghiệp trong nước và ngoàỉ nước góp vốn vào đầu tứ. Nhà nước h ạ n chế trực tiếp đầu tư. + Nhà nưỡc chỉ cản bỏ vốn đầu tư những công trình cần thiết nhưtig không có ai đầu tư (vì ít lãi hoặc vi an nỉnh quốc phòng). -V iệt Nam cần phấn đấu ngay lập tức cán bẳng ữiu chl ngân sách trong năm 2010, hoặc nếu có bội chl khoảng 1-2% là tối đa. Tiến tới phải có tích lữy để dành cho những năm sau. Kể từ năm 2011 trở đi. việc này tương tự như trước đây phải đi n hập gạo ăn. 92
  12. ngay lập tức chuyển sang đủ ăn và có xuất khẩu gạo mỗi năm tăng lên. Vấn đẻ là đổi mớỉ tư duy, đổi mới cơ chế, chính sách đầu tư công, trên cơ sở tích lũy đến đâu, có kế hoạch phát triển đến đó. 3. Đ ột p h á c ả ỉ cách c h ế độ tỉề n lưkHiỉ Hệ thống chế độ tiền lương cho người lao động và cán bộ, cổng nhân, viên chức nhà nước, kể cả ư^ong một số doanh nghiệp tư nhân, từ nhiều năm nay không đảm bảo được nhu cầu chi tối thiểu cho người lao động, là nguyên nhân chính làm gỉảm động lực và sức chiến đấu của người lao động; kể cả tinh ữ iần trách nhiệm không cao và dẻ xảy ra tiêu cực. Cần nhanh chóng khắc phục tình trạng này với đề xuất như sau: (Xem xét trong tình hình kinh tế Vỉệt Nam còn khó khăn). + Triển kh£d và cắt giảm lao động với tinh th ản “một ngườỉ làm việc bằng ba người”. - Lấy tiền lương trả cho ba người chuyển h ế t cho một người. - Trong số đó xem xét giải tán, sáp nhập, tinh giản những bộ phận không dem lại hiệu quả hoặc hiệu quả không cao. Mục đích tạo nguồn cho quỹ tiền lương để có ứiể tăng tiền lương ngay lập tức cho người lao động; đồng ữiời nâng cao một bước tinh th ần trách nhiệm cho cán bộ. công nhân, viên chức và người lao động. - TVên cơ sở phấn đấu cân bằng thu chỉ ngân sách 93
  13. và có tích lũy từng bước nâng cao và đưa “tiền lương” vẻ sá t với cuộc sống thực tế (thực hiện chính sách an sỉnh xâ hộỉ của Đảng và Nhả nước), dảm bảo nhu cầu tối tíiiểu của người lao động; cũng chính từ biện pháp “tảng lương" này sẽ góp phần nâng cao được hiệu quả công tác phòng và chống tíiam nhũng tại nước ta. 4. Đẩy m ạn h việc th ự c h iệ n c h iế n ỉưực p h á t trỉển tam nông (Nông nghiệp - Nông d&n - Nồng thốn) và cuộc v ận động **Ngưdỉ V ỉệt Nam ưư tiê n dủng hầúiig AHiệt Nam** Tiếp tục ủranh ữiủ nguồn ngoại viện, trên quan điểm p h át triển kinh tế từ cơ sở dựa vào nộl lực của nẻn kinh tế và của doanh nghiệp. Đột ph á vào những “n ú t tíiắt" hiện nay trong p h át triển nông nghiệp. Đẩy m ạnh việc ứiực hiện chiến lược p h át triển tam nông (Nông nghiệp - Nông dân - Nông ứiôn) Uieo Unh th ần Nghị quyết Trung ưcfng 7 khóa X. - KhtQrến khích, tạo cơ chế triển khai công nghệ chế bỉến gia tâng giá trị nông sản phẩm xuất khẩu; từng bước gỉảm xuất khẩu hâng thô. Đồng ưiờỉ, chú trọng nâng cao năng suất, chất ỉượng sản phẩm , từng bước gỉảm tỷ lệ hao h ụ t trong quá trình chế biến xuất khẩu hiện nay. c ầ n phải có cơ chế khuyến khích tíiành lập "Doanh nghiệp nông nghiệp” xảy dựng chiến iược p h át triển tíiương hiệu nông sản Việt Nam (thủy sản, gạo, trái cáy,...) trên khu vực và toàn cầu. - Tổ chức kiểm tra và cần th iết quy hoạch lại tổng 94
  14. th ể ruộng đất. dựa trên nhu cầu của Uiị trường, căn cứ vào công tác đỉều tra ửiổ nhưỡng, đ ấ t đai, căn cứ vào nhu cầu phát txiển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất (sân bay, bến cảng, đường giao thông,...); h ạn chế tối đ a việc lấy đất nông nghiệp chuyển đổi với mục đích không chính đáng (làm sân golf, làm khu công nghiệp rihiểu quá,...) trên cơ sở quy hoạch lại tổng thể ruộng đ ấ t, ban h ành pháp lệnh quản lý đ ấ t nông nghiệp vùng nào quy hoạch ưồng cây gì? nuôi con 0 ? ... hạn c h ế tối đa việc chuyển đổi mục đich. fThực hiện gỉống n h ư quy hoạch xáy dựng: nơi nào trường học, nơi nào đường giao thông, ncíi nào công viên cáy xanh...). - Xem xét giải quyết chính sách h ạn điền theo hướng “mở" Hiện nay chính sách hạn điền gây khó khăn cho việc tổ chức sản xuất nông nghiệp quy mô lớn hàng tră m hécta, không áp dụng thực hiện khoa học kỷ ữ iu ật nông nghiệp trên quy mô lớn được. - Tạo cơ chế và khuyến khích việc ứiành lập các cồng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phẩn: mô h.ình “Doanh nghiệp nông nghiệp”: hoạt động ữieo Luật doanh nghiệp. Có điều kiện tập trung nhiều người góp Víốn (có thể góp bằng tlẻn hoặc bằng quyền sử dụng điất..~) và giải quyết chủ động “tiền" cho nông dân. Muốn công nghiệp hóa. hỉện đại hóa nông nghiệp, mông thôn ứieo chủ trưcmg của Đảng và Nhà nước cần tkiiết phải có từng vùng sản xuất quy mô lớn. sử dụng 95
  15. đưỢc hết công suất máy móc, thiết bị, phải cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp: phương pháp nhanh nhất. ít tốn kém n h ất là kêu gọi góp vốn thành lập công ty cổ phần trên cơ sở quy ra góp gỉá trị quyẻn sử dụng đất... - Chú trọng huy động mọi lực lượng đảu tư cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp: p h át triển đầu tư những khu vực trọng điểm; Nhà nước tạo cơ chế. chính sách cho mọi ỉực lượng tham gỉa đẩu tư. + Xây dựng và phát triển tìhị trường tiẽu thụ trong nước, tích cực triển khai chủ trương của Bộ Chinh trị (văn bản số 264-TB/TW ngày 31-7-2009. thông báo kết luận của Bộ Chúih trị về tổ chức cuộc vận động: "Người Việt Nam lủi tiến dùng hàng Việt Nam ” thực hiện cuộc ), vận động “Người Việt Nam ưti tiên dùng hàng v iệ t Nam" nhầm p h át huy m ạnh mẽ lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, tự tôn dân tộc, xáy dựng văn hóa tiêu dùng của ngườỉ Vỉệt Nam và sả n xuất ra nhỉểu hàng Việt Nam có chất ỉượng. sức cạnh ư a n h cao, đáp ứng nhu cẩu tỉêu dùng trong nước và xuất khẩu; dưa n ền kừứi tế đ ất nước vượt qua khó khăn, thách thức, p h át triển nhanh, bền vững. 5. ĐAo tạ o , p h á t triể n n ^ ồ n n h ả n ỉực vả chuắỈii bị n ề n tả n g cho v iệc nftng cao trin h độ (cả vè ch u y ên m ỏn v& c i vẻ p h á t tr ỉể n th ể ỉựic) đ ể sẵ n sàn g cim g ứng đủ lực ỉtiựng cho việc phát triển nền kỉnh t ế trỉ thức - Nhà nước tạo cơ chế và đẩu tư líu tlẽn phát triển 96
  16. phổ cập công nghệ thông tin. -Tập txung phát triển phổ cập ngoại ngữ: Anh. Hoa. Pháp, Nhật,... (mỗi ngườỉ ít n h ất ữiông thạo một ngoạỉ ngữ) càng nhiều càng tốt; chú trọng các tầng lớp học sinh, sinh viên, trong cán bộ, viên chức, trong công nhân,... chuẩn bị điều kiện tiến lẽn “xã hội tri thức”. -Có cơ chế. chính sách líu tiên p h á t triển khu công nghệ cao; khu nông nghiệp công nghệ cao. tạo tiẻn đề cho p h át triển dịch vụ, công nghệ cao; tạo năng suất, ch ất lượng và hạ giá ữ iàn h sả n phẩm , nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thời kỳ hội nhập. - Nhà nước có chinh sách chú trọng sức khỏe, thực hiện ưong nhà tníờng kể từ các bậc mẫu giảo đến đại học. Hiện nay, nhìn chung thanh thiếu niên Việt Nam chưa được chú trọng bồi dưỡng đúng mức về vật chất cũng như thời gian rèn luyện; ứianh tíiiếu niên Việt Nsưn sau vài chục năm đại đa số còn yếu và không p h át triển chiều cao, ữiể lực. - Có chính sách cho nhà trường chú trọng việc học đi đỏi với hành, đào tạo trên đại học phải gắn với nghiên cứu ứiực tiẻn và áp dụng ư^ong thực tế. Hiện nay. Bộ Giáo đục và Đào tạo p h át bằng công nhận giáo sư và phó giáo sư khá nhiều, nhưng công ư ìn h nghiên cứu khoa học được ứng dụng trong ứiực tế rất ít (kể cả chưa được quốc tế công nhận). 97
  17. 6. Xây đựng v à p h á t tr ỉể n m ạn h m è ỉực lưỢiiỂ doanh nghiệp d&n tộ c Phấn đấu đ ạ t và vượt chỉ tiẽu phát triển số lượng 500.000 doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trên cả nước năm 2010. Đây sẽ là lực lượng xung kích chủ lực ư^ên m ặt trậ n xây dựng và p h át triển kinh tế bền vững. T rên cơ sd tạo điều kiện, tạo cơ ch ế cho các doanh nghiệp củng p h á t triể n binh đẳng (giảm và tiến tớỉ xóa bỏ đặc quyẻn, đặc ỉợi, h ạ n ch ế tối đa nguồn lực của Nhà nước đầu tư vảo m ột ít doanh nghiệp). - Phát triển kỉnh tế trên quan đỉểm sử dụng nội lực; tùy ứieo n ẻn kinh tế tăng trưởng tích lũy dược vốn cao sê p h át triển tiếp. c w n ên p h át triển mô hình tập doàn đối với những ngành kinh tế mũỉ nhọn (đầu kéo cho vỉệc phát triển các títiị trường); hoặc những ngành gỉải quyết được nhỉẻu công ă n vỉộc làm (còn lạỉ các ngành khác để tự p h át trỉển). Trong số dó cộ các ngành: 1. Khảo sát. tíiăm dò. khaỉ thác, chế bỉến dầu khí; 2. BiíU chúứi viễn thông và công nghệ tíiông tin; 3. Dột may; 4. TVồng và khai ứiác chế biến cao su; 98
  18. 5. Tài chính, ngăn hàng và bảo hlểm ^; 6. Đầu tư và kinh doanh b ất động sản; 7. Sản xuất, truyền tải, phân phối và kữứi doanh đỉện năng; 8. Sản xuất, kinh doanh p hân bón và các sản phẩm hóa chất. -Theo quan điểm phát triển kinh tế dựa trên nội lực, h ạn chế p h át triển những tập đoàn sử dụng vốn quá lớn (hàng tỷ USD) trong thời gian 2 năm kinh tế còn đang khó khăn (2010-2011). + H ạn chế tối đa sự can tíiiệp của Nhà nước vào quá trình p h á t trỉển của các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp nhà nước, n h ấ t là iệ ưiuộc bảo lãnh, vay nỢ quá lớn (hàng tỷ USD) nhiều trường hỢp kéo ưieo ản h hưdng ưiu chỉ ngân sách quốc gia và nhiẻu rắc rối k h á c ,- + Có cơ c h ế hỗ trỢ, xáy dựng và p h á t triể n m ột đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam có thương hiệu m ạn h , có k h ả n ãng cạn h tra n h quốc tế có th ể tham gỉa vào m ạng sản x u ấ t vả chuôỉ giá trị to à n cầu. Thực hiện tố t chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước; đảm bảo thực hiện tíiáng lợi mục tiêu “dân giàu, nước m ạnh, xã hội công bằng, dân chủ ván minh". 99
  19. TỔM TẮT MỘT SỐ KIẾN nghị 1. Dựa trên quan điểm căn b ản “ phát triển kinh tế căn cử trên thực lực của nền kỉnh tế và của doanh nghiệp” đảm bảo ổn định kỉnh tế vĩ mô, phát ư iển kỉnh tế bền vững. 2. Nhà nước cần phải có cơ chế. quy chế cho giảm sá t hoạt động của hệ thống tài chứứi ngân hàng một cách hợp lý. Đồng thời, tâng cường tinh hoạt động dộc lập của ngành ngân hàng (hạn chế sự ràng buộc, chi phối của Chinh phủ). 3. Đột phá cải cách chế độ tiền lương, triển khai (tinh giản bỉên chế, xem x ét giải tán. sáp nhập) và cắt gỉảm lao dộng với tỉnh th ẩ n “m ột người làm việc bằng ba người”; lấy tiền ỉượng trả cho ba ngườỉ chuyển h ết cho một ngườỉ. 4. Đẩy m ạnh việc ứiực hiện chiến lược p h át ư iển tam nông (Nông nghiệp - Nông dân - Nông tìiôn) và cuộc vận động “Ngưdl Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam". 5. Đổi mới cơ chế, chính sách đầu tư; gỉảm m ạnh đẩu tư công; dồng thời, huy động mọi lực lượng tham gỉa đẩu tư m ạnh vào những vùng kỉnh tế và cơ sở hạ tầng trọng điểm. Nhà nước cần có “quy trinh duyệt đầu tư và bảo lảnh vay vốn” kỹ lưỡng và ch ặt chẽ. đối với những công trinh dự á n có quy mô đầu tư trẽn 500 triệu USD 100
  20. trở lên n h ấ t thỉết phải đưỢc Quốc hội thông qua (kể cả đẩu tư công và bảo lãnh vay vốn trong và ngoàỉ nước, phát hành trái phiếu chính phủ,...) và phải có Hội đồng phản biện. 6. Tích cực tạo và khai ữiác nguồn vốn cho ngân sách quốc gia ư^ẽn cơ sở tập trung củng cố và p h át ư iể n thị trường chứng khoán và thị trường b ấ t động sản. 7. Điều chỉnh chỉ tiêu “tổng vốn đầu tư p h át triển toàn xã hội năm 2010 từ 41% GDP gỉảm xuống còn 30-35% GDP là hỢp lý" (ư"ẽn cơ sở giảm m ạnh đầu tư công). 8. Đào tạo, phát triển nguồn n h ân lực (cả vẻ chuyên môn và phát triển thể lực) cung ứng đủ nhân lực cho việc phát triển nền kinh tế tri thức trong một xá hội trí ữiức. 9. Thực hiện quốc sách “tiết kiệm”, điều chỉnh và cân bằng thu chỉ ngân sách quốc gia (giảm bội chi ngân sách còn khoảng 1-2% GDP) từng bước nâng cao mức dự ừ iĩ ngoại tệ (ngay trong năm 2010) ngăn chặn tái lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô. 10. Xây dựng và phát triển m ạnh mẽ lực lượng doanh nghiệp dãn tộc; đảm bảo chỉ tiêu Việt Nam có 500.000 doanh nghiệp hoạt độjig hiệu quả do Chính phủ đề ra. Trong đó có phần khuyến khích và tạo cơ ch ế thành lập “Docuih nghiệp nông nghiệp”. 101
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2