intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 SỞ GD- ĐT LONG AN

Chia sẻ: Paradise8 Paradise8 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

82
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'kỳ thi tuyển sinh lớp 10 sở gd- đt long an', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 SỞ GD- ĐT LONG AN

  1. SỞ GD- ĐT LONG AN KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2007-2008 Môn thi: Toán Ngày thi: 27/6/2007 Thời gian làm bài: 30 phút (không kể phát đề) PHẦN THI TRẮC NGHIỆM: 1. Hai đường thẳng: y  (2  m 2 ) x  m  5 và y  mx  3m  7 song song với nhau khi giá trị của m là: a/1 b/ 2 c / –2 d/ –1 2. Phương tình bậc hai 3 x 2  4 x  m có hai nghiệm thoả x1  3 x2 thì giá trị x1 , x2 của m là: a/ m = 3 b/ m = 4 c/ m = 1 d/ m=2 x 1 x  2 x  3 x  4 3. Phương trình có nghiệm là:    2007 2006 2005 2004 a/ b/ c/ d/ x  2007 x  2007 x  2008 x  2008 4. Cho hàm số y = ax2 , có điểm E(2;-2) thuộc đồ thị hàm số. Điểm nào sau đây là điểm thuộc đồ thị hàm số trên? b/ B(1; 1 ) c/ C(  1 ;1) d/ D( 1 ;1) a/ A(1;  1 ) 2 2 2 2 5. Đồ thị hàm số y = ax +b đi qua hai điểm A(1;-1) , B(2;1) thì giá trị của a và b là:
  2. a/ a = -2; b = 3 b/ a = -2; b = -3 c/ a = 2; b = 3 d/ a =2;b = -3   6. Phương trình bậc hai x 2  1  2 x  2  0 có hai nghiệm là: a/ b/ c/ d/  2 ; 1 2;1  2;1 2 ; 1 1 1 7. Giá trị của biểu thức bằng:  74 3 74 3 a/ 4 b/ -4 c/ d/ 2 3 2 3  x 2007  y  1  8. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là:   x  y  2007  1;      d/ 1;  a/ b/ c/ 2007  1 2007  1;1 2007;1 2007   9. Cho hàm số y  1  2007 x  2008 , khi x bằng thì giá trị của y là: x  1  2007 a/ 2 b/ -2 c/ d/ 2 2007 2 2007 10. xác định khi 2006  2007 x a/ x  2007 2007 2006 2006 b/ c/ d/ x x x 2006 2006 2007 2007 11. Cho đường tròn (O; 5 cm), dây AB = 8 cm. Gọi OH là khoảng cách từ tâm O đến dây AB. Độ dài đoạn thẳng OH là: a/ 4 cm b/ 3 cm c/ 1 cm d/ 2 cm 12. Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 4 cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5 cm. Số điểm chung của đường thẳng a và đường tròn (O) là:
  3. a/ 1 b/ 3 c/ 0 d/ 2 13. Một hình thang ABCD (AB // CD) có thì số đo của là: ˆ ˆ ˆ B  2C B a/ 800 b/ 1000 c/ 1200 d/ 600 14. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3 AC . Ta có sin B bằng: ˆ d/ 1 3 3 2 a/ b/ c/ 2 2 2 3 ˆ 15. Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp và A  800 . Số đo của C bằng: ˆ a/ 800 b/ 600 c/ 1200 d/ 1000 16. Biết O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và AB=BC=AC. Số đo của góc AOB bằng: a/ 900 b/ 1200 c/ 600 d/ 300 17. Một hình trụ có bán kính đáy 2 cm, chiều cao 6 cm. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là: a/ b/ c/ d/ 24 cm 2 96 cm 2 12 cm 2 48 cm 2 18. Biết điểm A thuộc đường tròn đường kính BC. Khi đó số của góc BAC bằng: a/ 900 b/ 300 c/ 1800 d/ 600 19. Biết độ dài đường tròn là cm. Vậy diện tích hình tròn đó bằng: 12 a/ b/ c/ d/ 36 2 cm 2 24 cm 2 144 cm 2 36 cm 2
  4. 20. Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? a/ Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm b/ Trong một đường tròn, dây nào nhỏ hơn thì dây đó gần tâm hơn. c/ Trong một đường tròn, dây nào gần tâm hơn thì dây đó nhỏ hơn. d/ Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây âý PHẦN THI TỰ LUẬN Câu 1: (1,5 điểm)  x 1  2x Cho biểu thức A  1   với x  0 và x  1 :   x  1   x  1 x x  x  x 1     a/ Rút gọn biểu thức A. b/ Tính giá trị của biểu thức A khi x  42 3 c/ Tìm giá trị của x để A > 1 Câu 2: (1,5 điểm) Cho hai hàm số: y = x2 và y = –x +2 a/ Vẽ đồ thị các hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ . b/ Tìm toạ độ giao điểm của các đồ thị đó.
  5. Câu 3: (1 điểm) Cho phương trình bậc hai x2 + (m – 2)x – (m2 +1)=0 a/ Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn luôn có 2 nghiệm với mọi m. b/ Xác định m để hai nghiệm của phương trình đã cho thoả hệ thức x12  x2 2  10 Câu 4: (3 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 4 cm. Lấy điểm C trên đường thẳng AB sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng OC. Kẻ các tiếp tuyến CD, CE của đường tròn (O) tại M và N. a/ chứng minh tứ giác CDOE là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này. b/ chứng minh tam giác CDE là tam giác đều. c/ Chứng minh CD2 = CM.CN. d/ Tính đọ dài cung DOE và diện tích hình tròn ngoại tiếp tư giác. THE END.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0