intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật chăm sóc cây cảnh vào mùa hè

Chia sẻ: Tu Oanh02 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

535
lượt xem
175
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mùa hè là mùa nóng, mưa nhiều cũng tạo điều kiện cho sâu bệnh hại cây phát sinh phát triển. Cùng tham khảo bài viết "Kỹ thuật chăm sóc cây cảnh vào mùa hè" để nắm bắt 1 số kinh nghiệm trong quá trình trồng, chăm sóc cây cảnh và hoa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật chăm sóc cây cảnh vào mùa hè

  1. Kỹ thuật chăm sóc cây cảnh vào mùa hè
  2. Mỗi cây hoa, cây cảnh bao giờ cũng có một đặc điểm sinh trưởng, phát triển riêng vào mỗi mùa. Trong đó, mùa hè thường là mùa cây cảnh và hoa rất thích hợp cho quá trình phát triển, nhất là cho quá trình giâm cành hoa. Tuy nhiên, mùa hè lại nóng, mưa nhiều cũng tạo điều kiện cho sâu bệnh hại cây phát sinh phát triển. Vì vậy, trong quá trình trồng, chăm sóc cây cảnh và hoa chúng ta cần chú ý quan tâm về các vấn đề như giảm nhiệt độ, nước tưới, bón phân... 1.Giảm nhiệt độ Mùa hè nóng như lửa đốt, rất nhiều loài hoa không thích hợp với nhiệt độ quá cao như vậy. Những cây hoa ưa sáng cũng phải được che bóng. 2. Kịp thời tưới nước Do mùa hè nhiệt độ cao, nước bốc hơi nhanh, phải kịp thời tưới nước. Nhưng không nên tưới vào buổi trưa, tốt nhất là vào buổi tối tưới mỗi ngày 1 lần. Điều đáng chú ý là yêu cầu nước của mỗi loài hoa không như nhau. Đối với các loài lá to, lá mỏng có thể tưới nhiều, đối với các loài lá xẻ thùy, lá như lá kim, do lượng bốc hơi ít có thể tưới ít. Tưới cây vào mùa hè phải căn cứ vào thời tiết mà vận dụng linh hoạt, tưới nhiều khi trời nắng nhiều, tưới ít khi trời râm nhiều, trời mưa thì không tưới. Trong trường hợp mưa liền mấy ngày cần phải che mưa hoặc nghiêng chậu để tránh tích nước đề phòng rễ cây bị thối. 3. Bón phân mùa hè
  3. Mùa hè cây sinh trưởng nhanh, tiêu hao dinh dưỡng nhiều, cần phải bón đủ phân. Nhưng bón phân mùa hè cũng cần chú ý đến các loài cây hoa khác nhau. Những cây hoa trồng chậu cứ hai tuần cần tưới nước phân hoai loãng. Đối với hoa trà, đỗ quyên là những cây ưa đất chua, hai tuần nên tưới một lần nước phèn loãng. Tưới nước phân nên tiến hành khi đất khô, trước khi tưới cần xới xáo đất trong chẩu, cho bộ rễ có thể hấp thụ được. Lúc bón phân còn phải tránh nước phân dính vào cành lá cây. Sau khi tưới 2 ngày phải nhớ tưới một lân nước. Tốt nhất là bón tưới phân vào lúc chiều tối. 4.Tỉa cành Mùa hè cây sinh trưởng nhanh, ảnh hưởng đến mỹ quan ra hoa và kết trái, cành lá đài ảnh hưởng đến khả năng thóang gió và chiếu sáng phải cắt bỏ các cành dài mọc dày, các cành khô bị bệnh. Một số cây trồng vào mùa xuân, khi cây cao đến một đô cao nhất định phải tiến hành hái ngọn để cây ra nhiều cành nở nhiều hoa. Đối với một số loài cây hoa thân gỗ, nếu cành năm đó mọc trên 20cm cũng phải tiến hành hái đọt, làm cho cây mọc nhiều nhánh mới và cho nhiều hoa. Ngoài ra, hái đọt còn làm cho hoa nở đều hơn. Trên cành mọc nhiều chồi bất định sẽ phá hoại sự hình thành hoa nên cũng phải hái bỏ. Đối với loại cây cảnh thưởng hoa như hoa cúc, hoa thược dược, cần hái bỏ bớt các nụ hoa ra nhiều và nụ bên, để làm cho hoa to hơn, tươi hớn. Đối với loại cây hoa dùng quả như cây thạch lựu, cây phật thủ, nên kịp thời hái những quả non mọc nhiều có như vậy ta mới có những quả to mẩy. 5. Giâm cành hoa
  4. Mùa hè là mùa giâm cành tốt nhất, như đỗ quyên, mễ lan. Mùa thu có thể thích hợp với ghép chồi, ghép dựa như cây bích đào, bạch lan, mai hoa... Một số cây hoa họ thân cỏ gieo hạt cũng vào mùa hè, như dâm bụt 3 màu, cúc lá dưa, gieo vào tháng 5 - 6 là thích hợp nhất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1