intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật nuôi Trùn quế - Phần V

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

222
lượt xem
84
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần V Kỹ Thuật nuôi 1. Chuồng trại Tùy theo khả năng và quy mô kinh doanh mà chúng ta làm chuồng trại. Nếu chúng ta nuôi vào mục đích lấy trùn nhằm tăng thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của gia súc, gia cầm, thủy hải sản thì việc làm chuồng cũng hết sức đơn giản như nuôi trong chum, chậu, những bể nước không còn sử dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật nuôi Trùn quế - Phần V

  1. Phần V Kỹ Thuật nuôi
  2. 1. Chuồng trại  Tùy theo khả năng và quy mô kinh doanh mà chúng ta làm chuồng trại.  Nếu chúng ta nuôi vào mục đích lấy trùn nhằm tăng thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của gia súc, gia cầm, thủy hải sản thì việc làm chuồng cũng hết sức đơn giản như nuôi trong chum, chậu, những bể nước không còn sử dụng.  Và nếu quy mô lớn hơn ta có thể làm chuồng bằng tấm bạt nilon
  3.  Trước khi bắt tay vào việc làm trại, chúng ta phải nghiên cứu kỹ xem và tin chắc rằng vùng đất chúng ta dự định làm trại có bị ngập nước vào mùa mưa lũ không?  Những nơi bị ngập trũng tuyệt đối không nên làm trại vì trùn sẽ bị chết hoăc di chuyển đến những nơi khác, khi bị ngập trũng vào mùa mưa.
  4. Trại trùn có thể thiết kế dưới tàn cây bóng mát hoặc dưới hàng cây cao su càng tốt vì đảm bảo được độ ẩm thích hợp vào mùa nắng nóng.
  5. Kích Thước: Tuỳ theo diện tích đất mà chúng ta thiết kế chuồng cho hợp lý, tuy nhiên thông thường chúng ta xây chuồng theo: a/ Diện tích 100m2: Rộng: 5m, dài: 25m, Cao: 2,5m (mái của chuồng); 0,4m (độ cao của luống)  Bề ngang 5m ta xây thành 2 luống mỗi luống rộng 2m và chừa đường đi ở giữa 1m.  Chiều cao của luống: chúng ta xây khoảng 4 viên gạch là đủ.  Đáy: chúng ta lót 1 lớp vữa hồ khoảng 4cm (vữa hồ trộn non).  Mái che: Cách tốt nhất nên che mái bằng lá là hợp lý nhất. Tuy nhiên nếu ta làm chuồng dưới cây bóng mát thì có thể lợp mái bằng bất cứ vật liệu gì cũng được.
  6.  Chia làm nhiều luống nhỏ.
  7. Chú ý:  1. Khi làm trại phải đảm bảo sự thông thoáng, ánh sáng có thể lọt vào được, tránh sự làm chuồng che chắng quá kỹ làm cho khả năng phát triển của trùn kém hiệu quả.  2. Đồi với bà con ở khu vực trũng thấp và đất lâu rút nước, thì nên cáng nền có độ dốc 100 và làm lối thoát nước ra ngoài.  3. Không được cáng nền bằng hồ quá tốt hay bê tông hoặc lót nền bằng tấm bạt bằng nhựa vì làm cho nền không thoát nước, sau khoảng thời gian 2 tháng phần sinh khối trong luống đã đạt 20cm thì lúc này mỗi ngày mỗi tưới nước vì bề mặt luống luôn khô nhưng phía dưới đáy thì quá ướt thậm chí đọng nước. lúc này toàn bộ kén trùn sẽ thối và việc nuôi trùn thất bại hoàn toàn.
  8. Kích Thước: b/Diện tích 200 - 300m2: Ngang:10m Dài: 25m - 35m Độ cao: 3,2m (chuồng) 0,4m (luống);  Kỹ thuật làm chuồng cũng tương tự như trên, tuy nhiên ta chia làm 3 luống,  2 lối đi: rộng 1m (1mx2 = 2m)  02 luống bìa mỗi luống 2m:(2mx 2 luống = 4m)  và 01 luống giữa (=4m)
  9. 2. Yêu Cầu Kĩ Thuật Nuôi & Chăm sóc: a. Chất nền:  Chất nền có cơ cấu xốp, kết cấu tương đối thô, có khả năng giữ ẩm tốt, không gây phản ứng nhiệt, pH không nằm, ngoài phổ chịu đựng của Trùn, có thể là môi trường sống tạm của Trùn khi gặp điều kiện bất lợi.  Là yếu tố quan trọng cho trùn trong thời gian đầu sinh sống, là nơi trú ẩn khi trùn tiếp xúc với môi trường mới và phải đạt các yếu tố sau: tơi xốp, sạch, giàu dinh dưỡng...  Nếu chúng ta thả giống bằng sinh khối thì không cần thả chất nền mà nên bỏ trực tiếp phân bò lên luống.
  10. b. Thức ăn  Thức ăn là chất thải hữu cơ ở dạng đang phân hủy, không nên có hàm lượng muối và amoniac quá cao, chủng loại tương đối đa dạng nhưng thích hợp nhất là những chất liệu có tỷ lệ C/N vào khoảng 10:1 như phân gia súc, các chất liệu phân hủy thô của ruồi lính đen hấp dẫn Trùn hơn là các loại phân khô hoặc đã qua giai đoạn ủ.  Khi cho ăn, có thể bố trí thức ăn thành những luống nhỏ xen kẽ nhau hoặc đổ thành từng cụm. Lượng thức ăn tùy thuộc vào mật số Trùn hiện có, để có nguồn phân chuyển hóa tương đối hoàn toàn nên chú ý đến thời gian bổ sung thức ăn.
  11. c. Cách cho ăn  Thường thì sau khi bỏ giống được 2 ngày thì chúng ta nên cho trùn ăn.  Lượng thức ăn mỗi lần khoảng 8cm trên mặt luống (không nên bỏ phân bò phủ lên toàn bộ bề mặt luống, vì điều này sẽ làm cho nhiệt độ bên dưới tăng quá cao làm cho kén bị thối, nên cho ăn từng cụm, từng nắm).  Sau đó chúng ta sẽ tiếp tục cho trùn ăn khi thấy trên bề mặt luống đã xốp và không còn thức ăn cũ.  Thời gian mỗi lần cho ăn tuỳ thuộc vào số lượng trùn có được trong luống, thường thì từ 4 đến 7 ngày.  Chú ý: Không nên cho trùn ăn khi lượng thức ăn cũ còn quá nhiều, vì lượng thức ăn bị tồn đọng phía dưới luống làm cho trùn chỉ lo tập trung ăn và sống phía dưới luống mà không sống trên bề mặt. Điều này làm cho trùn giảm khả năng sinh sản.
  12. c. Về độ ẩm  Nước là thành phần quan trọng nhất của cơ thể trùn, chúng chiếm khoảng 65 - 80% trọng lượng cơ thể trùn nên chúng ta phải thường xuyên tưới nước cho trùn (ít nhất 1 lần/ngày).  Nên chú ý tưới giữ ẩm ngay từ khi mới thả giống vì Trùn đã bị sốc khi di chuyển, hàng ngày kiểm tra độ ẩm và tưới bổ sung, + Tốt nhất là tưới nhiều lần trong ngày khi trời nóng, + Mỗi lần tưới 1 Lượng nước vừa phải. Nếu sử dụng chất nền có kết cấu hạt xốp và to thì độ ẩm có thể duy trì ở mức cao và ngược lại.  Trong điều kiện khô nóng cũng nên duy trì ẩm độ cao. Nước tưới nên có pH trung tính (nước máy), không nhiễm mặn hoặc phèn.
  13.  Để nhận biết độ ẩm thích hợp bằng cách: Lấy tay nắm phần sinh khối trong chuồng sau đó thả ra, nếu thấy phần sinh khối còn giữ nguyên và tay ta chỉ ướt là đủ. Nhưng nếu thấy nước chảy ra là quá ướt. Còn thấy phần sinh khối bị vỡ và rơi xuống thì là quá khô.
  14. d. Nhiệt độ  Vào mùa đông nhiệt độ xuống thấp, lúc này chúng ta cần che chắn kỹ, thắp đèn điện vào ban đêm sao cho luôn giữ nhiệt độ ở mức thích hợp, tránh trường hợp trùn bị ngủ đông.  Nhiệt độ thích hợp nhất là từ: 30 – 370C Nhiệt độ thấp hơn nhiều trùn vẫn sống được nhưng tốc độ sinh trưởng và sinh sản sẽ chậm lại. Ví dụ: Đợt rét đậm tại miền Quảng Ninh vào đầu năm 2008, có khi nhiệt độ xuống dưới 70C, nhưng trùn vẫn sống.
  15. d. Ánh nắng:  Trùn rất sợ ánh nắng nên ta cần phải che chắn chuồng thật kỹ vào ban ngày để tránh ánh nắng trực tiếp rọi vào chuồng làm cho trùn sợ và chui xuống phía dưới để sống.  Ánh sáng hợp lý là ánh sáng dịu, Chuồng có diện tích 100m2 nên có khoảng 4 cửa sổ 2m2.
  16. e. Cách thả giống
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1