CÂU LẠC BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 49<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
Câu lạc bộ (CLB) Khoa học - Công nghệ các trường đại học kỹ thuật được thành<br />
lập từ năm 1993, gồm có 5 trường: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại<br />
học Xây dựng, Trường Đại học Giao thông vận tải, Trường Đại học Mỏ - Địa chất và<br />
Học viện kỹ thuật quân sự. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội là thường trực CLB.<br />
Sau 23 năm hoạt động, đến nay CLB đã có 24 Học viện và Trường đại học nghiên cứu<br />
và đào tạo các ngành kỹ thuật tham gia.<br />
Mục đích hoạt động của CLB nhằm tạo sự gắn kết và tăng cường sự hợp tác chặt<br />
chẽ trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ giữa các Học viện, các<br />
Trường đại học kỹ thuật trong CLB; đồng thời khai thác tiềm năng của các Học viện,<br />
các Trường đại học kỹ thuật trong hoạt động nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công<br />
nghệ vào thực tiễn sản xuất cho các vùng miền trong cả nước, đóng góp tích cực cho sự<br />
phát triển bền vững của đất nước.<br />
Tháng 11 năm 2016, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Chủ tịch luân<br />
phiên CLB phối hợp cùng UBND tỉnh Hà Giang tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề<br />
“Các trường Đại học kỹ thuật với sự phát triển kinh tế - xã hội và an ninh - quốc<br />
phòng tỉnh Hà Giang” nhằm tạo sự gắn kết và tăng cường sự hợp tác chặt chẽ trong<br />
đào tạo và nghiên cứu khoa học giữa các Học viên, các Trường đại học kỹ thuật trong<br />
Câu lạc bộ với tỉnh Hà Giang, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; xác<br />
định và từng bước giải quyết được các vấn đề ưu tiên trong nghiên cứu khoa học và<br />
chuyển giao tiến bộ kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng<br />
tỉnh Hà Giang.<br />
Cuốn Kỷ yếu Hội thảo Câu lạc bộ KHCN các trường đại học kỹ thuật lần thứ 49<br />
gồm 49 bài báo khoa học và 09 thông tin giới thiệu về quy trình khoa học công nghệ<br />
trên cơ sở đặt vấn đề của UBND tỉnh Hà Giang và từ những đề xuất của các nhà khoa<br />
học của CLB nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn của địa phương. Các bài tham luận<br />
tập trung vào các lĩnh vực: (1) Công nghệ và Công nghệ thông tin; (2) Nông nghiệp và<br />
Thủy sản; (3) Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên; (4) Kinh tế - Chính trị - Xã hội;<br />
(5) Thông tin giới thiệu về các quy trình hoặc sản phẩm khoa học công nghệ.<br />
Ban Tổ chức xin trân trọng cảm ơn UBND tỉnh Hà Giang và các Sở, Ban, Ngành<br />
liên quan của tỉnh Hà Giang đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi; cảm ơn Bộ Giáo<br />
dục và Đào tạo luôn quan tâm và chỉ đạo; cảm ơn Ban Sáng lập viên của CLB luôn<br />
đồng hành với hoạt động của CLB; cảm ơn sự hợp tác chặt chẽ và tham gia nhiệt tình<br />
của các Học viện, Trường đại học thành viên trong CLB đã góp phần tổ chức thành<br />
công Hội thảo.<br />
BAN TỔ CHỨC<br />
<br />
CÂU LẠC BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 49<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
ỨNG DỤNG KHOA HỌC KỸ THUẬT TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GẮN<br />
VỚI ĐẢM BẢO AN NINH – QUỐC PHÕNG TRÊN VÙNG CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT<br />
TOÀN CẦU CAO NGYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN........................................................................................ 1<br />
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hà Giang<br />
CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN<br />
1. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHẤT LỢP MÁI NHÀ THAY THẾ TẤM LỢP CÓ<br />
CHỨA AMIĂNG CHO ĐỒNG BÀO VÙNG CAO ........................................................... 5<br />
Nguyễn Thanh Liêm, Bạch Trọng Phúc<br />
2. GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TƢỚI CHO CÂY TRỒNG TRONG ĐIỀU<br />
KIỆN CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC, SƢỜN ĐỒI NÖI ................................................. 11<br />
Bùi Đăng Thảnh, Nguyễn Hoàng Nam, Lại Văn Song<br />
3. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ TIÊU HỦY CHẤT DIỆT CỎ TRUNG QUỐC XUẤT<br />
LẬU SANG CÁC XÃ GIÁP BIÊN CỦA VIỆT NAM ..................................................... 20<br />
Vũ Đức Thảo<br />
4. THU HỒI NHIỆT THẢI TỪ LÕ ĐỐT CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CHUYỂN<br />
HÓA THÀNH ĐIỆN NĂNG ............................................................................................. 30<br />
Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Lê Văn Sơn, Kwak Tae Hun<br />
5. GIẢI PHÁP MỚI ĐỂ PHÕNG CHỐNG MẤT ỔN ĐỊNH BỜ DỐC ĐÁ TRONG<br />
XÂY DỰNG GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM .................................................................... 37<br />
Nguyễn Đức Mạnh<br />
6. GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TRƢỢT LỞ ĐẤT ĐÁ TRÊN ĐƢỜNG GIAO THÔNG<br />
VÙNG NÚI THEO QUAN ĐIỂM COI TRỌNG MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN ......... 45<br />
Nguyễn Đức Mạnh, Vi Văn Giang<br />
7. NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THANH NEO FRP ĐỂ GIA CƢỜNG MÁI DỐC<br />
ĐẤT CÔNG TRÌNH .......................................................................................................... 55<br />
TS. Trần Long Giang - Viện NCPT - Trường ĐH Hàng Hải Việt Nam<br />
8. NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HÓA CỨNG ĐẤT BẰNG PHỤ<br />
GIA HÓA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH<br />
HÀ GIANG ........................................................................................................................ 66<br />
TS. Trần Long Giang - Viện NCPT<br />
9. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ GIS HỖ TRỢ QUẢN LÝ QUY<br />
HOẠCH XÂY DỰNG TỈNH HÀ GIANG ........................................................................ 74<br />
ThS. Nguyễn Thị Thúy Hiên, ThS. Đỗ Mạnh Cường<br />
10. APPLICATION GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM - GIS TECHNOLOGY ON<br />
CONSTRUCTION PLANNING MANAGEMENT IN HÀ GIANG PROVINCE ..................... 82<br />
Nguyen Thi Thuy Hien, Do Manh Cuong<br />
11. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ, CƠ HỌC CỦA GỖ TỐNG QUÁ<br />
SỦ (Alnus nepalensis) VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ................................................... 83<br />
GS.TS. Phạm Văn Chương, TS. Vũ Mạnh Tường<br />
i<br />
<br />