intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỷ yếu hội thảo Nghiên cứu cùng cộng đồng: Ứng dụng nhân học trong phát triển ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:185

107
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu này tập hợp một số bài viết trong hội thảo nghiên cứu "Ứng dụng nhân học trong phát triển ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam" như: Tiếp cận dựa vào cộng đồng trong nghiên cứu, điền dã nhân học qua một số phương pháp và thực hành; suy nghĩ về điều tra tôn giáo học trong nhân học tôn giáo; nâng quyền cho cộng đồng thiểu số trong xây dựng rừng cộng đồng: trở lại những giá trị rừng tâm linh truyền thống;... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỷ yếu hội thảo Nghiên cứu cùng cộng đồng: Ứng dụng nhân học trong phát triển ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam

  1. HỘI THẢO Nghiên cứu cùng cộng đồng: Ứng dụng nhân học trong phát triển ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam CONFERENCE Co-research: Applying Anthropology in Ethnic Minority Development in Vietnam Hà Nội, 01/10/2014 0
  2. CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO DỰ KIẾN Nghiên cứu cùng cộng đồng: Ứng dụng nhân học trong phát triển ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Thời gian: Ngày 01/10/2014 Đơn vị tổ chức: Viện Dân tộc học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) Bộ môn Nhân học - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thời gian Nội dung Người trình bày / phụ trách Sáng. Người điều hành: PGS. TS. Vương Xuân Tình, TS. Phạm Quỳnh Phương 8:00 – 8:25 Đăng ký PGS. TS. Vương Xuân Tình 8:30 – 8:45 Khai mạc Viện Dân tộc học TS. Nguyễn Trường Giang Tiếp cận dựa vào cộng đồng trong Trường Đại học Khoa học Xã 8:45 – 9:05 nghiên cứu, điền dã nhân học qua một số hội và Nhân văn, Đại học phương pháp và thực hành Quốc gia Hà Nội TS. Nguyễn Đức Lộc Trường Đại học Khoa học Xã Tiếp cận viễn tượng hiện tượng học 9:05 – 9:25 hội và Nhân văn, trong nghiên cứu nhân học Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh TS. Đào Thế Đức, TS. Hoàng 9:25 – 10:00 Thảo luận chung Cầm và các đại biểu khác 10:00 – 10:20 Giải lao Tiếng nói của người dân và những rào cản trong nỗ lực tăng cường trách nhiệm ThS. Nguyễn Thu Quỳnh giải trình: Kinh nghiệm qua dự án tăng Viện Khoa Học Xã Hội Vùng 10:20 – 10:40 cường trách nhiệm giải trình trong chăm Trung Bộ, Viện Hàn lâm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá Khoa học Xã hội Việt Nam gia đình ở vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Vấn đề xây dựng niềm tin và chuyển Nhóm nghiên cứu cùng cộng giao quyền lực trong nghiên cứu cùng đồng 10:40 – 11:10 cộng đồng: Nghiên cứu trường hợp chữ Viện Nghiên cứu Xã hội, Mông ở Sa Pa và chữ Ede ở Dak Lak Kinh tế và Môi trường 1
  3. PGS. TS. Đào Thế Đức, TS. 11:10 – 11:50 Thảo luận chung Hoàng Cầm và các đại biểu khác 11:50 – 13:20 Ăn trưa Chiều. Người điều hành: ThS. Nguyễn Công Thảo, TS. Phạm Quỳnh Phương Nghiên cứu nhân học về sự biến đổi xã hội và quá trình phát triển ở một xã dân TS. Christian Culas 13:30 – 13:50 tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam: Làm CNRS Centre Norbert Elias, thế nào để một dự án phát triển thích Marseilles, France ứng với bối cảnh địa phương? Nhìn lại các chính sách phát triển tại một ThS. Quảng Đại Tuyên 13:50 – 14:10 làng nghề truyền thống người Chăm, qua Trung tâm Nghiên cứu Văn cái nhìn từ bên trong cộng đồng Chăm hóa Chăm PGS. TS. Lâm Bá Nam PGS. TS. Nguyễn Thị 14:10 – 14:40 Thảo luận chung Phương Châm và các đại biểu khác 14:40 – 15:00 Giải lao Sử dụng công cụ nghiên cứu đồng tham gia (PRA) trong nghiên cứu sức khỏe TS. Trần Minh Hằng 15:00 – 15:20 sinh thái: Nghiên cứu trường hợp về chất Viện Dân tộc học thải nông nghiệp và chất thải của người ở tỉnh Hà Nam Nâng quyền cho cộng đồng thiểu số ThS. Hồ Viết Hoàng 15:20 – 15:40 trong xây dựng rừng cộng đồng: Trở lại Khoa Việt Nam học, những giá trị rừng tâm linh truyền thống Đại học Ngoại ngữ Huế PGS. TS. Lâm Bá Nam PGS. TS. Nguyễn Thị 15:40 – 16:15 Thảo luận chung Phương Châm và các đại biểu khác ThS. Lê Quang Bình 16:15 – 16:30 Bế mạc Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường 2
  4. CONFERENCE AGENDA Co-research: Applying Anthropology in Ethnic Minority Development in Vietnam Date: 01/10/2014 Organizers: Institute of Anthropology (Vietnam Academy of Social Sciences) Institute for Studies of Society, Economy and Environment Department of Anthropology (University of Social Sciences and Humanities) Time Content Presenter Morning. Facilitators: Assoc. Prof. Dr. Vương Xuân Tình and Dr. Phạm Quỳnh Phương 8:00 – 8:25 Registration Assoc. Prof. Dr. Vương Xuân Tình 8:30 – 8:45 Opening speech Institute of Anthropology Vietnam Academy of Social Sciences Dr. Nguyễn Trường Giang Community-based approach in University of Social Sciences 8:45 – 9:05 anthropological research and and Humanities, Vietnam fieldwork:Some methods and practices National University Hanoi Dr. Nguyễn Đức Lộc University of Social Sciences Phenomenological Approaches in 9:05 – 9:25 and Humanities, Vietnam Anthropology National University Ho Chi Minh City Dr. Đào Thế Đức, 9:25 – 10:00 General discussion Dr. Hoàng Cầm and other participants 10:00 – 10:20 Teabreak People’s voice and the barriers to improving accountability: Experiences Nguyễn Thu Quỳnh, MA. of a project to improve the Institute of Social Sciences of 10:20 – 10:40 accountability of reproductive health the Central Region, Vietnam and family planning services in ethnic Academy of Social Sciences minority localities of Lam Dong province. 3
  5. Trust building and power shift in co- Co-research team 10:40 – 11:10 research: Case studies of Hmong script Institute for Studies of Society, in Sa Pa and Ede script in Dak Lak Economy and Environment Dr. Đào Thế Đức, 11:10 – 11:50 General discussion Dr. Hoàng Cầm and other participants 11:50 – 13:20 Lunch All participants Afternoon. Facilitators: Nguyễn Công Thảo, MA. and Dr. Phạm Quỳnh Phương Anthropological research about social changes and development process in Dr. Christian Culas 13:30 – 13:50 ethnic commune of Northern Vietnam: CNRS Centre Norbert Elias, How to adapt a development project to Marseilles, France local context? Implementing development projects at Quảng Đại Tuyên, MA. a Cham handicraft village, Ninhthuan 13:50 – 14:10 Center for Cham Culture province: A view from Cham Studies indigenous community Assoc. Prof. Dr. Lâm Bá Nam Assoc. Prof. Dr. Nguyễn Thị 14:10 – 14:40 General discussion Phương Châm and other participants 14:40 – 15:00 Teabreak Applying participatory rural appraisal (PRA) tools in ecological health Dr. Trần Minh Hằng 15:00 – 15:20 research: A case study of agricultural Institute of Anthropology and human waste in Ha Nam province Hồ Viết Hoàng, MA. Empowering ethnic minority Department of Vietnamese communities in community forestry: 15:20 – 15:40 Studies, Going back to the traditional spiritual Hue University College of forest values Foreign Languages Assoc. Prof. Dr. Lâm Bá Nam Assoc. Prof. Dr. Nguyễn Thị 15:40 – 16:15 General discussion Phương Châm and other participants Lê Quang Bình, MPP. 16:15 – 16:30 Closing remark Institute for Studies of Society, Economy and Environment 4
  6. MỤC LỤC 1. ANTHROPOLOGICAL RESEARCH ON SOCIAL CHANGES AND THE DEVELOPMENT PROCESS IN AN ETHNIC COMMUNE OF NORTHERN VIETNAM: HOW IS A DEVELOPMENT PROJECT TO BE ADAPTED TO THE LOCAL CONTEXT? ......................................................................................................... 7 Dr. Christian CULAS and Dr. Emmanuel PANNIER 2. TIẾP CẬN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG NGHIÊN CỨU, ĐIỀN DÃ NHÂN HỌC QUA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH ........................................... 17 TS. Nguyễn Trường Giang 3. SUY NGHĨ VỀ ĐIỀU TRA TÔN GIÁO HỌCTRONG NHÂN HỌC TÔN GIÁO ... 33 TS. Lê Đức Hạnh 4. NÂNG QUYỀN CHO CỘNG ĐỒNG THIỂU SỐ TRONG XÂY DỰNG RỪNG CỘNG ĐỒNG: TRỞ LẠI NHỮNG GIÁ TRỊ RỪNG TÂM LINH TRUYỀN THỐNG 44 NCS. Hồ Viết Hoàng 5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỒNG THAM GIA VÀ ỨNG DỤNG VÀO LẬP KẾ HOẠCH CHU TRÌNH DỰ ÁN GIẢM NGHÈO VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM ...................................................................................... 58 ThS. Nguyễn Thị Huệ 6. TIẾP CẬN VIỄN TƯỢNG HIỆN TƯỢNG HỌC TRONG NGHIÊN CỨU NHÂN HỌC ................................................................................................................................. 69 TS. Nguyễn Đức Lộc 7. MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐIỀU TRA SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI TÀY DI CƯ VÀO ĐAK LAK ........................................................................... 75 ThS. Hà Thị Mai 8. MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG NGHIÊN CỨU CÙNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHỨT VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI ..................................................... 95 PGS.TSKH. Trịnh Thị Kim Ngọc 5
  7. 9. CỘNG ĐỒNG NGƯỜI STIÊNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XÃ ĐAK-OR, HUYỆN BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƯỚC TỪ HƯỚNG TIẾP CẬN NHÂN HỌC ........................................................................................................................................ 103 TS.Trần Hạnh Minh Phương 10. QUẢN LÝ RỪNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở BẢN CỔ TRÀNG, XÃ TRƯỜNG SƠN, HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH ....... 115 Phan Thanh Quyết, Trần Thế Hùng, Trần Trung Thành 11. TIẾNG NÓI CỦA NGƯỜI DÂN VÀ NHỮNG RÀO CẢN TRONG NỖ LỰC TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH ...................................................................... 125 ThS. Nguyễn Thu Quỳnh 12. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ SỨC KHỎE VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNHCỦA NGƯỜI DAO ĐỎ Ở TUYÊN QUANG DƯỚI GÓC NHÌN NHÂN HỌC Y TẾ ......... 139 ThS. Nguyễn Thị Tám 13. NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢI THIỆN CUỘC SỐNG CHO CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN......................................... 148 ThS. Nguyễn Thị Thịnh 14. NHÌN LẠI CÁC CHÍNH SÁCH VÀ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN TẠI LÀNG NGHỀ DỆT TRUYỀN THỐNG NGƯỜI CHĂM Ở MỸ NGHIỆP: TỪ CÁI NHÌN Ở BÊN TRONG CỘNG ĐỒNG CHĂM ................................................................................................... 163 ThS. Quảng Đại Tuyên 15. NGHIÊN CỨU CÙNG CỘNG ĐỒNG, NHÂN HỌC VÀ NHỮNG KHÔNG GIAN MỞ CỦA MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM ............................................................... 178 ThS. Nguyễn Anh Tuấn 6
  8. ANTHROPOLOGICAL RESEARCH ON SOCIAL CHANGES AND THE DEVELOPMENT PROCESS IN AN ETHNIC COMMUNE OF NORTHERN VIETNAM1: HOW IS A DEVELOPMENT PROJECT TO BE ADAPTED TO THE LOCAL CONTEXT? Authors: - Dr. Christian CULAS, Anthropologist, CNRS Centre Norbert Elias, Marseilles, France. Email : christianculas@yahoo.fr - Dr. Emmanuel PANNIER, Anthropologist, CNRS Centre Norbert Elias, Marseilles, France. Email : manuelpannier@yahoo.fr INTRODUCTION ........................................................................................................................ 7 I - Background projet ............................................................................................................ 8 1) FINDINGS ON DEVELOPMENT PROJECTS ............................................................................. 8 2) SOME OF THE PRINCIPLES OUR ACTIONS ARE BASED ON..................................................... 9 3) PRESENTATION OF THE PROJECT ...................................................................................... 10 II - Research results and practical applications ................................................................ 11 1) SYNTHESIS OF OUR MAIN FINDINGS ON RELEVANT DEVELOPMENT OPPORTUNITY IN THE COMMUNE .............................................................................................................................. 11 2) HOW TO ACT TOWARDS DEVELOPMENT DYNAMIC IN THIS COMMUNE. A MEDIATING POSITION BETWEEN THE DIFFERENT ACTORS ....................................................................... 12 3) ACT ON WHAT SECTOR? MONITORING, DESIGNING AND GUIDING A TOURISM DEVELOPMENT PROJECT ....................................................................................................... 12 CONCLUSION ......................................................................................................................... 14 Introduction Many development operators say: “anthropologists bring interesting knowledge and points of view”, but in practice, they cannot ultimately be used in the design and implementation of projects. Anthropologists are often highly critical of the way development operators implement projects without sufficient knowledge of local conditions, without measuring the effects of the projects and with a rationale too far removed from the logic of the beneficiaries, which neither allows for them to solve their problems nor meets their real needs. In these circumstances, the dialogue is often difficult between development operators and anthropologists, even though both sides genuinely want to collaborate for the benefit of the local people. 1 We thank Mr. AlainHenry andtheResearch Departmentof the AFD(FrenchAgency forDevelopment)for their support ofthis study. 7
  9. How then may collaboration be fostered between developers and anthropologists who aim to benefit so-called "beneficiary" populations? This project is an attempt to build bridges between anthropological research and development dynamics (projects from outside the community studied) in order to provide more benefits to the so-called 'beneficiary' populations. The project is entitled "Study of social change and development in ethnic villages of Northern Vietnam." Our approach is based on a fundamental premise: that no change directed from outside is appropriate or sustainable without specific prior knowledge of local realities. Our hope is that the experience of our project will be useful to other studies and projects (educational nature of our project), so first, we will explain how this project was conceived (I) (our observations, our principles, partnership, first objectives, conditions of cooperation...). Then (II), we will show how our research results have been given practical application in one specific development project. I - BACKGROUND PROJECT We will first introduce a series of observations about the failure of development projects and some principles of action that served as basis for our project. 1) Findings on development projects On a global scale, development projects and the ways they are applied locally have been, over the last 30 years, subject to much strong criticism. These substantive criticisms apply to the majority of projects, as the main guidelines of global development proceed from decisions taken at the international level and are usually disconnected from the local realities on which the development operators must act. a) “Looking for problems to fit solutions” Most projects generally define the problems to be solved and therefore the areas of intervention, before a survey of local conditions has been conducted. The proposed solutions derived from the goals of donors according to international criteria (Millennium Development Goals, climate change...) are often completely disconnected from local conditions and the aspirations of the people2. When designing projects and their implementation in the field, development officers struggle to find problems that correspond to imposed solutions (Naudet 1999). b) “Transform the local reality to make it compatible with the project.” Because all projects are severely constrained by the Terms of Reference (contract with donors) (Giovalucchi and Olivier de Sardan 2009, Tessier 2007), local project staff will have to transform the local reality to match the ToR and logical framework or, when this is not possible, to revise the reports to match the project’s expectations and plans. The two observations above show that there is often considerable distance between local realities (complex, articulated, scalable, sometimes unstable) and the project (its 2 Given the direct influence of donors in decision-making and their indirect control over all development actors (policy areas, formatting logical framework and TOR), it is evidently at their level that a significant part of the project is carried out. 8
  10. objectives, its logic, its constraints and predefined solutions). This distance is both technical and ideological, it is one of the causes of failure of the implementation of projects. One of the tasks of anthropology is to study this distance in various specific situations and propose solutions that might help to reduce it. c) “First step in the anthropology of development in Vietnam.” Despite a large number of development projects in Vietnam run mainly by the State and sometimes by NGOs (eg. more than 20 projects in 15 years in the commune studied,) there are very few studies of development in Vietnam that are independent of application projects and the constraints of donors. In this specific context, in comparison with development studies in Europe, Africa and South America, the anthropology of development is a discipline that is still to be built in Vietnam (Culas 2010a, 2010b and 2014c). d) “Anthropology and development: A complicated cooperation”. Although in discourse, development agencies increasingly recognize that the social sciences (anthropology and sociology) can play an effective role in projects, they remain convinced that this research is too expensive (in time and money), and finally that anthropology is not really useful in designing and managing projects (Olivier de Sardan 1998: 194). The result is that projects generally devote little time to socio-anthropological studies. When the social sciences do have a place, researchers are usually applied to when the objectives and sectors are already planned, or even when the project faces major difficulties (as in fire-fighter rescue.) Thus, with few exceptions3, it is not possible to change the structure of the project even though local conditions may require it. Finally, though development agencies have accepted that the inclusion of cultural and sociological factors in local populations is needed, it is increasingly rare that developers, their logic, their strategies, their constraints and motivations, are currently the subject of reflection and investigation. 2) Some of the principles our actions are based on From these findings, we designed a research project on the following principles - Hippocratic Principle: « First, do no harm » (Primum non nocere) - Precautionary principle: "It may be justified [...] to limit, to monitor or to prevent some potentially dangerous actions without waiting for the danger to be scientifically established beyond doubt."(Larrère 1997: 246). - Principle of knowledge: Understanding local realities and being attentive to the singularity of the case before processing through development activities and before defining the area of intervention. This requires conducting in-depth contextualized studies before implementing the changes to be initiated. - Principle of social interdependence: within a social group, the various areas of life (agriculture, economy, society, religion, culture, handicrafts, etc.) are interconnected and 3 See Lavigne Delville 1997 and Olivier de Sardan 1998. 9
  11. interdependent. The project must take into account the overall situation, and the actions of the project should be considered as additional factors to an existing social balance. 3) Presentation of the project a) A project is like a test Our project was born of a bet. We wanted to show that thinking out and building a development action based on long and rigorous qualitative surveys, without prejudging shortages or domains of action or intervention methods, and by monitoring its implementation and initiating a study to include developers and the developed population, promotes success in terms of local ownership and sustainable improvement of living conditions. It is also an effective way to limit imbalances induced by an action of external development. In order to check, and possibly demonstrate, the value and effectiveness of such an approach, we have put this into practice in an ethnic commune of northern Vietnam Our project is deployed in two stages: - First, study of the whole dynamic of development projects, completed and ongoing, in the commune, their configurations and logic and the local reactions. In parallel, describe and analyze the social, cultural, and economic dynamics in agriculture, home economics, the uses of the forest, environment, relationships with the administration, education, rituals, social relations, as well as the needs and gaps and the opportunities for local people. - Then, from this cross-sectional study, determine whether a development intervention is legitimate and if so, identify the most relevant area of focus, and the terms of the most appropriate response. b) Study presentation This anthropological study was conducted over two years in an ethnic Tay commune of Lao Cai province in northern Vietnam; there were five Vietnamese researchers from the department of Anthropology of the University of Social Sciences and Humanities (Vietnam National University Hanoi) and from the Department of Culture, Sports and Tourism of Lao Cai province4 and two French anthropologists5. The study was funded by the Research Department of the French Development Agency (AFD). We opted for a micro-localized approach focused on one single commune: 4,000 inhabitants, 95% of Tay. With an average of 90 days of fieldwork per year and taking care to distribute the researchers among the various villages in the commune, we combined immersion and observation of open discussions, formal interviews and a review of accessible written materials (village archives, official reports, scientific studies.) 4 We thank the Department of Culture, Sports and Tourism of the province of Lao Cai and especially its director, Mr. Tran Huu Son, for his effective support for all administrative procedures required for the project. 5 Each with 10 years experience of anthropological research in Vietnam. 10
  12. II - RESEARCH RESULTS AND PRACTICAL APPLICATIONS How research results have been used in practical development action? 1) Synthesis of our main findings on relevant development opportunity in the commune Our study focused on a number of social change dynamics and development projects in the commune. For example, the de-collectivization process, State programme P135 (fight against poverty), State programme P661 (reforestation of mountain land), and programme “Building a new countryside” Nông Thôn Mới, (dự án nước sạch, phát triển chăn nuôi và ao cá, thực hiện nếp sống văn minh), project of tea production from 2000, etc. After analysis of the implementation of those different development projects, after understanding how the projects were received, adapted and transformed by the local authorities and peasants, and after a study of social structure, cultural identity dynamics, local needs, wishes and capacity, our first observation was that it was not appropriate to start a new project in this commune. It would be beyond the scope of this report to cite all the evidence supporting those findings. But, local basic needs being generally satisfied, the villagers do not express major essential problems and they don’t require any external intervention to improve their lives. If there are many forms of economic poverty, the poverty rate is relatively low compared to other ethnic communes6. In addition, the state already supports a great deal of local development action, particularly in the areas of infrastructure, water, training and education, agricultural and forestry development. Moreover, no action outside networks and the logic of the State is possible: there is close supervision of all external action limiting the implementation of new ways of action. Finally, the socio-economic problems we found in the commune, as would justify intervention, emanate mostly from outside influences (usually of a top-down nature, without any in-depth study of local needs, supervised by the State administration) that are not adapted to local realities, and so destroy the local socio-economical balance. Under such conditions, it’s not relevant to create a completely new project. What is to be done in this specific case and how may we act? 6 The poverty rate of the commune is 16% (2008), in Lao Cai province is 20%. 11
  13. 2) How to act towards development dynamic in this commune. A mediating position between the different actors It’s most effective and relevant to follow what is already in progress or what will happen, to orient it and encourage a better match with local realities (needs, wants, opportunities, opportunities, skills, background, aspirations, etc.) in order to limit as much as possible the risk of socio-political and cultural problems generally induced by outside intervention. In other words, one of the main findings is that the only relevant action is to act as “mediator” or “intermediary” between what comes from the outside (to identify and transform it daily) and local populations. The most efficient method would be to be involved before the project has been designed and implemented, that is to say from the first project design, in order to integrate into it, from the start, our knowledge of local realities. 3) Act on what sector? Monitoring, designing and guiding a tourism development project Through our study of the development process (past, present and future), we were informed of the development of an "urban development project" in the centre of the commune and of middle-term planning for opening the area to tourism development. Following our experience in tourism development combined with our study of local realties, we stressed that these two projects, planned for economic growth and local development, are contradictory and may have negative consequences for the social, cultural, environmental and local economy. (for ex. see problems in Sapa) Moreover, thanks to close cooperation with local authorities (which is part of our research method and strategy) and our learning experience on the development of tourism in the region, we were asked by district officials to advise them on the development of the tourism project. This invitation was an opportunity for us to implement our research findings: to follow an existing local development dynamic from the beginning to orient it in order to promote its relevance to the social, cultural and economic reality in the targeted commune. The immediate goal was both to limit the potential negative impacts of tourism and counteract the imbalances and inequalities that urban development in the centre of the town is bound to generate. In other words, our action is, first and foremost, “Do Not Harm”, that is, avoid creating new social or environmental problems. After that, the final objective is to support the organization and management of ethnic tourism so as to generate secondary income and strengthen local identities in their diversity and daily expression while protecting the environment and natural resources. Our overall approach is to establish an eco-tourism project based from its first conception on an in-depth study of local conditions and on the direct involvement of local people. 12
  14. In other words, the challenge was not to change the beneficiaries so as to push them to follow an external action, but to modify the project to make it more responsive and adaptable especially by the beneficiaries. How are those objectives and approach currently implemented in the tourism project? What specific recommendations have we made in order to fulfil and accomplish our goals? We organized numerous meeting with authorities from different sectors (culture, agriculture, forest, construction) at commune, district and province levels, for them to become familiar with our point of view, understand the different institutional constraints and opportunities and to begin to design a first project draft together. We also worked with civil servants in charge of the project at the district level to adjust a first project plan. We also worked with a foreign NGO to make a specific survey on tourism development capacity at village level and to collect the villagers’ point of view of tourism development in their village. We conducted surveys on other ethno-touristic spots in North Vietnam (Mai Chau, Ha Giang, Hoa Binh) and met with tourist officers specialized in ethnic tourism to list points such as, persistent problems of tourism, potential, strengths and weaknesses. During this process, we convinced authorities that it was better to carry out a small- scale eco-tourism project7 rather than considering a mass tourism project with hotels, karaoke and a folklorisation process of the local culture based on the Chinese model (setting up an artificial show of local culture). Home stays in ethnic wooden stilt houses would be favoured. Concretely, in this commune more than 80% of the habitat consists of traditional wooden palm roofed stilt houses, with a surface area of 120m² and extremely comfortable, which are very convenient for accommodating tourists. The project will also support the improvement of toilets and bathrooms with simple sanitation systems using local, and recyclable materials, and the use of solar heating panels rather than electric water heaters. In addition, to avoid the creation of new inequalities at the local level, we have taken steps to ensure an equitable distribution of income from tourism (setting up a financial village fund and a turn over distribution of tourist activities between different homes: settled families, families selling local products, and families offering guides; the membership of the Management Committee must also participate in this improved social equity, etc.). To ensure a balance of interests between the different types of actors involved, the project is based on cooperation between six groups of stakeholders: 1) local people, 2) local authorities (commune, district and province), 7 A dozen families were involved in the first year of the project before the direct and indirect impacts were assessed. 13
  15. 3) a central booking office in Hanoi, 4) responsible tourist agencies and their tourists, 5) NGO 6) project researchers. Tourism management is thus carried out by both a committee composed of local management of those involved in the project and a central booking office in Hanoi (composed of two travel agencies) which is involved in making the link between the villages and tourists and acts as liaison between the local management committee and other travel agencies likely to visit the commune. This dual management device aims at limiting the diversion of the project by local authorities8 or by powerful persons, so as to prevent the exploitation of tourism through tourist agencies unconcerned with local balances9, while ensuring efficient operation. In addition, rather than adapting only the villagers to the reception of tourists (as in most ethnic tourism projects in Vietnam), the project specifies that tourists must also adapt to local norms and rhythms. In other words, the management committee and the central reservation office are regularly informed by local relay of the project and of significant social and economic activities taking place (harvests, weddings, funerals, religious ceremonies etc.) and regulate tourism based on this information. These are some concrete examples of actions proposed in the design of the project. These recommendations are based directly on the socio-anthropological study in the town, as well as an inventory of the recurring problems of ethnic tourism in Vietnam. One of the main challenges was to integrate both the views of villagers and local realities into the project design, and to ensure sufficient flexibility in the project to generate adaptations and re- appropriation by the local populations. Conclusion The substantive idea is to show, through application of a case study, that time spent studying the local context without prejudging the focus area allows, first, for improving the efficiency of projects and secondly, for minimizing potential disruption caused by external intervention not adapted to local realities. But for this, it is necessary to take a distance from the usual patterns of projects: short study, definition of areas of intervention only slightly connected to local realities and demands, insufficient consideration of local conditions, and inability to adjust after starting a project even if that becomes necessary. Here are some simple but useful recommendations on cooperation between anthropologists and development operators: - Do not use anthropologists to solve problems only when projects have already started (Fire Rescue) 8 A common problem we have seen in most of the projects studied 9 As we may observe in Sapa. 14
  16. - Do not use anthropologists as fashion gimmicks, decorative or cosmetic, for the project that is to say, order a preliminary study of a particular field or an evaluation study without actually integrating the results into the project, simply to please the donors who demand the presence of social science in the projects (see European Union or ANR). In our opinion, the conditions for negotiated cooperation between anthropology and development are: - Involve anthropologists from the beginning, at the time of the project design, - Do not predefine kinds of intervention before doing extensive local surveys - Allow time for researchers to conduct actual investigations in the locations involved, with targeted populations and also with developers (the “developmentalist configuration”). - Effectively integrate the knowledge produced on local conditions into the project structures - Introduce flexibility in the project from its design onwards to promote local re- appropriation, accommodations and diversions. Briefly speaking, this approach aims at avoiding traditional patterns of development while remaining within the time frames and practical requirements of development operations. Bibliography CULAS Christian 2014 (forthcoming) « Developpementalisme et participationnisme au Vietnam. Anthropologie des relations État/population ou comment faire du neuf avec de l’ancien » », Actes de la Recherche en Sciences Sociales, N° Spécial « L’État participatif. Sociologie multi-sites de l’idéologie scientiste du bon gouvernement » coordonné par Philippe Aldrin et Nicolas Hubé, 26 p. CULAS Christian 2010a “A failled « success story » for Tourist Development Projects in Tam Đảo: Gaps between Laws and their Applications” in Culas Christian and Nguyen Van Suu (eds.), Norms and Practices in Contemporary Rural Vietnam. Social Interaction between Authorities and People. Occasional Papers N°15. Bangkok: IRASEC, pp. 21-78 p. Online http://www.irasec.com/index.php?option=com_irasec&task=publication_detail& publicationid=305 CULAS Christian 2010b “Nghiên cứu sự trao đổi về kiến thức và tập tục địa phương trong quản lý môi trường ở miền núi Việt Nam: Nhìn từ quan điểm nhân chủng học.” (“Study of discourses on local knowledge and practices on environment management in Vietnam mountains: An anthropological perspective”) in Lương Văn Hy, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Phan Thị Yến Tuyết (eds.), Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học. Modernity and 15
  17. Dynamics of Tradition in Vietnam: Anthropological Approaches, Quyển 2. T. P. Hồ Chí Minh, Nhá Xuất Bản Đại Học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, pp.292-324. GIOVALUCCHI F.and OLIVIER DE SARDAN J.-P. 2009 « Planification, gestion et politique dans l’aide au développement : le cadre logique, outil et miroir des développeurs », Revue Tiers Monde, n° 198 : 383- 406. LAVIGNE DELVILLE Philippe 1997 « À quoi servent les sciences sociales dans les projets de développement rural ? Points de Vue d'un "Agent Double‟ », Le Bulletin de l'APAD, n° 14 : 2-26. « La décentralisation au Mali : état des lieux », mis en ligne le 29 janvier 2007, Apad.revues.org. LARRERE Catherine et Raphaël 1997 Du bon usage de la nature, Pour une philosophie de l’environnement, Collection Alto, Aubier, Paris, 1997, 355p. NAUDET Jean-David 1999 Trouver des problèmes aux solutions : 20 ans d’aide au Sahel, Paris, OCDE. 341 p. OLIVIER de SARDAN Jean-Pierre 1998 Anthropologie et développement, essai en socio-anthropologie du changement social. Paris, Karthala, 221 p. TESSIER Olivier 2007 « Séance plénière : « La recherche socio-anthropologique « sous contrat » : pratiques et limites de l’expertise au regard d’expériences de terrain», in Lagrée Stéphane (éd.), Université d’été régionale en sciences sociales. Les Journées de Tam Dao Vietnam (1). Editions de l’AFD, EFEO et Nha Xuat Ban tri Thuc – Paris, Hanoi, col. Conférences et Séminaires, Paris, pp. 103-122. [http://www.tamdaoconf.com/] 16
  18. TIẾP CẬN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG NGHIÊN CỨU, ĐIỀN DÃ NHÂN HỌC QUA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH Nguyễn Trường Giang Bộ môn Nhân học Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Nghiên cứu cùng cộng đồng không phải là một phương pháp mới trong nghiên cứu nhân học. Ngay từ khi ngành dân tộc học ra đời, những người tiên phong trong nghiên cứu nhân học ở các mức độ khác nhau đã dựa vào cộng đồng để thực hiện các nghiên cứu của mình. Tiêu biểu cho trường phái nghiên cứu dựa vào cộng đồng ở phương Tây có thể kể đến hai nhà nhân học nổi tiếng là Bronislaw Malinowski (người Anh gốc Ba Lan, (1884-1942), người đã dành thời gian nghiên cứu cộng đồng cư dân ở hòn đảo Trobiand -Thái Bình Dương) từ năm 1914 đến năm 1918 và Margaret Mead, người Mỹ (1901-1978), nghiên cứu về những cộng đồng cư dân thuộc 7 quần đảo như Samoa, New Guinea… thuộc Nam Thái Bình Dương) từ năm 1925 đến năm 1938) (Robert Layton, 1997). Về cơ bản phương pháp nghiên cứu dựa vào cộng đồng đều được bắt đầu bằng khảo sát điền dã (fieldwork), thông qua quan sát tham gia (participatory observation) cùng với quá trình đó có thực hành các kỹ năng như phỏng vấn sâu, thực hiện những cuộc nói chuyện hay trao đổi, chụp ảnh, quay phim và sưu tầm các hiện vật để phục vụ cho quá trình nghiên cứu và viết các chuyên khảo. Đối tượng của những nghiên cứu nhân học chính là những người dân, những người trong cộng đồng của một tộc người, dù họ sống ở nông thôn hay thành thị, ở vùng miền núi - hải đảo hay vùng đồng bằng. Trong quá trình nghiên cứu, nhà nhân học thường xuyên tương tác với từng nhóm cộng đồng để thu thập dữ liệu và tìm hiểu quan điểm cũng như cách sống của họ để đưa ra những nhận định và quyết định gần sát với thực tế cuộc sống của người dân. Nghiên cứu nhân học theo cách truyền thống, bản thân nó cũng là nghiên cứu cộng đồng. Vấn đề là tiếng nói của người dân/cộng đồng được thể hiện thế nào thông qua nghiên cứu? Các nhà nhân học trước đây có sử dụng phỏng vấn và quan sát tham gia thu thập dữ liệu cộng đồng, nhưng chưa thực sự là phương pháp làm việc cùng cộng đồng. Vì họ chính là người viết và là người duy nhất tạo nên tác phẩm. Trong các sản phẩm nhân học truyền thống, các câu trích là của người dân, nhưng việc lựa chọn câu trích nào là do nhà nhân học chọn. Tác quyền là của nhà nhân học, sau này nếu tác phẩm đó có được giải thưởng hay được vinh danh thì cũng dành cho nhà nhân học. Do vậy, một số tác phẩm có giọng nói của người dân, nhưng quyền lực và tiếng nói lại do nhà nhân học nắm giữ. Ở Việt Nam, trong hơn một thập kỷ qua, phương pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng được các nhà nhân học, những người làm chính sách và những người làm công tác phát triển áp dụng ngày càng phổ biến đối với các nhóm dân tộc thiểu số ở vùng miền núi và các nhóm yếu thế trong xã hội. Phương pháp này đạt được các kết quả khoa học cũng như giải quyết 17
  19. một số vấn đề trong thực tiễn cuộc sống. Điều quan trọng là khi vận dụng phương pháp làm việc với cộng đồng, người nghiên cứu và cộng đồng sẽ chú trọng đến quá trình hơn là sản phẩm. Đồng thời sản phẩm/tác quyền đã trở thành của cộng đồng. Bài viết này đề cập đến một số nội dung cơ bản, nhấn mạnh đến việc tiếp cận dựa vào cộng đồng trong nghiên cứu, điền dã nhân học qua một số phương pháp và thực hành, trong đó có sự tham gia của cộng đồng nhằm xây dựng nên các sản phẩm nghiên cứu, các bộ phim cộng đồng và những triển lãm kể chuyện bằng hình ảnh mà người viết bài được trải nghiệm qua một số dự án nhằm thúc đẩy sự năng động của các cộng đồng và sự tiến bộ của xã hội mà mục tiêu của các dự án hướng tới. 1. Khái niệm về cộng đồng Khái niệm cộng đồng (community) được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau tuỳ theo các bối cảnh và trạng huống cụ thể. Cộng đồng có thể là một nhóm người sống trong một khu vực địa lý nhất định, cũng có thể là một nhóm người có chung tôn giáo hoặc tín ngưỡng, một nhóm người có sở hữu chung, có lợi ích chung, có nghề nghiệp chung… Trước hết, theo nghĩa hàn lâm, cộng đồng ở đây là cộng đồng xã hội là các cá nhân luôn có sự tương tác với nhau thông qua các nhóm, các tổ chức, trong nhiều trường hợp gọi là cộng đồng. Các nhà xã hội học cho rằng cộng đồng là cấu trúc xã hội có chức năng nhất định, có hệ giá trị văn hoá, giá trị chuẩn mực. Cấu trúc này tồn tại, phát triển trong không gian, thời gian xác định. Theo nghĩa này cộng đồng là một thực thể xã hội được tổ chức nên từ các quan hệ mang tính đặc thù của cá nhân, trong đó hệ giá trị, truyền thống, tập quán, hành vi của cộng đồng là nền tảng cho những nỗ lực nhằm biến đổi và phát triển cộng đồng (Nguyễn Duy Thiệu, 2013). Ngoài ra, một số nhà nhân học và xã hội học ở Việt Nam lại có cách phân loại để hiểu về cộng đồng đó là “cộng đồng tính” và “cộng đồng thể”. Trong đó “cộng đồng thể” được coi là nhóm người, nhóm xã hội có tính cộng đồng với quy mô lớn nhỏ khác nhau. “Cộng đồng tính” là thuộc tính hay quan hệ xã hội có tình cảm cộng đồng, tinh thần cộng đồng, ý thức cộng đồng... Như vậy ở tuyến thứ nhất, “cộng đồng thể” (liên quan đến cái nhìn địa lý) coi cộng đồng là một nhóm cư dân cùng sinh sống trong một địa vực nhất định, có cùng các giá trị và tổ chức xã hội cơ bản. Ở tuyến thứ hai, “cộng đồng tính” (liên quan đến cái nhìn xã hội) coi cộng đồng là một nhóm cư dân có cùng những mối quan tâm chung (Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang, 2000). Trong bài viết này, chúng tôi sẽ không bó buộc vào các định nghĩa, khái niệm mang tính hàn lâm, mà xác định khuôn mẫu riêng để trình bày các kết quả làm việc của mình với từng nhóm cộng đồng. Cộng đồng ở đây được hiểu đơn giản là một tập thể các thành viên có mối liên kết đa chiều với nhau. Các thành viên trong cộng đồng có những mục tiêu, lợi ích chung, cùng sở hữu và chia sẻ những chuẩn mực, hệ giá trị của một nền văn hoá, song cũng không phải nhất thiết là một khối thống nhất. Theo đó, cộng đồng được xác định bởi nhiều chiều cạnh như cộng đồng cùng một làng, một khu vực, một nhóm huyết tộc, nhóm người cùng chung một tôn giáo tín ngưỡng, nhóm người cùng chung một hoàn cảnh (Nguyễn Duy Thiệu, 2013), có thể là những người có hoàn cảnh giống nhau cố kết lại như nhóm dân tộc thiểu số, nhóm khuyết tật, nhóm nhiễm H, nhóm song tính, chuyển giới, nhóm công nhân ngoại tỉnh, nhóm phụ nữ đơn thân… Trong nghiên cứu và điền dã, chúng tôi sẽ quan tâm đến cộng đồng ở khía cạnh họ là chủ thể văn hoá, bao gồm cả việc sáng tạo, sở hữu, chia sẻ và 18
  20. cùng nuôi dưỡng các giá trị văn hoá truyền thống đúng như gợi ý từ Bản Công ước về Di sản Văn hoá phi vật thể của UNESCO năm 2003. 2. Phương pháp nghiên cứu dân tộc học/nhân học từ truyền thống Trong khoa học xã hội - nhân văn, nhân học là ngành nghiên cứu cơ bản phát triển mạnh mẽ ở Tây Âu và Bắc Mỹ từ thế kỉ XIX, “Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu về con người, trên tất cả mọi phương diện, ở mọi xã hội, từ quá khứ đến hiện tại, để có được một hiểu biết về sự đa dạng của con người cũng như những vấn đề/điểm chung mà loài người cùng chia sẻ”. Nhân học chia thành nhiều phân ngành khác nhau nhưng Nhân học văn hoá quan tâm đến văn hoá của con người hiện tại, tập trung tìm hiểu hành vi thông qua quan sát, trải nghiệm và nói chuyện trực tiếp với chủ nhân của nền văn hoá được nghiên cứu, để hiểu các nguyên tắc (principles), luật lệ (rules) tạo nên các hành vi của con người (Haviland,1996). Những nhà nhân học khi làm việc với các nhóm cộng đồng đều đưa ra các nguyên tắc và cách tiếp cận nhằm thu thập thông tin và thâm nhập vào đời sống thường ngày của người dân. Tuy nhiên các quan điểm mang tính phổ biến nhất thường được các nhà nhân học theo trường phái nghiên cứu văn hoá hay áp dụng có thể kể ra: Đầu tiên là quan điểm chỉnh thể (holistic approach), do văn hoá mang tính chỉnh thể nên chỉ có thể có được một sự hiểu biết đầy đủ và sâu sắc nội dung, ý nghĩa và chức năng của một thực hành văn hoá nào đó trong bối cảnh rộng nhất có thể của chúng. Chính vì vậy, khi nghiên cứu một thành tố văn hoá nào đó, không thể không quan tâm đến các yếu tố tự nhiên, chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội của cộng đồng nơi thực hành văn hoá đó được sinh ra và tồn tại. Thêm vào đó, cách tiếp cận chỉnh thể cũng đòi hỏi phải đặt các thành tố văn hoá được tìm hiểu, nghiên cứu trong mối liên hệ với các thành tố khác trong chính nền văn hóa đó. Thứ hai là quan điểm tương đối văn hoá (cultural relativism) là quan điểm cho rằng việc nhìn nhận, đánh giá các giá trị của các thực hành văn hoá (niềm tin, quan điểm, phong tục, …) nào đó phải được đặt trong bối cảnh của chính nền văn hoá đó. Vì vậy, văn hoá, theo quan điểm tương đối văn hoá, không có 'đúng' hay 'sai', 'cao' hay 'thấp' mà là sự khác biệt và đa dạng. Các nền văn hoá đều có giá trị như nhau do mỗi nền văn hoá đều được sáng tạo và phát triển để thích ứng với mỗi môi trường tự nhiên và xã hội mà chúng được sinh ra và tồn tại. Thứ ba là quan điểm người trong cuộc (emic perspective) là 'cách nhìn từ bên trong' hay những suy nghĩ, diễn giải về ý nghĩa của một thực hành văn hoá nào đó từ chính chủ nhân của các thực hành văn hoá đó. Những suy nghĩ, diễn giải này thường rất khác, thậm chí ở nhiều trường hợp là đối lập, so với cách nhìn, cách nghĩ và sự diễn giải của người ngoài cuộc (etic perspective). Quan điểm người trong cuộc thường được định hình bởi hệ giá trị, phong tục tập quán, niềm tin, vũ trụ quan,… của chính nền văn hoá mà họ đang sống. Vì vậy, để hiểu đúng, đủ và sâu về giá trị một thực hành văn hoá của một tộc người, tìm hiểu cách thức người trong cuộc diễn giải về ý nghĩa và chức năng của các thực hành văn hoá của họ là rất quan trọng (Hoàng Cầm, Nguyễn Trường Giang, 2013). Khi đề cập đến các phương pháp và cách tiếp cận dựa vào cộng đồng trong nghiên cứu và điền dã nhân học được thực hiện với các dự án ở Việt Nam trong những năm gần đây, cần thiết phải điểm qua các phương pháp nghiên cứu truyền thống mà các nhà nhân học và dân tộc học thường tiến hành. Đầu tiên phải kể đến phương pháp điền dã dân tộc học 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2