Lâm sàng, nội soi và mô bệnh học qua 90 trường hợp u đại trực tràng tại bệnh viện 121 Quân khu 9
lượt xem 2
download
U đại tràng và trực tràng là loại bệnh lý phần nhiều là ác tính tiến triển nhanh và liên tục, ít khi ổn định tự nhiên nếu không được can thiệp sớm thì người bệnh sẽ dẫn đến tử vong. Vì vậy việc phát hiện sớm bệnh là hết sức cần thiết, để có phương pháp can thiệp kịp thời càng sớm càng tốt. Đề tài đánh giá kết quả lâm sàng và cận lâm sàng (nội soi và mô bệnh học) của u đại trực tràng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lâm sàng, nội soi và mô bệnh học qua 90 trường hợp u đại trực tràng tại bệnh viện 121 Quân khu 9
- Lâm sàng, nội soi và mô bệnh học qua 90 trường hợp u đại trực tràng tại bệnh viện 121 Quân khu 9 B S B ùi H uy B à n 7 và cộng sự 1. ĐẶT VẤN ĐẺ u đại tràng và trực tràng là loại bệnh lý phần nhiều là ác tính tiến triển nhanh và ỉiên tục, ít khi ổn định tự nhiên nếu không được can thiệp sớm thì người bệnh sẽ dẫn đến tử vong. Vì vậy việc phát hiện sớm bệnh là hết sức cần thiết, để có phương pháp can thiệp kịp thòi càng sớm càng tốt. Hiện nay có nhiều phương pháp chẩn đoán u đại tràng và trực tràng, trong đó nội soi ống mềm cho phép quan sát rõ toàn bộ khung đại tràng, đánh giá tổn thương đây đủ và có thê sinh thiết để làm xét nghiệm mô bệnh học, giúp phân loại mô bệnh học một cách chính xác. Trong chân đoán người ta thường phân loại u đại tràng phải, u đại tràng trái, u trực tràng, vì có những đặc điểm ỉâm sàng, chẩn đoán, tiến triển và tiên lượng khác nhau. Thời gian qua, tại khoa tiêu hóa Bệnh viện 121 quân khu 9 đã khám lâm sàng và nội soi 90 trường hop u đại tràng - trực tràng tương đối điển hình. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm: Đánh giá kết quả lâm sàng và cận lâm sàng (nội soi và mô bệnh học) của u đại trực tràng. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1. Đối tượng nghiên cứu Gồm 90 bệnh nhân (53 nam, 37 nữ). Các bệnh nhân đều được khám bệnh, nội soi và sinh thiết tại bệnh viện 121 từ tháng 09/2005 đến 02/2000. Kết quả được ghi nhận theo mẫu biểu thống nhất. 2.2. Phương pháp nghiên cửu - Thiết kế: Nghiên cứu tiến cứu, phân tích mô tả. - Các bước tiến hành: Bệnh nhân nhân trước khi soi đều được hỏi bệnh sử và khám lâm sàng kết hợp với nội soi đại tràng - trực tràng bằng ống soi mềm làm chẩn đoán đối chiếu với kết quả sinh thiết để chẩn đoán xác định và phân loại. + Chuẩn bị bệnh nhân trước soi: * Không dùng các thuốc có chứa chất sắt 3-4 ngày trước soi. * Không dùng các thuốc nhuận tràng 1-2 trước soi. * Chế độ ăn không chứa chất xơ. + Chuấn bị đại tràng: * Dùng dung dịch uống Fortrans đối với những bệnh nhân không có biểu hiện hiện bán tắc. 1 Bệnh viện 1 2 1 - Q K 9 154
- * Dùng phương pháp thụt rửa khi có dấu hiệu bán tắc. + Phương tiện: Máy soi mềm Olympus CF 30 với độ dài toàn thể 1650 mm và độ dài sử dụng là 1.325 Dim. + Kỹ thuật soi: * Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa hoặc nằm nghiêng trái. * Bước 1: thăm hậu môn trực tràng, rồi đưa đèn vào sau khi đà bôi trơn máy bằng lidocain hoặc silicon. * Mỗi khối u lấy 3-4 mẫu ở vị trí xung quanh khối u. Các mẫu sinh thiết sau khi được lấy cố định bằng formol 10% và chuyển đến phòng xét nghiệm mô bệnh học tại khoa giải phẫu bệnh lý BV 121. + Phân loại mô bệnh học của u đại tràng - trực tràng dựa theo kết quả xét nghiệm mô bệnh học của khoa giải phẫu bệnh lý BV 121. “ Phương pháp xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê y học 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bang 1: Bảng phân bo theo nhóm tuổi. Tuổi Bệnh nhân T ỉ lệ % 80 1 1,11% Cộng 90 100% Nhận xét: Qua 90 trường hợp nghiên cứu tuổi trung bình 52.30 ± 11.6 tuồi, cáo nhất là 83 tuổi, thấp nhất là 19 tuồi, nhóm tuổi thường gặp là 41 - 60 tuổi (68.89%). Phù hợp với nghiên cứu cùa Nguyễn Phạm Trung 41 - 60 tuổi chiếm tỉ lệ 63.7%. Đối với Tạ Long tuổi thường gặp 40-50 tuổi. Bang 2: Bảng phân chìa theo giới tính. Giới Bệnh nhân Tỉ lệ % Nam 53 58,88% Nữ 37 41,11% Cộng 90 100% “ Nhận xét: Giới nữ chiếm tỉ lệ 41,11%, giới nam chiếm tỉ ỉệ cao hon là 58,89%. Phù hợp với Hồng Kim Ngân và Trịnh Tấn Dũng nam 36%, nữ 31%. 155
- Bang 3: Nơi phát hiện và giới thiệu đến. Noi giới thiêu Bệnh nhân Tỉ lê % Tự đên 27 30% Các tuyến cơ sở giới thiệu đến 13 14,44% Phòng khám BV 121 41 45,55% Các khoa trong viện 9 10% Cộng 90 100% — TsThân ỴQỶ' i -ì ; wĩí ^*v -« V ig ĩllliiiĩtiíi ^ V Vy i ii i n h â n IU +11’Uvii rtp-ná V iằrẩ hupììỉ r'A m v/V r* r - V ti& m i ỉ 1â (’ QA ' i n 0 / /ii viiivẲii ti ỉv VUV J ự /0« Bang 4: Đặc điếm lâm sàng trí u Đại tràng p Đại tràng T Trưc tràng Tổng công Triệu c iììn ìg ^ ^ n % n % n % n % Đau bụng 15 93.75 35 89.74 24 68.57 74 82.22 Đại tiện máu 9 56.25 23 58.97 32 91.43 64 71.11 Gây sút cân 5 31.25 15 38.46 17 48.57 37 41.11 Thiêu máu 4 25.00 14 35.90 13 37.Ỉ4 31 34.44 Tăc ruôt 5 31.25 17 43.59 16 17.14 28 41.11 - Nhận xét: Triệu chứng lâm sàng đau bụng chiếm 82.22% phù hợp với Hồng Kỉm Ngân và Trịnh Tân Dũng, tỉ lệ bệnh nhân u đại trực tràng đại tiện có máu cao nhãt ở trực tràng (91.43%) phù hợp với nghiên cún của Hồng Kim Ngân và Trịnh Tuân Dũng 68.66% ở trực tràng là cao nhất. Triệu chứng gầy sút cân 41.11%, thiếu máu là 34.44% không phụ thuộc vào vị trí khối u. Triệu chứng tắc ruột cao nhất ở đại tràng trái chiếm tỉ lệ 43.59%. Bang 5: Vị trí u. Đại tràn g p Đại tràng T r»-iẪ Vị trí u Trực tràng Tông n % n % n % n % Tông cộng 16 17.78 39 43.33 35 38.89 90 100 - Nhận xét: Khối u đại tràng trái chiếm tỉ lệ cao nhất 43.33%. Phù hợp so với Tạ Long, Hồng Kim Ngân và Trịnh Tấn Dũng Bang 6: Hình thải đại thê của các u đại trực tràng trí u Đại tràng p Đại tràng T Trực tràng Tông công Các thể n % n % n % Ĩ1 % Thê sùi 8 16.60 27 62.79 8 16.80 43 47.78 Thê sùi + loét 6 20.00 9 30.00 15 50.00 30 33.33 Thê loét 1 9.09 1 9.09 9 81.82 11 12.22 Thế thâm nhiễm 1 16.67 2 33.33 3 50.00 6 6.67 Tông 16 17.78 39 43.33 35 38.89 90 100 - Nhận xét: Hình ảnh đại thể cuả u đại trực tràng: Thể sùi chiếm tỉ lệ cao nhất 43 trường hợp (47.78%), thể sùi loét kết họp 30 trường họp (33.33%).*Thể loét 11 trường hợp (12.22%) và thê thâm nhiễm 6 trường họp (6.67%). Phù hợp so với Hồng Kim Ngân và Trịnh Tấn Dũng 156
- Bang 7: Phân loại theo mô bệnh học Vị trí u Đại tràng p Đại tràng T Trực tràng Tông cộng Mô bệnh học n % n % n % n % Ưng thư biêu mô tuyên 15 18.29 36 43.90 32 39.02 83 92.22 Ưng thư biêu mô 1 33.33 1 33.33 0 0.00 2 2.22 Thê chưa phân định 0 0.00 2 40.00 3 60.00 5 5.56 Tông 16 17.78 39 43.33 35 38.89 90 100 - Nhận xét: Hầu hết u đại trực tràng là ung thư tế bào biểu mô tuyến chiếm tỷ lệ cao (92.22%). Phù hợp với Tạ Long 95%, Hồng Kim Ngân và Trịnh Tấn Dũng 97.01% Bang 8: So sánh giữa lâm sàng và nội soi Ham Nữ Tông công So sánh n % n % n % Phát hiện trên lâm sàng 19 63.33 11 36.67 30 33.33 Phát hiện qua nội soi 34 56.67 26 43.33 60 66.67 Tông cộng 53 58.89 37 41.11 90 100 - Nhận xét: Tỉ lệ phát hiện được khối u trên lâm sàng 33,33% trong đó tỉ lệ nam cao hơn nữ, chủ yếu u đại trực tràng phát hiện khối u qua nội soi (100%). Cho thấy nội soi ống mềm là một kỹ íhuật hố trợ tốt trong nội soi chấn đoán và điều trị. Qua nghiên cứu 90 trường họp u đại tràng trực tràng tương đối điển hình chúng tôi có một số nhận xét sau: “ Bệnh u đại trực tràng thường gặp ở ỉưả tuối là 41-60 tuổi chiếm tỉ lệ 68.89%, tuổi trung bình 52.30 ± 11.6, trong đó 53 nam, 37 nữ , tỷ lệ n a m /n ữ — 1.43. - Đặc điếm L S : Đau bụng là triệu chứng thường gặp trong u đại trực tràng (82.22%). Các triệu chứng hay gặp khác là : đại tiện máu (71.11%), gầy sứt cân (41.11%) và thiếu máu (34.44%), tắc ruột (31.11%). - Khối u đại trực tràng phát hiện chủ yếu qua nội soi 100%, có 30 bệnh nhân phát hiện được qua khám lâm sàng chiếm tỉ lệ 33.33%. - về hình thái đại thể: khối u đại trực tràng ở thể sùi là 47.78%, thể sủi loét kết hợp (33.33%), thể loét (12.22%) vã thể thầm nhiễm (6.67%). - về mô bệnh học: Qua đối chiếu các u đại trực tràng hầu hết là ung thư biểu mô tuyến chiếm tỉ lệ 91.11% , ung thư biểu mô 3.33%, có 5.56% thể chưa phân định. TÀ I LIỆU THAM KHẢO: 1. Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam 2. Bệnh học nội khoa sau đại học —học viện quân Y 3. Nội soi tiêu hóa - BV Bạch Mai. 157
- TÓ M TẮT Tiêu chảy là một trong những nguyên nhân hàng đầu về bệnh tật và tử vong ở trẻ em. Các bà mẹ có kiến thức và thực hành tốt về tiêu chảy là điều cần thiết. Mục tiêu: Khảo sát kiến thức và thực hành của các bà mẹ có con bị tiêu chảy về bệnh tiêu chảy. Phương pháp: c ắ t ngang mô tả. Phỏng vấn và quan sát trực tiếp cách chăm sóc trẻ của 200 bà mẹ có con bị tiêu chảy nằm tại khoa Nhi BV đa khoa Tiền Giang từ 04/9/2007 đến 20/10/2007. K ết quả: * Kiến thức: có 49,5% các bà mẹ nhận biết được dấu hiệu mất nước, 79% biết tầm quan trọng của việc cho ăn đầy đủ. Tất cả các bà mẹ đều biết lợi ích của việc bù nước và 71,5% biết chọn ORS và nước cháo muối để bù nước. * Thực hành: có 82% các bà mẹ cỏ kỹ năng tốt trong việc pha ORS và 89% cho con uống ORS đúng cách. Thông qua nghiên cứu này, các tác giả đưa ra kế hoạch thích họp cho việc giáo sức khỏe về tiêu chảy trong cộng đồng nhằm kiếm soát hiệu quả bệnh tiêu chảy ở trẻ em. ABSTRACT ASSESS TH E KN OW LEDGE AND PR A C TIC E O F M O TH ER S HAVING T H E IR C H ILD REN SUFFERING FR O M ACUTE DIARRHEA ON D IA RRHEA AT PED IA C TR IC D EPA RM ENT O F TIEN GXANG GENERAL HOSPITAL. Diarrhea is one o f leading causes o f disease and death among children. It is necessary that mothers have good knowledge and practice on diarrhea. Objects: Evaluate knowledge and practice o f mothers having their children suffering from acute diarrhea. M ethod: A cross - sectional descriptive study. 200 mothers were interviewed and directly observed taking care o f their children from 4th September 2007 to 20th November 2007. Results: * Knowledge: There were 49,5% o f mothers recognized the signs o f dehydration, 79% know the importance o f giving enough amount of food.All o f them know benefit o f drinking more fluids and 71,5% of them chose ORS and salted rice water for rehydration. ^Practice: There were 82% mothers had correct skill at prepairing ORS solution and 89% o f them gave ORS for children correctly. Through this study, the authors recommended the plan of appropridte measures for heath communication diaưhea to the community in oder to control effectively diarrhea disease in children. 2 B ệnh viện đa khoa T iền G iang 158
- L ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy (TC) là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tà vong cho trẻ em. Tiêu chảy cấp (TCC) nếu không được chăm sóc điều trị đúng sẽ gây nguy hiểm cho trẻ do mất nước và điện giải hoặc dẫn đến TC kéo dài, suy dinh dưỡng..., ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của trẻ. Bệnh TC là vấn đề y tế toàn cầu, là gánh nặng kinh tế đối với các nước đang phát triển. Từ năm 1978, Tồ chức Y tế Thế giới đã phát động toàn thế giới một chiến lược phòng chống tiêu chảy. Việt Nam bắt đầu triển khai chương trình phòng chống TC (CDD) từ năm 1982 với mục tiêu giảm tỉ lệ mắc vả tử vong do TC ở trẻ em. Tuy nhiên, TC hiện nay vẫn còn ỉà bệnh phồ biến ở nước ta. Trẻ em nhỏ hơn 5 tuổi cỏ tỉ lệ mắc TC trung bình là 2,2 lượt/năm. Đối với điều trị TCC, việc theo dõi và chăm sóc của người mẹ ỉà hết sức quan trọng. Vì vậy, kiến thức cũng như thực hành chăm sóc trẻ khi bị TC của bà mẹ là rất cần thiết. Việc hướng dẫn tại BV cho người mẹ chăm sóc trẻ bị TC mang lại hiệu quả thiết thực cho điều trị TC tại nhà cũng như tại BV. Chúng tôi tiến hành đánh giá kiến thức và thực hành về bệnh TC với mục tiêu sau: - Đánh giá kiến thức về thực hành và chẫm sóc của các bà m ẹ có con bị tiêu chảy tại khoa nhi B V đa khoa Tiền Giang. - Đề xu ất mô hình giảo dục sức khỏe. 2. ĐỎỈ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1. Đối tượng - 200 bà mẹ có con bị tiêu chảy nhập viện khoa Nhi, BV Đa khoa Tiền Giang từ ngày 04/9/2007 đến ngày 20/10/2007. - Tiêu chuẩn loại trừ: Trẻ bỏ rơi, không có thân nhân đi kèm. Các bà mẹ không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu: - Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả - Thu thập tài liệu: + Đánh giá theo bảng câu hỏi + Đánh giá qua việc thực hành pha Oresol và các dung dịch thay thế. - Xử lý số liệu bằng phần mềm Epi Info 4.06 159
- 3. K ẾT QƯẲ 3.1. Phân bố đặc điểm xã hội của các bà mẹ Bang ỉ; Phân bố đặc điểm xã hội của các bà mẹ Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % - Nhóm tuổi 40 27 13,5 - Nghề nghiệp - Nội trợ 25 12,5 - Buôn bán 40 20 - Nông dân 100 50 - Công nhân viên 18 9 - Khác 17 8,5 - Học vấn - Chưa biết chữ 10 05 -C ấp 1 50 25 -C ấp 2 103 51,5 - Cấp 3 29 14,5 - Trung cấp, ĐH 08 4 - Thu nhập gia đình - Khá 51 25,5 - Vừa 123 61,5 - Nghèo 26 13 Nhận xét: Tuổi các bà mẹ phân bố từ 18-47, trung bỉnh 30, hơn 50% bà mẹ tuồi 18-30 tuổi, Đa số nông dân (50%). Hầu hết các bà mẹ đều có học, 51,5% học hết cấp II. Đa số là thu nhập gia đình ở mức khá và vừa. 1Ố0
- 3.2. Kiến thức của các b à mẹ về bệnh tiêu chảy, theo dõi trẻ bị tiêu chảy và cách phòng bệnh Bang 2: Kiên thức của các bà mẹ về bệnh tiêu chảy, theo dõi trẻ bị tiều chảy và cách phòng bệnh. T rả lòi đúng STT Kiến thửc n % - TCC là tiêu phân lỏng 3 lần/ngày 172 86 - Tiêu phân đàm 28 14 - TCC là TC < 1 5 ngày 169 84,5 - Dấu hiệu mất nước • Toàn trạng 49 24.5 • Mắt 25 12.5 * Lưỡi 8 4 • Nước măt 3 1,5 • Khát nước 137 68,5 • Véo da 18 9 - Dấu hiệu đưa ừẻ đến cơ sở y tế • Không giảm sau 3 ngày điêu trị 123 61,5 ®Sốt cao 96 48 • Khát nước 66 33 ®An kém 60 30 • Phân có máu 22 11 - Phòng bệnh tiêu chảy 95 47.5 • Bú sữa me 9.9. 44 ®Ăn dăm 79 39.5 * Chăm sóc hợp vệ sinh 116 58 8 Rửa tay 65 37.5 8 Xử lý phân 111 55.5 ®Chủng ngừa - Chê độ ăn khi tiêu chảy ®Tiêp tục cho ăn 158 79 ° Tiêp tục cho bú 99 49,5 • Thêm một bữa sau tiêu chảy 96 48 • Không cho ăn 02 01 - Tiêp tục cho uông 195 97,5 - Dung dịch được chọn 143 71.5 ®Oresol 43 21.5 • Nước cháo muối 16 8 ° Nước dừa pha muối 32 16 ®Khác - Cách pha oresol 164 82 - Cách thức cho uống đúng 178 89 Nhận xet: -Đ a số các bà mẹ biết bệnh TCC là 84,5% “ Biết dấu hiệu khát nước ỉà dấu hiệu mất nước (68,5%) “ Biết đưa đến cơ sở y tế khi bệnh ở nhà điều trị không giảm (61,5%) 161
- -B iết cách phòng TC, biết tiếp tục cho ăn, cho uống và chọn Oresol là dung dịch bù nước ngay khi bị tiêu chảy. 3.3. Kỹ năng thực hành chăm sóc con bị tiêu chảy Bang 3: K ỹ năng thực hành chăm sóc con bị TC: STT C ách pha Oresol T rả lòi đúng Tỷ lệ % 1 - Pha đúng cách 161 80,5 - Cho trẻ uống Oresol + Chọn dụng cụ thích hợp 160 80 2 + Cách thức cho trẻ uống: • Trẻ có nôn 90 53 • Trẻ không nôn 16 8 3 - Cách chọn dụng cụ và cách cho uông đúng 94 47 4. BÀN LUẬN 4.1. Kiến thức của các bà mẹ có con bị tiêu chảy: 4.1.1. Kiến thức của cảc bà mẹ theo dõi trẻ TC và cách phòng bệnh. - Nhận biết được thế nào là trẻ TC là điều cần thiết để kịp thời cho trẻ uống bù nước, tránh để trẻ mất nước. 86% các bà mẹ biết TCC là TC phân ỉỏng 3 lần/ ngày; TCC là TC < 15 ngày (84,5%). - v ề nhận biết dấu hiệu mất nước: dấu hiệu khát nước là được các bà mẹ biết nhiều nhất (68,5%). Nếu tính số các bà mẹ biết từ hai dấu hiệu trở lên, trong đó có một dấu hiệu quan trọng) thì kiến thức nhận biết dấu mất nước chỉ đạt 49%. Đây là một tỉ ỉệ chưa cao, cần phải tăng cường tuyên truyền và hướng đẫn các bà mẹ về vấn đề này, góp phần giảm tình trạng mất nước ở trẻ TC. “ Tỉ lệ các bà mẹ có kiến thức về nhận biết dấu hiệu cần đưa đến cơ sở y tế của nghiên cứu chúng tôi, các dấu hiệu đều đạt > 30%, Theo chúng tôi cần cung cấp kiến thức chăm sóc TC nhận biết dấu hiệu cần đưa trẻ đến cơ sở y tế khám bệnh cho các bà mẹ để giúp các bà mẹ biết đem con mình đế CO' sở y tế kịp thời - Phòng bệnh TC: Đa số các bà mẹ đều có kiến thức về cách phòng bệnh. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả của các tác giả Bùi Thị Thúy Ái tại Hà Nội năm 2000 và Ngô Thị Thanh Hương tại DakLak năm 2004. Có thể do kết quả của việc tuyên truyền giáo dục sức khỏe về phòng bệnh TC trong thời gian qua được đẩy mạnh và chúng tôi phỏng vấn các bà mẹ khi con họ đang bị TC nên họ quan tãm về vấn đề phòng bệnh 4.Ỉ.2. Đánh giả kiến thức của các bà mẹ về chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị TC. ~ Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy kiến thức của các bà mẹ về việc cho ăn trong và sau TC ỉà khá tốt. Tỉ lệ các bà mẹ tiếp tục cho ăn đúng là tốt (79%), tiếp tục cho bú (49,5%), cho ăn thêm một bữa sau TC (48%) trẻ được tăng cường cho uống nước là 97,5%. Chế độ ăn cho trẻ bị TC góp phần quan trọng vào kết quả điều trị cũng như phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ. Việc hiếu biết của các bà mẹ về vấn đề này sẽ giúp cho trẻ bị TC mau chóng phục hồi sức khỏe. Những bà mẹ không cho con ăn tăng cường sau TC thường cho rằng trẻ mới bị TC đường ruột còn yếu nên chỉ cho ăn bình thường, không nên bồi bổ quá, trẻ dễ bị TC trở lại. Do 162
- pms. P r 7 b i'^ _ M EN VI SINH SỐNG DẠNG ĐÔNG KHÔ Giúp ngăn ngừa tiêu chảy do loạn khuẩn ilY .^ p ỉiA R m Sự cam kềt ngay từ dều íỉ» 3iỂif® 'ÍOÍÌ -r- - lí
- A N i l :: Thuỗc ho từ thảo 1 dược NHANH CHÓNG LÀM DIU CdN HO J ỉ 'ỵ.^ ,^ H rn ỊỆ \ ' *lỂ0Ếi - ^ m ff^ g 8 g g B 8 S jg s s s s số phiếu tiếp ' n h ặ o ; ỉ ị ẽ l | ẩ $ | n Ì | ^ Ngaỳ, tháng, rĩăm: in
- đó, nếu cán bộ y tế giải thích kỹ cho các bà mẹ hiểu được ý nghĩa ăn bồ sung sau TC thì tỉ lệ cho ăn đúng sau TC còn cao hơn. Điều đáng mừng là tỉ lệ thấp(l% ) các bà mẹ không cho frẻ ăn trong khi bị TC. 4.1.3. Kiến thức của các bà mẹ về xử trí bù dịch cho trẻ khỉ bị TC. - Kết quả cho thấy 97,5% bà mẹ được phòng vấn biết đúng về việc tiếp tục cho con uống nước khi bị TC. Tỉ ỉệ này tương tự như các tác giả khác: Lưu thị Minh Châu (2002), Ngô Thị Thanh Hương (2004)... Điều này, có thể do chúng tôi phỏng vấn các bà mẹ đang có con bị mất nước trong TC và được Bác sĩ cho nằm viện điều trị nên các bà mẹ đều có ý thức được việc cho con uống nhiều nước và các bà mẹ cũng được các nhân viên y tế hướng đẫn về vấn đề cho trẻ bị TC uống nhiều nước. - Loại dung dịch uống bù nước được các bà mẹ chọn phù họp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình bù nước cho trẻ: 71,5% chọn Oresol, còn lại chọn nước cháo muối (21,5%), nước dừa pha muối (8%): Điều này cần phát huy và duy trì trong cộng đồng và được hướng dẫn tốt hơn nữa để các bà mẹ biết cách chọn đúng dung dịch Oresol và các dung dịch thay thế khác đế bù nước trong TC. - Hiện nay, các bà mẹ ít chọn dung dịch muối đường. Do người mẹ không nhớ thành phần muối đường để pha dung dịch và dùng đường ăn để pha các bà mẹ cho rằng có thể làm trẻ TC hơn nên các bà mẹ không thích dùng. - Trong nghiên cứu của chúng tôi có 80,5% bà mẹ được hỏi biết cách pha Oresol đúng cách. Tỉ lệ này giống tương tự như kết quả của Ngô Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Như M ai... - Tỉ lệ các bà mẹ biết cách nấu cháo muối đúng là 89,5%, cao hơn nhiều so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Như Mai (18%); có lẽ do các bậ mẹ trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi là nông dân, ở nông thôn nên việc nấu cháo muối để uống khi bị TC thường hơn ở thành phố Hà Nội. - Có 89% các bà mẹ cho trẻ uống đúng bằng muỗng hay ly thích hợp. Đây là tỉ lệ khá cao. Việc cho trẻ uống Oresol đúng cách góp phần tăng hiệu quả điều trị TC. 4.2. Kỹ năng thực hành của bà mẹ chăm sóc trẻ bị TC: - Pha Oresol đúng cách: 80,5%. Đây là kết quả tốt. Các bà mẹ 'thực hiện đúng hoàn toàn kỹ năng pha Oresol sẽ góp phần bù nước và điện giải có hiệu quả trong TC. Những bà mẹ không thực hiện tốt kỹ năng này vì họ cho rằng 1 gói Oresol pha vói 1 lít nước sẽ có số lượng nước uống quá nhiều, trẻ uống không hết sẽ bỏ rất phí. Cần phải hướng dẫn cặn kẽ về lọi ích của việc pha đúng 1 gói Oresol với một lít nước để tất cả các bà mẹ có kỹ năng thực hành pha Orssol đúng cách. Khi quan sát thực hành, các bà mẹ dùng tay xé gói Oresol, gây vung vãi bột ra ngoài. Vì vậy, không đủ lượng để pha trong 1 lít nước; vẫn cỏn bà mẹ dùng nước nóng để pha, và không lắc chai sau khi đã pha... Các bà mẹ cần biết nhiều hon nữa về cách pha đúng dung dịch OresoL Chúng tôi thấy có 80% bà mẹ biết chọn dụng cụ cho uống thích hợp, 53% biết cách cho uống đúng khi có nôn hoặc không nôn. Tỉ lệ này có cao hơn nghiên cứu của tác giả Lưu Thị Minh Châu và cộng sự tại Hưng Yên năm 2001, nghiên cứu của Đỗ Văn Bình tại thành phố Hồ Chí Minh năm 1997. - Tuy nhiên, trong thời gian tới cần tăng cường giáo dục, hướng dẫn các bà mẹ cho trẻ uống Oresol đúng cách, vì điều này rất quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả bù dịch cho trẻ. 163
- 5. KỂT LUẬN Qua khảo sát 200 bà mẹ có con bị TC về kiến thức, thực hành trong TC chúng tôi có nhận xét như sau 5.1. Kiến thức của bà mẹ ^ - Kiến thức theo dõi trẻ bị TC và phòng bệnh TC: Tỉ ỉệ các bà mẹ nhận biết được dấu hiệu mất nước 49,5%, có > 30% các bà mẹ nhận biểt các dấu hiệu đưa trẻ đen cơ sở y tê khám bệnh khi trẻ bị TC, có tỉ lệ cao các bà mẹ biết các cách phòng bệnh TC (55%). ^ - Chế độ đinh dưỡng cho trẻ bị TC: Tỉ lệ các bà mẹ tiếp tục cho ăn đúng là 79% tiêp tục cho bú (49,5%), cho ăn thêm 1 bữa sau TC là 48%, tỉ lệ không cho trẻ ăn trong TC rất thấp 1%. - Kiến thức về bù địch cho trẻ bị tiêu chảy: 97,5% bà mẹ biết đúng về bù dịch cho trẻ bị TC, 71,5% chọn Oresoỉ, 21,5% chọn nước cháo m uối... tỉ ỉệ các bà mẹ biet nau chao đung là khá cao (89,5%). 89% các bà mẹ cho trẻ uống bằng muỗng hay ly thích hợp. 5.2. Kỹ năng thực hành của các bà mẹ có con bị TC: - 80,5% bà mẹ pha Oresol đúng cách, 80% biết chọn dụng cụ cho uống thích hợp, 53% biết cách cho trẻ uống Oresol đúng cách. - Qua tìm hiểu kiến thức, thực hành về bệnh TC của các bà mẹ có con bị TC tại khoa Nhi BV Đa Khoa Trung tâm Tiền Giang góp phần quan trọng vào việc lập cơ sở truyên thông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng tham gia vào việc phòng chống bệnh TC ngày càng có hiệu quả hơn, mang lại sức khỏe tốt cho trẻ em chúng ta. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Thị T húy Ái (2000). “Đảnh giá kiến thức thực hành về phòng và xử trí bệnh TC của các bà mẹ cỏ con dưới 5 tuổi tại quận Thanh Xuẫn, Hà Nội ” Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học y tế công cộng. 2. Đô Văn Bình (1997). “Các yếu tể tâm lý ảnh hưởng đến sự chọn ỉựa dung dịch bù nước của các bà mẹ trong điều trị ở trẻ em tại thành phố Hồ Chỉ Minh Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Đại học Mahidol, Thái Lan. 3. Bộ môn Nhỉ - Đại học Y được T hành phổ Hồ Chí M inh (2004). “Bài giảng Nhi khoa, tập ỉ Nhà xuất bản Y học. 4. L ưu Thị M inh C hâu và cộng sự (2002). “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của các bà mẹ đôi với việc phòng chổng tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới ỉ tuôỉ tại huyện Khoái Châu, Hưng yên năm 200ỉ Tạp chí Y học thực hành số 7/2002, trang 22. 5. Ngô Thị T hanh H ương (2004). "Kiến thức thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện M ’Drak, tỉnh DakLak”. Luận văn tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng, trường Đại học Y Hà Nội. 6. Nguyễn T hị T hanh L an (2003). “Nhận thức, kiến thức thực hành của các bà mẹ^ vê sử dụng dung dịch bù nước và điện giải qua đường uống cho trẻ dưới 5 tuồi bị tiểu chảy cấp ở huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre”. Hội nghị Khoa học kỹ thuật ngành Y tê tỉnh Bến Tre lần 2. 164
- 7. Nguyễn Thị N hư M ai, T rần Văn Q uang (2006). "Đánh giá kiến thức và thực hành của ỉ sô bà mẹ cỏ con bị tiêu chảy tậi khoa tiêu hóa, B V Nhỉ Trung ương”. Tạp chí Y học thực hành số 552/2006, trang 308-315 8. M arg aret E.Bentley (1988). “The Household Management o f childhood Diarrhoea in Rural north India”. Sco. Sci. Med.1988, 27(1): 67-73 9. W ho (1993). “References on Diarrhoea, Programme fo r Control o f DiarrhoeaỈ Diseases 165
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi và mô bệnh học của ung thư đại trực tràng tại bệnh viện đà nẵng trong 02 năm (2016 - 2017)
6 p | 119 | 15
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi ở bệnh nhân loét dạ dày- tá tràng có Helicobacter Pylori dương tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
6 p | 40 | 7
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, nội soi và mô bệnh học của các bệnh nhân polyp đại trực tràng tại Trung tâm Tiêu hoá nội soi Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế
5 p | 21 | 5
-
Đánh giá sự biến đổi lâm sàng, nội soi và mô bệnh học ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn nhiễm helicobacter pylori sau điều trị bằng phác đồ đánh giá sự biến đổi lâm sàng, nội soi và mô bệnh học ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn nhiễm helicobacter pylori sau điều trị bằng phác đồ RCAM
8 p | 65 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi viêm tai giữa ứ dịch trên bệnh nhân có chỉ định nạo va tại Bệnh viện Nhi Trung ương
4 p | 9 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, nội soi và hình ảnh cắt lớp vi tính đa dãy u nấm xoang
5 p | 7 | 3
-
So sánh đặc điểm lâm sàng, nội soi và hình ảnh cắt lớp vi tính đa dãy của viêm xoang do nấm Aspergillus với các loại nấm khác
5 p | 10 | 3
-
Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch CD44, ALDH với đặc điểm nội soi và mô bệnh học trong ung thư biểu mô tuyến dạ dày
5 p | 31 | 3
-
Tăng sản tế bào vảy ở thực quản: Triệu chứng lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học
6 p | 7 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, nội soi và mô bệnh học của bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến hang vị dạ dày
6 p | 14 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dày
5 p | 30 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và kết quả cắt polyp đại trực tràng ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Thái Bình
7 p | 65 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, nội soi và cắt lớp vi tính đa dãy của bệnh nhân viêm xoang do nấm tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
10 p | 4 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học của thực quản barrett
7 p | 59 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học của bệnh nhân ung thư dạ dày dưới 50 tuổi tại Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng
7 p | 6 | 1
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, nội soi và phân loại mô bệnh học polyp ống tiêu hóa
7 p | 2 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, nội soi và mô bệnh học ở bệnh nhân điều trị cắt tách niêm mạc đại trực tràng
4 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn