Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16* Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TẮC RUỘT<br />
DO DÍNH SAU MỔ Ở TRẺ EM<br />
Vương Minh Chiều*, Trương Nguyễn Uy Linh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tắc ruột do dính sau mổ ở trẻ em.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo hàng loạt ca. Đối tượng là tất cả những bệnh nhi dưới 15 tuổi được<br />
chẩn đoán tắc ruột do dính sau mổ và được phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP. Hồ Chí Minh.<br />
Kết quả: Trong 5 năm từ tháng 1 năm 2006 đến tháng 12 năm 2010 có 177 trường hợp tắc ruột do dính<br />
được phẫu thuật. Tuổi trung bình là 1,3 ± 0,3 tuổi (1 180 tháng). Tỷ lệ nam/nữ là 1,5/1. Viêm phúc mạc ruột<br />
thừa, viêm ruột thừa, lồng ruột, tắc ruột do dính là các nguyên nhân hàng đầu gây tắc ruột do dính sau mổ.<br />
Khoảng 75% tắc ruột do dính xảy ra trong năm đầu sau mổ. Khả năng hoại tử ruột cao hơn ở nhóm có đề kháng<br />
thành bụng, thân nhiệt >38oC hoặc bạch cầu >15000/mm3.<br />
Kết luận: Chẩn đoán tắc ruột do dính sau mổ ở trẻ em tương đối khó. Một năm đầu sau mổ là khoảng thời<br />
gian xảy ra tắc ruột nhiều nhất. Đề kháng thành bụng, sốt, tăng bạch cầu máu là những dấu hiệu báo động khả<br />
năng hoại tử ruột.<br />
Từ khóa: Hậu phẫu, tắc ruột, dính.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CLINICAL AND PARACLINICAL CHARACTERISTICS OF POSTOPERATIVE ADHESIVE BOWEL<br />
OBSTRUCTION IN CHILDREN<br />
Vuong Minh Chieu, Truong Nguyen Uy Linh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 136 - 140<br />
Objectives: The purpose of this study is to present clinical and paraclinical characteristics of postoperative<br />
adhesive bowel obstruction in children.<br />
Methods: Case series. All cases of postoperative adhesive bowel obstruction under 15 years old are operated<br />
in Children’s hospital 1.<br />
Results: From January 2006 to December 2010, 177 cases postoperative adhesive bowel obstruction are<br />
operated. The average age is 1.3 ± 0.3 years old (1 180 months). Male:female is 1.5/1. Surgical intervention of<br />
perforated appendicitis, nonperforated appendicitis, intussusception and adhesive bowel obstruction are the most<br />
common causes. Approximately 75% of cases occur in the first year after initial operation. Ability of intestinal<br />
necrosis is higher in group with abdominal wall resistance, temperature >38oC or number of blood leukocytes ><br />
15000/mm3.<br />
Conclusions: Postoperative adhesive bowel obstruction is relatively difficult to diagnose. Majority of cases<br />
occur in the first year after initial operation. Abdominal wall resistance, fever, increased blood leukocytes were<br />
alarming signs of necrotizing intestinal ability.<br />
Key words: Postoperative, bowel obstruction, adhesive.<br />
<br />
*Bệnh viện Nhi Đồng II<br />
Tác giả liên lạc: Ts.Bs Trương Nguyễn Uy Linh ĐT: 0909500579<br />
<br />
136<br />
<br />
Email: uylinhbs@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tắc ruột do dính sau mổ là nguyên nhân<br />
hàng đầu gây tắc ruột ở trẻ em chỉ xếp sau<br />
những dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa.<br />
Tắc ruột do dính sau mổ đặc trưng bởi sự<br />
tắc nghẽn lưu thông ruột, gây ứ trệ dịch tiêu<br />
hóa phía trên chỗ tắc dẫn đến rối loạn nước điện giải, sốc nhiễm trùng nhiễm độc, hoại tử<br />
ruột nếu không điều trị kịp thời. Hiện nay vấn<br />
đề chẩn đoán, điều trị cũng như dự phòng tắc<br />
ruột do dính sau mổ vẫn còn nhiều vấn đề<br />
chưa thống nhất.<br />
Theo những nghiên cứu gần đây(3,5,11) cho<br />
thấy tỷ lệ tắc ruột do dính sau mổ ở trẻ em khá<br />
cao, khoảng 2 4% sau phẫu thuật bụng.<br />
Nguyên nhân thường gặp nhất là sau phẫu<br />
thuật viêm ruột thừa chiếm gấn ¼ các trường<br />
hợp(12). Hơn 80% tắc ruột do dính xảy ra trong<br />
vòng 3 tháng đầu sau mổ và tỷ lệ tử vong là<br />
6%(9).<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng<br />
Tất cả những bệnh nhi dưới 15 tuổi được<br />
chẩn đoán tắc ruột do dính sau mổ và được<br />
phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP. Hồ<br />
Chí Minh trong 5 năm từ tháng 01 năm 2006<br />
đến tháng 12 năm 2010.<br />
<br />
Loại trừ<br />
Những trường hợp được phẫu thuật tại<br />
bệnh viện khác rồi chuyển lên Nhi đồng 1.<br />
Dính ruột được phát hiện khi mổ vì<br />
nguyên nhân khác.<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Báo cáo hàng loạt ca.<br />
<br />
Thời gian nghiên cứu<br />
Từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm<br />
2010.<br />
<br />
Thu thập số liệu<br />
Hồ sơ bệnh nhân đạt được yêu cầu đề ra<br />
được ghi tóm tắt lại bằng một bệnh án riêng<br />
gồm đầy đủ các biến số cần thu thập.<br />
<br />
Ngọai Nhi<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Bằng phần mềm SPSS 16.0.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm<br />
2010 có 177 trường hợp được đưa vào nghiên<br />
cứu.<br />
<br />
Tuổi<br />
Bảng 1: Phân bố tuổi<br />
Tuổi<br />
15000/mm3 cao hơn nhóm<br />
≤15000/mm3 có ý nghĩa thống kê, với độ nhạy<br />
là 61,54% và độ đặc hiệu là 72,26%.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
<br />
9.<br />
<br />
10.<br />
<br />
11.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua nghiên cứu 177 trường hợp tắc ruột<br />
do dính sau mổ ở trẻ em trong 5 năm (20062010) chúng tôi rút ra một số kết luận sau:<br />
<br />
12.<br />
<br />
Gặp nhiều nhất trong một năm đầu sau<br />
mổ.<br />
<br />
13.<br />
<br />
Khả năng hoại tử ruột cao khi có đề kháng<br />
thành bụng, sốt hoặc bạch cầu tăng.<br />
<br />
14.<br />
<br />
predictors of success for conservative treatment”. J Pediatr<br />
Surg 26 (1), pp. 37 41.<br />
Chie-SS, Jiin-Haur C, Shou-Chih H (1995), “Adhesive smallbowel obstruction in children”. Pediatr Surg Int 10 (5), pp.<br />
339 341<br />
Costa BE, Sancho MJ, Sanz BE, Velazquez TA, et al (1985),<br />
“Postoperative obstructive abdominal complications in<br />
children”. An Esp Pediatr 22 (4), pp. 293 301.<br />
Deutsch AD, Ephraim E, Haim G, Raphael R (1989), “Small<br />
bowel obstruction: a review of 264 cases and suggestions for<br />
management”. Postgrad Med J 65, pp. 463 467.<br />
Festen C (1982) ”Postoperative small bowel obstruction in<br />
infants and children”. Ann Surg 196 (5), pp. 580 583.<br />
Floortje CE, et al. (2008), “The incidence and morbidity of<br />
adhesions after treatment of neonates with gastroschisis and<br />
omphalocele a 30-year review”. J Pediatr Surg 43 (3), pp. 479<br />
– 483.<br />
Gareth AE, Paul W, James JM (2010), “Adhesive small<br />
bowel obstruction in children: should we still operate?”. J<br />
Pediatr Surg 45 (5), pp. 969 974.<br />
Grant HW, Parker MC, Wilson MS (2008), “Adhesions after<br />
abdominal surgery in children”. J Pediatr Surg 43 (1), pp. 152<br />
159.<br />
Janet YY, et al (2007), “High incidence of postoperative<br />
bowel obstruction in newborns and infants”. J Pediatr Surg<br />
42 (6), pp. 962 – 965.<br />
Janik JS, Ein SH, Filler RM (1981), “An assessment of the<br />
surgical treatment of adhesive small bowel obstruction in<br />
infants and children”. J Pediatr Surg 16 (3), pp. 225 229.<br />
Jolley SG, Tunell WP, Hoelzer DJ, Smith EI (1986),<br />
“Postoperative small bowel obstruction in infants and<br />
children: A problem following Nissen fundoplication”. J<br />
Pediatr Surg 21 (5), pp. 407 416.<br />
Kaselas C, Molinaro F, Lacreuse I, Becmeur F (2009),<br />
“Postoperative bowel obstruction after laparoscopic and<br />
open appendectomy in children: a 15-year experience”. J<br />
Pediatr Surg 44 (8), pp. 1581 1586.<br />
Stewardson RH, Bombeck CT, Nyhus LM (1978), “Critical<br />
operative management of small bowel obstruction”. Ann<br />
Surg 187 (2), pp. 189 193.<br />
Wilkins BM, Spitz L (1986), “Incidence of postoperative<br />
adhesion obstruction following neonatal laparotomy”. Br J<br />
Surg 73 (9), pp. 762 766.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
140<br />
<br />
Akgur FM, Tanyel FC, Buyukpamukcu N (1991), “Adhesive<br />
small bowel obstruction in children: The place and<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />