T6ng c<br />
2ng ph<br />
ng pháp thUc hành và luy>n t\p…<br />
<br />
187<br />
<br />
T¡NG C¦êNG PH¦¥NG PH¸P THùC HµNH<br />
Vµ LUYÖN TËP TRONG D¹Y HäC LÞCH Sö<br />
ë TR¦êNG TRUNG HäC PHæ TH¤NG<br />
TS. TJZng Phi Ng^(*)<br />
<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Dạy học Lịch sử ở trường phổ thông hướng đến 3 mục tiêu: kiến<br />
thức, kỹ năng, thái độ. Luyện tập thực hành đảm bảo cho các mục tiêu<br />
kiến thức và kỹ năng. Như vậy, thực hành và luyện tập trong dạy học<br />
Lịch sử luôn cần thiết cho HS và GV, bất kể dạy học theo chương trình,<br />
SGK nào.<br />
Qua dự giờ, dạy bồi dưỡng, trao đổi với GV THPT ở TP. Hồ Chí<br />
Minh và một số tỉnh Nam Bộ, Nam Trung Bộ trong thời gian gần đây,<br />
chúng tôi thấy bên cạnh những giờ dạy tốt, ở nhiều tiết giảng, nội dung<br />
dạy học của không ít GV còn chung chung, thiếu chiều sâu và độ hấp<br />
dẫn. Trong khi HS vẫn dùng cách học “thuộc bài” là chính. Nguyên<br />
nhân có nhiều, nhưng một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng<br />
này không phải do thiếu lý luận mà là chưa đủ mức độ thực hành. Bài<br />
viết này chỉ đề cập đôi nét về sự cần thiết phải đẩy mạnh hơn nữa khâu<br />
thực hành và luyện tập (practice and drills) đối với GV trong dạy học<br />
Lịch sử ở trường phổ thông.<br />
2. Nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm của GV qua<br />
thực hành và luyện tập.<br />
Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ xin đề cập mấy điều sau:<br />
(*)<br />
<br />
Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh<br />
<br />
TS. T<br />
7ng Phi Ng<br />
<br />
188<br />
<br />
2.1. So sánh chương trình và sách giáo khoa<br />
Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử hiện hành được cấu<br />
tạo theo nguyên tắc đồng tâm kết hợp với đường thẳng, đòi hỏi mỗi GV<br />
trước khi soạn giáo án phải so sánh chương trình, SGK của cấp THCS và<br />
THPT để xác định rõ kiến thức cần cung cấp cho HS THCS và THPT (ví<br />
dụ, giữa các lớp 8 và 11; lớp 9 & 12) có gì giống và khác nhau về sử và<br />
luận. Ví dụ, khi so sánh về Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc<br />
đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921) ở hai cấp, ta nhận thấy:<br />
Ở lớp 8, GV chỉ yêu cầu HS nhận biết những nét chính về bối cảnh,<br />
diễn biến và ý nghĩa Lịch sử của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng<br />
tháng Mười. Chương trình chuẩn lớp 11 không chênh lệch nhiều về sự<br />
kiện so với lớp 8, nhưng cao hơn hẳn về trình độ hiểu. Cụ thể là, từ tình<br />
hình nước Nga trước Cách mạng, HS lớp 11 phải phân biệt được các<br />
khái niệm “tiền đề cách mạng”, “tình thế cách mạng". Qua quá trình<br />
chuyển biến từ Cách mạng tháng Hai sang Cách mạng tháng Mười, phải<br />
giải thích được vì sao năm 1917 ở nước Nga lại bùng nổ hai cuộc cách<br />
mạng; tìm ra sự khác nhau về tính chất, nhiệm vụ của Cách mạng tháng<br />
Mười so với Cách mạng tháng Hai; hiểu rõ bản chất vì dân của chính<br />
quyền Xô viết; thừa nhận tính đúng đắn của Chính sách cộng sản thời<br />
chiến trong hoàn cảnh chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài; hiểu được<br />
ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười; hình thành khái niệm “Cách mạng<br />
xã hội chủ nghĩa”. Ngoài những điểm chung như HS lớp 11 chương<br />
trình Chuẩn, HS lớp 11 chương trình Nâng cao còn được hướng dẫn để<br />
hiểu sâu hơn về tiền đề của Cách mạng tháng Mười qua so sánh với cách<br />
mạng dân chủ tư sản ở các nước Âu, Mỹ thời cận đại; được bổ sung tư<br />
liệu để hiểu rằng, chính quyền Xô viết không chỉ giải phóng nhân dân<br />
khỏi ách áp bức giai cấp mà còn giải thoát nhiều dân tộc khỏi “nhà tù”<br />
đế quốc Nga; nâng cao nhận thức về ý nghĩa thời đại của Cách mạng<br />
tháng Mười và vai trò của Lênin đối với cuộc cách mạng này.<br />
Việc so sánh như trên là cơ sở để GV xác định đúng mục tiêu bài<br />
học. Điều này đã được hội nghị tập huấn thay SGK của Bộ triển khai<br />
đối với GV cốt cán ở các địa phương. Tuy nhiên, theo chúng tôi biết,<br />
đến nay phần đông GV THPT chỉ sử dụng SGK mà ít hoặc không đọc,<br />
<br />
T6ng c<br />
2ng ph<br />
ng pháp thUc hành và luy>n t\p…<br />
<br />
189<br />
<br />
không so sánh chương trình hai cấp nói trên, nên không xác định rõ<br />
phần “đường thẳng” trong từng bài dạy. Vì vậy, Bộ cần phát chương<br />
trình cho tất cả GV và hướng dẫn, giúp đỡ họ thực hiện công việc quan<br />
trọng này. Nếu chương trình sắp tới không còn cấu trúc “đồng tâm kết<br />
hợp với đường thẳng” nữa thì việc GV nghiên cứu chương trình vẫn<br />
rất cần thiết cho dạy học Lịch sử.<br />
2.2. Nêu cụ thể kiến thức, kỹ năng, thái độ<br />
Trong giáo án, bao giờ GV cũng nêu rõ mục tiêu cần đạt của bài<br />
học. Nhưng trên thực tế, nhiều khi điều đó ở một bộ phận GV chỉ mang<br />
tính hình thức mà chưa thể hiện rõ trong mối quan hệ giữa từng đơn vị<br />
kiến thức cơ bản với các kỹ năng HS cần rèn luyện để hiểu kiến thức cơ<br />
bản đó. Vì vậy, trong quá trình chuẩn bị, tránh viết mục tiêu chung<br />
chung, tách rời những kiến thức cụ thể. Ngược lại, cần nêu rõ những<br />
kiến thức cơ bản nào trong bài sẽ cung cấp cho HS; nội dung kiến thức<br />
cơ bản đó gồm những gì; yêu cầu nhận thức tổng quát về kiến thức cơ<br />
bản đó; những kỹ năng nào HS cần rèn luyện; hướng HS đến thái độ gì<br />
sau khi lĩnh hội kiến thức này. Ví dụ, khi dạy bài “Liên Xô xây dựng chủ<br />
nghĩa xã hội (1921 – 1941)” ở lớp 11, cần nêu rõ:<br />
Tên đơn vị<br />
TT<br />
<br />
kiến thức cơ<br />
bản<br />
<br />
1<br />
<br />
Nội dung kiến<br />
thức cơ bản<br />
<br />
Yêu cầu HS<br />
nhận thức<br />
tổng quát<br />
<br />
Những kỹ<br />
năng cần<br />
<br />
Hướng<br />
<br />
rèn luyện<br />
<br />
thái độ<br />
<br />
cho HS<br />
<br />
Hoàn cảnh<br />
<br />
– Kinh tế kiệt quệ<br />
<br />
Biết đó là cuộc<br />
<br />
– So sánh<br />
<br />
Cảm thông<br />
<br />
nước Nga sau<br />
<br />
(qua số liệu).<br />
<br />
khủng hoảng<br />
<br />
(nước Nga<br />
<br />
với khó khăn<br />
<br />
kinh tế – chính<br />
<br />
1921 với<br />
<br />
của chính<br />
<br />
nội chiến<br />
(1918 – 1920)<br />
<br />
– Chính trị rối<br />
ren: một bộ<br />
phận dân bất<br />
mãn; kẻ thù<br />
<br />
trị nghiêm trọng<br />
<br />
nước Pháp<br />
<br />
quyền Xô<br />
<br />
cần được khắc<br />
<br />
1794).<br />
<br />
viết.<br />
<br />
phục cấp bách.<br />
<br />
– Phân tích<br />
<br />
chống phá;<br />
<br />
nguyên nhân<br />
<br />
chính quyền Xô<br />
<br />
khủng hoảng<br />
<br />
viết “nghiêng<br />
<br />
(kinh tế,<br />
<br />
ngả”.<br />
<br />
chính trị).<br />
<br />
TS. T<br />
7ng Phi Ng<br />
<br />
190<br />
<br />
2<br />
<br />
Chính sách<br />
<br />
– Những thay<br />
<br />
– Biết nội dung<br />
<br />
– Phân tích<br />
<br />
– Cảm phục<br />
<br />
số liệu.<br />
<br />
Lênin xử lý<br />
<br />
kinh tế mới<br />
<br />
đổi quan trọng<br />
<br />
cơ bản của<br />
<br />
(NEP)<br />
<br />
về nông, công,<br />
<br />
NEP.<br />
<br />
thương nghiệp<br />
và tiền tệ.<br />
– Kết quả, ý<br />
<br />
– So sánh<br />
<br />
tình huống.<br />
<br />
– Hiểu ý nghĩa<br />
<br />
NEP với<br />
<br />
– Thừa nhận<br />
<br />
(kinh tế, chính<br />
<br />
chính sách<br />
<br />
tính đúng<br />
<br />
trị) của NEP.<br />
<br />
cộng sản<br />
<br />
đắn của<br />
<br />
thời chiến.<br />
<br />
NEP.<br />
<br />
nghĩa: hoàn<br />
thành khôi phục<br />
<br />
– Liên hệ với<br />
<br />
kinh tế; vượt<br />
<br />
Việt Nam đổi<br />
<br />
qua khủng<br />
<br />
mới.<br />
<br />
hoảng chính trị;<br />
để lại bài học<br />
quý báu.<br />
<br />
3<br />
<br />
……….<br />
<br />
…………………<br />
<br />
………..<br />
<br />
………<br />
<br />
……..<br />
<br />
2.3. Cần đảm bảo tính cụ thể khi sử dụng các PPDH<br />
Để tăng độ sâu của kiến thức. Đây là vấn đề rất rộng, chúng tôi chỉ<br />
xin nêu mấy ý kiến sau:<br />
– Việc sử dụng kênh hình dù có hay không có sự hỗ trợ của công<br />
nghệ thông tin thì cũng cần: Một là, nắm chắc kiến thức có liên quan<br />
ở kênh chữ (ở SGK hay giáo trình đại học) vì kênh hình và kênh chữ<br />
cùng phản ánh một sự kiện. Những kiến thức được thể hiện ở kênh<br />
hình cũng đồng thời đã có ở kênh chữ. Hai là, trên cơ sở nắm vững<br />
kiến thức ở kênh chữ, xác định đúng nội dung chủ yếu của mỗi kênh<br />
hình. Ba là, hướng dẫn HS cách sử dụng kênh hình theo hướng phát<br />
huy tính tích cực của HS. Ví dụ, khi sử dụng lược đồ “Sự thay đổi bản<br />
đồ chính trị châu Âu theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn” (lớp 11), GV có<br />
thể tiến hành như sau:<br />
<br />
T6ng c<br />
2ng ph<br />
ng pháp thUc hành và luy>n t\p…<br />
<br />
191<br />
<br />
+ Những thông tin từ kênh chữ:<br />
ữ: Sau Thế chiến thứ nhất, mỗi nước<br />
n<br />
bại<br />
ại trận (Đức, Áo, Hung, Thổ Nhĩ Kỳ, Bungary) phải thi hành<br />
h<br />
một bản<br />
hoà ước riêng, trong đó có một<br />
ột nội dung quan trọng là<br />
l điều chỉnh<br />
cương giới và lãnh thổ. Theo sự điều<br />
ều chỉnh này,<br />
n<br />
có quốc gia “biến mất”<br />
như đế quốc Áo – Hung. Có những<br />
ững nước<br />
n<br />
mới thành lập như Áo, Hung,<br />
Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư. Có những<br />
ững nước<br />
n<br />
bị thu hẹp do phải cắt đất<br />
trả các nước<br />
ớc láng giềng, có những nước<br />
n<br />
rộng ra do được nhận phần<br />
lãnh thổ từ nước khác.<br />
c. Nói chung, các nước<br />
nư chiến bại buộc phải thi<br />
hành hoà ước. Riêng ở Thổ Nhĩ Kỳ, phong trào<br />
tr<br />
chống đối hoà ước<br />
Sevres (ký tháng 8-1920, thu hẹp<br />
ẹp nhiều đất của Thổ) đã<br />
đ chuyển thành<br />
cuộc<br />
ộc chiến tranh giải phóng (1919 – 1922). Thắng lợi của Thổ trong<br />
cuộc chiến này buộc<br />
ộc các đế quốc thắng trận phải thay thế hoà<br />
ho ước<br />
Sevres bằng hoà ước<br />
ớc Lausanne (1923) có lợi hơn<br />
h<br />
về đất đai cho Thổ.<br />
Sau sự kiện này, biên giới<br />
ới giữa các quốc gia châu Âu sau chiến tranh<br />
được coi là ổn định.<br />
+ Xác định<br />
ịnh nội dung chủ yếu: Đây là<br />
l “chùm” bản đồ thuộc thể loại<br />
so sánh đểể chỉ ra cái khác nhau trong cái giống nhau. Cả hai bản đồ<br />
không có ký hiệu nào<br />
ào khác ngoài tên quốc<br />
qu gia và các đường biên giới<br />
quốc gia chính là đểể gợi ý bạn đọc so sánh các đường<br />
đ<br />
biên giới. Khi so<br />
sánh sẽ thấy có nước cũ mất đi, nước<br />
ớc mới xuất hiện, có nước<br />
n<br />
hẹp lại, có<br />
nước rộng ra. Sự điều chỉnh nói trên<br />
ên làm lợi<br />
l cho kẻ thắng, nước mạnh,<br />
thiệt cho người thua, nước yếu nên<br />
ên vẫn<br />
v tồn đọng mâu thuẫn giữa các<br />
<br />