LIỆT PHÂN KỲ<br />
Lucious Lim MD.1999, Clinical Strabismus Management,<br />
Rosenbauum Santiago, chapter 11, 159-162.<br />
VŨ BÍCH THUỶ<br />
<br />
Bệnh viện Mắt Trung ương<br />
Liệt phân kỳ là một rối loạn vận<br />
nhãn ít gặp và hiếm trên thực tế lâm<br />
sàng. Triệu chứng điển hình là ở người<br />
già thấy song thị xuất hiện đột ngột.<br />
<br />
hồi phục bằng cách điều chỉnh lăng kính<br />
đầy đủ.<br />
<br />
Song thị xuất hiện khi nhìn xa nhưng<br />
biến mất khi nhìn gần.<br />
Cơ chế hoạt động phân kỳ còn nhiều<br />
điểm đáng bàn cãi. Nghiên cứu điện cơ<br />
<br />
sàng được Parinaud miêu tả năm 1883 và<br />
được Duane giải thích kỹ năm 1899.<br />
Bielschowsky tóm tắt thành những tiêu<br />
chuẩn chẩn đoán sau: (1) song thị đồng<br />
<br />
cho thấy có mối liên quan giữa hoạt động<br />
phân kỳ với những xung hoạt động của cơ<br />
trực ngoài (LR). Sự tồn tại và vị trí của<br />
trung tâm phân kỳ đến nay vẫn còn đang<br />
<br />
danh (homonymous) khi nhìn xa (10-20<br />
inches); (2) độ lác ổn định khi nhìn ra<br />
ngoài; (3) hết lác (orthopia) và hợp thị khi<br />
nhìn gần và (4) vận nhãn một mắt<br />
<br />
được nghiên cứu, nhưng nó đã được thừa<br />
nhận là có ở một số nơi và chủ yếu ở não<br />
giữa và cầu não, nơi mà chứa trung tâm chi<br />
phối vận nhãn, chéo lớn và nhân dây dạng.<br />
<br />
(duction) hoặc hai mắt (vertion) tốt.<br />
Tăng áp lực nội sọ, u nội sọ, chấn<br />
thương vùng đầu và những tổn thương<br />
mạch ở hệ thần kinh trung ương là những<br />
<br />
Nghiên cứu trên chỉ cho thấy tế bào phân<br />
kỳ nằm ở vùng tạo lưới của não giữa ngay<br />
vùng lưng và ngoài của nhân vận nhãn.<br />
Jampolsky lý giải rằng có sự tồn tại<br />
<br />
rối loạn thần kinh có thể phối hợp với liệt<br />
phân kỳ. Trong y văn đã báo cáo một ca<br />
sau uống Diazepam bị liệt phân kỳ. Một<br />
số trường hợp song thị biến mất khi<br />
<br />
của trung tâm phân kỳ và không cho rằng<br />
liệt phân kỳ là một biểu hiện lâm sàng.<br />
Ông cho rằng nếu liệt trung tâm phân kỳ<br />
<br />
nguyên sinh bệnh được giải quyết. Liệt<br />
phân kỳ đã là dấu hiệu đầu tiên của một<br />
bệnh<br />
nhân<br />
liệt<br />
vận<br />
nhãn<br />
<br />
thì bệnh nhân sẽ không có khả năng phân<br />
kỳ và như vậy chức năng hợp thị - phân<br />
<br />
(ophthalmoplegia) với hội chứng MillerFisher. Liệt phân kỳ cũng có thể là một<br />
<br />
kỳ sẽ được chứng minh ở tất cả bệnh<br />
nhân được gọi là liệt phân kỳ bằng cách<br />
<br />
dấu hiệu độc lập và là biểu hiện của một<br />
khiếm khuyết thần kinh ở những người<br />
<br />
kích thích những chức năng chưa bao giờ<br />
được sử dụng sau khi sự hợp thị đã được<br />
<br />
lớn tuổi khoẻ mạnh. Trong một nghiên<br />
cứu theo dõi lâu dài trên 8 bệnh nhân của<br />
<br />
Đặc điểm lâm sàng:<br />
Những triệu chứng và dấu hiệu lâm<br />
<br />
93<br />
<br />
Krohel và cộng sự không cho thấy có dấu<br />
hiệu thần kinh nào xuất hiện thêm ngoài<br />
liệt phân kỳ mặc dù song thị vẫn tồn tại.<br />
<br />
hiện những trường hợp tăng áp lực nội sọ<br />
và XQ não để phát hiện ra bất kỳ tổn thương thần kinh trung ương. Nếu việc<br />
<br />
Chẩn đoán:<br />
Thăm khám lâm sàng:<br />
Đo độ lác đặc biệt lưu ý ở vị trí liếc<br />
<br />
khám xét không tìm ra bất thường gì thì<br />
phải theo dõi định kỳ thường xuyên.<br />
Những bệnh nhân có bất thường khu trú<br />
<br />
ra ngoài để đánh giá mức độ lác không<br />
ổn định. Thường bệnh nhân có độ lác<br />
trong nhỏ, ổn định, thường khoảng 1215PD, có thể gặp lác đến 30DP mặc dù<br />
<br />
hoặc những triệu chứng ngày càng phát<br />
triển cần phải thăm khám có hệ thống<br />
toàn bộ hệ thần kinh.<br />
<br />
thường không lác<br />
Khi đánh giá vận<br />
nhãn ngang. Vận<br />
bình thường trong<br />
<br />
Các xét nghiệm:<br />
Test đánh giá hoạt động điện cơ<br />
(horizontal saccadic velocity) bằng cách<br />
sử dụng điện nhãn cầu để đánh giá chức<br />
năng cơ trực ngoài (có hình ảnh minh<br />
<br />
liệt phân kỳ những lại hạn chế trong liệt<br />
dây VI là một bệnh có thể nhầm với phân<br />
kỳ.<br />
Việc đánh giá chức năng của dây VI<br />
<br />
hoạ). Điện cơ giảm khi nhìn ra ngoài ở<br />
một bệnh nhân tăng áp lực nội sọ được<br />
một số tác giả xem là những triệu chứng<br />
kinh điển để phản ánh dây TK VI tối<br />
<br />
là cần thiết giúp cho việc chẩn đoán chính<br />
xác có liệt phân kỳ hay không. Bedrossian<br />
đã giới thiệu đồ thị trường định thị chính<br />
xác để bộc lộ sự hạn chế tối thiểu vận<br />
<br />
thiểu. Đỉnh điểm của điện cơ khi nhìn ra<br />
ngoài bình thường, cho thấy chức năng<br />
của cơ trực ngoài không được sửa chữa,<br />
đã được thống kê ở bệnh nhân liệt phân<br />
<br />
nhãn ra ngoài và tìm kiếm rung giật nhãn<br />
cầu khi nhìn ra ngoài tối đa để phát hiện<br />
vi liệt dây TK VI trên lâm sàng.<br />
Một liên quan quan trọng nhất là<br />
<br />
kỳ biệt lập.<br />
<br />
liệu liệt phân kỳ mới xuất hiện có phải là<br />
một biểu hiện biệt lập không. Những<br />
bệnh nhân như vậy cần phải được khám<br />
xét về chuyên khoa thần kinh để phát<br />
<br />
toàn khác với liệt dây VI.<br />
<br />
hiếm. Khi nhìn gần<br />
hoặc có độ lác nhỏ.<br />
nhãn cần lưu ý vận<br />
nhãn ngang và đứng<br />
<br />
Chẩn đoán phân biệt:<br />
Đại đa số các tác giả cho rằng liệt<br />
phân kỳ là một biểu hiện lâm sàng hoàn<br />
<br />
Biểu hiện lâm sàng<br />
<br />
Liệt phân kỳ<br />
<br />
Liệt hai dây VI<br />
<br />
Lác trong<br />
<br />
Không thay đổi<br />
<br />
Lác tăng khi liếc ra ngoài<br />
<br />
Vận nhãn<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Hạn chế nhìn ngoài<br />
<br />
Điện cơ khi nhìn ra ngoài<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
Giảm<br />
<br />
94<br />
<br />
Rung giật nhãn cầu có góc<br />
hãm (Endpoint nystamus)<br />
<br />
Không<br />
<br />
Độ lác nhìn xa so với gần<br />
<br />
Khi nhìn xa lác nhiều hơn<br />
<br />
Có khi mắt nhìn ra ngoài<br />
Độ lác<br />
khi nhìn xa và gần nhau<br />
<br />
Tuy nhiên Jampolsky cho rằng<br />
liệt phân kỳ đồng nghĩa với liệt dây VI<br />
<br />
nhau, điều này khác hẳn với liệt phân kỳ.<br />
Một số xét nghiệm đặc biệt cần phải<br />
<br />
hai bên và việc đánh giá cẩn thận sẽ cho<br />
thấy loạn dưỡng cơ trực ngoài và biên độ<br />
hợp thị phân kỳ. Một số rối loạn thần<br />
kinh đôi khi phối hợp với liệt phân kỳ đã<br />
<br />
được tiến hành và đảm bảo cho việc đo<br />
chính xác như đo biên độ điều tiết khi<br />
nhìn gần. Những bệnh nhân lác trong<br />
định thị một mắt có bù trừ cần tiến hành<br />
<br />
đợc biết là nguyên nhân gây liệt cơ trực<br />
ngoài. Tăng áp lực nội sọ là một nguyên<br />
nhân hay gặp nhất. Liệt dây thần kinh<br />
dạng (liệt dây TKVI) có thể giống với<br />
<br />
nghiên cứu một số xét nghiệm đặc biệt<br />
về cảm thụ và vận động thường có trong<br />
hội chứng định thị một mắt sẽ phân biệt<br />
được nó với liệt phân kỳ.<br />
<br />
liệt phân kỳ. Bielshowsky đã quan sát<br />
một số ca liệt trực ngoài một hoặc hai<br />
bên với những triệu chứng điển hình<br />
những ca mà sau đó phát triển những<br />
<br />
Điều trị:<br />
Điều trị nội khoa:<br />
Điều trị song thị bằng lăng kính<br />
trước khi đề xuất đến việc điều trị bằng<br />
<br />
bệnh cảnh mà không thể phân biệt được<br />
với liệt phân kỳ. Mức độ lác ngoài không<br />
đồng nhất lúc đầu về sau trở thành lác<br />
ngoài đồng nhất. Một số ca biểu hiện liệt<br />
<br />
phẫu thuật. Lăng kính đặc biệt có lợi<br />
trong những trường hợp có độ lác nhỏ.<br />
Tuy nhiên do sự khác nhau về độ lác khi<br />
nhìn xa và khi nhìn gần nên số kính cho<br />
<br />
dây VI lành tính lúc đầu với các triệu<br />
chứng liệt phân kỳ cũng đã được báo<br />
cáo.<br />
Hai hình thái khác của lác trong<br />
<br />
nhìn xa và gần có khác nhau. Lăng kính<br />
chỉ cần thiết để điều chỉnh độ lác nhìn<br />
xa. Lăng kính Fresnel có thể gọt cho phù<br />
hợp với phần trên (nhìn xa) của kính hai<br />
<br />
đồng nhất mắc phải ở người lớn cần phải<br />
được xem xét trong chẩn đoán phân biệt<br />
với liệt phân kỳ: lác trong bù trừ và lác<br />
<br />
tròng.<br />
<br />
trong bù trừ định thị một mắt. Trong lác<br />
trong bù trừ, cơ chế hợp thị mà ban đầu<br />
<br />
quả điều trị tập luyện là làm tăng biên độ<br />
hợp thị phân kỳ và hạn chế độ lác hiện và<br />
<br />
kiểm soát được độ lác sẽ giảm tác dụng<br />
đến mức độ lác ẩn sẽ trở thành lác hiện.<br />
<br />
giảm các triệu chứng chủ quan. Cần thiết<br />
phải luyện tập lại khi có triệu chứng tái<br />
<br />
Khi thăm khám cẩn thận sẽ thấy độ lác<br />
khi nhìn xa và độ lác khi nhìn gần như<br />
<br />
phát. Vì kết quả điều trị bằng lăng kính<br />
và phẫu thuật rất khả quan nên việc tập<br />
<br />
Việc tập luyện là phương pháp<br />
phối hợp để điều trị rối loạn phân kỳ. Kết<br />
<br />
95<br />
<br />
luyện ít cần đến và kết quả lâu dài cũng<br />
ít được đề cập.<br />
<br />
đích của phẫu thuật là giải quyết hết độ<br />
lác hoặc còn lác ngoài nhỏ (5 đến 7PD),<br />
độ lác này bệnh nhân có thể dễ dàng hợp<br />
<br />
Phẫu thuật:<br />
Phẫu thuật được đặt ra khi liệu<br />
pháp điều trị bằng lăng kính không hiệu<br />
<br />
thị được. Hiệu quả rút ngắn cơ trực ngoài<br />
sẽ kém tác dụng dần theo thời gian. Bởi<br />
vậy chỉnh già hay non một chút biểu hiện<br />
<br />
quả. Sự can thiệp bằng phẫu thuật đối với<br />
loại lác này rất có hiệu quả. Đầu tiên cắt<br />
cân của một hoặc hai cơ trực trong được<br />
tiến hành nhưng việc làm yếu các cơ quy<br />
<br />
trong thời kỳ hậu phẫu có thể điều chỉnh<br />
bằng kính Fresnel cho tới bệnh nhân có<br />
thể chấp nhận được.<br />
Hoover và cộng sự đã điều chỉnh<br />
<br />
tụ để điều trị liệt phân kỳ có thực sự<br />
thích hợp hay không vẫn đang được đặt<br />
câu hỏi. Người ta đã tranh cãi là sẽ có lý<br />
hơn nếu ta rút ngắn hoặc tiến cơ trực<br />
<br />
độ lác trong khi nhìn xa 12 đến 20PD ở 6<br />
bệnh nhân liệt phân kỳ bằng cách rút ngắn<br />
một cơ trực ngoài 6 đến 8mm sau khi tiêm<br />
tê cạnh và hậu nhãn cầu. Gây tê tại chỗ là<br />
<br />
ngoài. Trong điều trị liệt phân kỳ có tính<br />
logic là làm khoẻ cơ phân kỳ. Rút ngắn<br />
cơ trực ngoài cũng có tác dụng giải quyết<br />
độ lác nhìn xa hơn độ lác nhìn gần.<br />
<br />
một cách lựa chọn thay thế và phù hợp<br />
hơn cho những bệnh nhân cao tuổi có<br />
nguy cơ cao khi dùng thuốc.<br />
<br />
Rút ngắn cơ trực ngoài một hoặc<br />
hai bên đã được báo cáo là có hiệu quả<br />
trong điều trị lác trong khi nhìn xa từ 8<br />
đến 30D lăng kính. Khi rút ngắn cơ trực<br />
<br />
Kết luận:<br />
Liệt phân kỳ là một hình thái lác<br />
điều trị phẫu thuật rất thành công. Các<br />
phẫu thuật viên có thể miễn cưỡng bắt<br />
<br />
ngoài 5 đến 6mm sẽ giải quyết độ lác<br />
nhìn xa 8 đến 18D lăng kính một cách an<br />
toàn. Một số bệnh nhân cần sử dụng lăng<br />
kính số thấp để tránh song thị trong thời<br />
<br />
đầu bằng các phương pháp điều trị cuối<br />
cùng bởi vì tuổi bệnh nhân, nguy cơ sử<br />
dụng thuốc hay độ lác trong nhỏ (12 đến<br />
15D). Dù sao rút ngắn cơ trực ngoài là<br />
<br />
kỳ hậu phẫu.<br />
Tác giả đã tiến hành rút ngắn hai<br />
cơ trực ngoài với kỹ thuật chỉnh chỉ trên<br />
5 bệnh nhân có độ lác trong khi nhìn xa<br />
<br />
phương pháp tương đối đơn giản và chỉ<br />
cần gây tê ngắn. Gây tê tại chỗ đã thay<br />
thế cho việc gây mê toàn thân. Gây tê<br />
cạnh nhãn cầu và dưới Tenon tránh được<br />
<br />
từ 16 đến 30D lăng kính. Kỹ thuật chỉnh<br />
chỉ tạo cơ hội tốt cho việc điều chỉnh độ<br />
lác ngày trong giai đoạn hậu phẫu. Mục<br />
<br />
những rủi ro như khi tiêm hậu nhãn cầu<br />
hai bên. Dùng kỹ thuật chỉnh chỉ sẽ giảm<br />
được tỉ lệ chỉnh non hoặc già quá.<br />
<br />
96<br />
<br />