Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
LOÃNG XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH KHỚP TỰ MIỄN<br />
Lê Thị Kim An*, Trần Kim Trang**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Loãng xương là một trong những biến chứng quan trọng xảy ra ở các bệnh khớp tự miễn<br />
Mục tiêu: Đánh giá tình trạng loãng xương, các yếu tố nguy cơ loãng xương và nguy cơ gãy<br />
xương 10 năm theo mô hình FRAX ở bệnh nhân (BN) có bệnh khớp tự miễn.<br />
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, trên 98 BN nữ viêm khớp dạng<br />
thấp, Lupus ban đỏ hệ thống, cứng bì, viêm đa cơ – viêm da cơ điều trị nội trú và ngoại trú khoa Nội<br />
Cơ Xương Khớp bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 10/2012 đến 04/2013. Tất cả BN đều được đo mật độ<br />
xương tại cột sống thắt lưng, cổ xương đùi và đầu trên xương đùi (CSTL, CXĐ và ĐTXĐ) bằng<br />
phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép. BN 40 đến 90 tuổi được đánh giá nguy cơ gãy xương<br />
10 năm bằng công cụ FRAX.<br />
Kết quả: Mật độ xương trung bình ở CSTL, CXĐ và ĐTXĐ lần lượt là 0,798 ± 0,152 g/cm2,<br />
0,656 ± 0,159 g/cm2 và 0,760 ± 0,163 g/cm2. Ở nữ sau mãn kinh, tỉ lệ loãng xương CSTL, CXĐ và<br />
ĐTXĐ lần lượt là 70,7%, 63,4% và 46,3%. Ở nữ trước mãn kinh, mật độ xương thấp dưới mức mong<br />
đợi theo tuổi ở CSTL, CXĐ và ĐTXĐ chiếm 22,8%, 21,1% và 8,8%. Mật độ xương CSTL, CXĐ và<br />
ĐTXĐ tương quan với tuổi, chiều cao và thời gian bệnh. BN có nguy cơ cao gãy xương 10 năm chiếm<br />
20,4%. 78,05% BN có chỉ định dùng thuốc chống hủy xương. 8,3% BN thiếu xương có chỉ định dùng<br />
thuốc chống hủy xương dựa vào điểm FRAX theo hướng dẫn của NOF.<br />
Kết luận: loãng xương CSTL, CXĐ và ĐTXĐ chiếm tỉ lệ 70,7%, 63,4% và 46,3%. 20,4% BN<br />
nguy cơ cao gãy xương 10 năm.<br />
Từ khóa: loãng xương, thiếu xương, mật độ xương dưới mức mong đợi theo tuổi, nguy cơ gãy<br />
xương 10 năm<br />
ABSTRACT<br />
OSTEOPOROSIS IN RHEUMATIC AUTOIMMUNE DISEASES<br />
Le Thi Kim An, Tran Kim Trang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 314 - 320<br />
<br />
Background: Osteoporosis is one of important complications in rheumatic autoimmune diseases.<br />
Objectives: To evaluate prevalence, risk factors of osteoporosis and estimate ten – year<br />
probability of fracture by FRAX.<br />
Method: A cross – sectional study was conducted in 98 inpatients and outpatient diagnosed<br />
rheumatic autoimmune diseases (rheumatoid arthritis, systemic lupus erythematosus, systemic<br />
sclerosis and polymyosistis – dermatomyosistis) at the Department of Rheumatology from October<br />
2012 to April 2013. All of them underwent a bone mineral density measurement by Dual energy X –<br />
ray Absorptionmetry (DXA) method at two regions lumbar spine and total hip. Patients aged 40 to 90<br />
years old were estimated ten – year probability of hip fracture and major osteoporotic fracture by<br />
<br />
<br />
*Bộ Môn Nội Đại Học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Lê Thị Kim An ĐT: 0909846662 Email: an_swallow@yahoo.com<br />
<br />
<br />
314 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
FRAX.<br />
Results: The average bone mineral density at the lumbar, femoral neck and total hip regions are<br />
0.798 ± 0.152 g/cm2, 0.656 ± 0.159 g/cm2 and 0.760 ± 0.163 g/cm2 respectively. In postmenopausal<br />
women, the frequency of osteoporosis at those sites are respectively 70.7%, 63.4% and 46.3%. In<br />
premenopausal women, the frequency of low bone density for chronologic age at those sites are 22.8%,<br />
21.1% and 8.8%. There is a linear relation between age, height, and disease duration and bone mineral<br />
density at those 3 regions with p < 0.05. Patients at high risk fracture occupy 20.4%. Up to 78.05% of<br />
patients have the indication of antiresorptive treatment.<br />
Conclusion: Prevalence of osteoporosis is high in rheumatic autoimmune diseases. 20.4% of<br />
patients are at high risk fracture by FRAX.<br />
Keywords: Osteoporosis, osteopenia, low bone density for chronologic age, ten – year probability<br />
fracture<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ giáp, bệnh gan mạn, tiền căn cắt 2 buồng<br />
trứng, thai phụ.<br />
Ở các bệnh khớp tự miễn như viêm khớp<br />
dạng thấp (VKDT), Lupus ban đỏ hệ thống Thiết kế nghiên cứu<br />
(Lupus), xơ cứng bì (XCB), viêm đa cơ – Cắt ngang, mô tả có phân tích<br />
viêm da cơ (VĐC – VDC), viêm cột sống Nội dung nghiên cứu<br />
dính khớp (VCSDK), v.v..., ngoài những rối Hỏi bệnh sử và thăm khám để ghi nhận<br />
loạn tại khớp còn có những ảnh hưởng các yếu tố nguy cơ loãng xương. Sau đó, đo<br />
ngoài khớp, gồm loãng xương và gãy MĐX ở 2 vị trí CSTL và ĐTXĐ của chân<br />
xương(16). Tỉ lệ loãng xương từ 4% – 59,1% không thuận bằng máy DXA Hologic ODR<br />
tùy nghiên cứu(2,15). Gãy xương liên quan 4500 và xét nghiệm Canxi ion hóa huyết<br />
đến loãng xương là một trong những biến tương, Phosphate huyết tương, CRP máu<br />
chứng quan trọng ở bệnh khớp tự miễn, với (trong vòng 48 giờ sau nhập viện hoặc tại<br />
hậu quả tàn tật, giảm chất lượng cuộc sống, thời điểm đến khám).<br />
tăng chi phí và thời gian điều trị, tăng gánh<br />
BN 40 - 90 tuổi được đánh giá nguy cơ<br />
nặng xã hội, thậm chí tử vong.<br />
gãy xương 10 năm bằng công cụ FRAX.<br />
Mục tiêu nghiên cứu Dùng mô hình FRAX đặc hiệu cho người<br />
Khảo sát tình trạng loãng xương ở bệnh Trung Quốc vì Trung Quốc và Việt Nam<br />
nhân có bệnh khớp tự miễn cùng trong nhóm nguy cơ gãy xương đùi<br />
ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU thấp(7).<br />
KẾT QUẢ<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Đặc điểm dân số nghiên cứu<br />
BN nữ được chẩn đoán VKDT, Lupus,<br />
XCB hoặc VĐC – VDC tại khoa và phòng 98 bệnh nhân. VKDT, Lupus, XCB và VĐC –<br />
khám Nội Cơ Xương Khớp bệnh viện Chợ VDC chiếm tỉ lệ lần lượt là 31,6% (31/98), 31,6%<br />
Rẫy, từ 10/2012 đến 04/2013. (31/98), 30% (30/98) và 6,2% (6/98) (Bảng 1).<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ Mật độ xương trung bình<br />
<br />
Rối loạn huyết động (HA < 90mmHg), đã CSTL, CXĐ và ĐTXĐ lần lượt là: 0,798 ±<br />
hoặc đang dùng thuốc chống hủy xương 0,152 g/cm2, 0,656 ± 0,159 g/cm2 và 0,760 ±<br />
(Zoledronic acid, Alendronate,…), cường 0,163 g/cm2.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 315<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Ở vị trí CSTL và ĐTXĐ, MĐX trung bình và của nhóm XCB thấp hơn của nhóm Lupus<br />
của nhóm VKDT và XCB thấp hơn Lupus (p (p = 0,001) (Bảng 2).<br />
= 0,000 và p = 0,003, p = 0,000 và p = 0,005); MĐX trung bình của nhóm có dùng GC<br />
MĐX trung bình của nhóm VKDT và XCB thấp hơn nhóm không dùng GC có ý nghĩa<br />
không có sự khác biệt (p = 0,114 và p = thống kê ở cả 3 vị trí đo với p lần lượt là<br />
0,072). Ở vị trí CXĐ, MĐX trung bình của 0,031, 0,038 và 0,015 (Bảng 3).<br />
nhóm VKDT thấp hơn của XCB (p = 0,027)<br />
Bảng 1: Đặc điểm dân số nghiên cứu ở nhóm chung và các nhóm bệnh<br />
Chung VKDT Lupus XCB VĐC-VDC<br />
(n=98) (n = 31) (n = 31) (n = 30) (n = 6)<br />
Tuổi 42,14±14,81 54,81±13,73 30±7,07 43,7±11,02 31,67±8,29<br />
2<br />
Chỉ số khối cơ thể (Kg/m ) 20,24±3,048 21,68±3,12 20,02±2,63 19,04±2,91 20,02±3,05<br />
Sau mãn kinh n (%) 41 (41,8) 23 (74,2) 0 (0) 18 (60) 0 (0)<br />
Trước mãn kinh n (%) 57 (58,2) 8 (25,8) 31 (100) 12 (40) 6 (100)<br />
Tuổi mãn kinh 47,07±4,73 49,22±3,58 44,33±4,68<br />
Tiền sử gãy xương n (%) 1 (1)<br />
Hút thuốc lá n (%) 0 (0)<br />
Uống rượu n (%) 0 (0)<br />
Dùng GC n (%) 62 (63,3) 24 (77,4) 15 (48,4) 22(73,3) 1 (16,7)<br />
Thời gian dùng GC (tháng) 39,64±42,05 29,98±40,99 40,25±2,88 45,82±9,43<br />
Bất động n(%) 1 (1)<br />
Thời gian bệnh (tháng) 42,01±49,90 49,76±68,02 27,74±0,75 55,28±2,82 9,33±16,15<br />
Canxi ion hóa huyết tương (mmol/l) 1,1±0,11<br />
Phosphate huyết tương (mg/l) 36,57±7,52<br />
CRP máu (mg/l) 36,24±50,91 76,02±69,15 26,09±9,49 11,89±4,31 5±2,35<br />
Bảng 2: MĐX trung bình ở các nhóm bệnh<br />
2<br />
MĐX trung bình (g/cm ) VKDT (n = 31) Lupus (n = 31) XCB (n = 30) p<br />
CSTL 0,717 ± 0,157 0,880 ± 0,095 0,773 ± 0,147 0,000<br />
CXĐ 0,556 ± 0,122 0,756 ± 0,125 0,634 ± 0,157 0,000<br />
ĐTXĐ 0,671 ± 0,137 0,846 ± 0,118 0,738 ± 0,176 0,000<br />
One – Way Anova<br />
Bảng 3: MĐX trung bình ở nhóm có dùng GC và không dùng GC<br />
2<br />
MĐX trung bình (g/cm ) Có dùng GC (n = 62) Không GC (n = 36) p<br />
CSTL 0,773 ± 0,150 0,881 ± 0,146 0,031<br />
CXĐ 0,631 ± 0,146 0,7 ± 0,173 0,038<br />
ĐTXĐ 0,730 ± 0,154 0,812 ± 0,168 0,015<br />
Independent Samples T – test<br />
<br />
Tình trạng loãng xương, thiếu xương, mật Ở nữ trước mãn kinh<br />
độ xương thấp dưới mức mong đợi theo Ở nữ trước mãn kinh, MĐX thấp dưới<br />
tuổi mức mong đợi theo tuổi (Z-score ≤ -2) ở<br />
Ở nữ sau mãn kinh CSTL, CXĐ và ĐTXĐ chiếm 22,8% (13/57),<br />
Tỉ lệ loãng xương dựa vào T-score CSTL, 21,1% (12/57) và 8,8% (5/57).<br />
CXĐ, ĐTXĐ lần lượt là 70,7% (29/41), 63,4% Tỉ lệ MĐX thấp dưới mức mong đợi theo<br />
(26/41) và 46,3 (19/41). Loãng xương ở ít tuổi ở CXĐ của nhóm có dùng GC cao hơn<br />
nhất 1 vị trí chiếm 78,1% (32/41). Tỉ lệ thiếu nhóm không dùng GC (p = 0,033) và cao hơn<br />
xương lần lượt là 26,8% (11/41), 29,3 (12/41), 3,91 lần (PR = 3,91, KTC 95% 0,94 – 16,25).<br />
36,6 (15/41).<br />
<br />
<br />
316 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 4: Tỉ lệ MĐX thấp dưới mức mong đợi Tương quan giữa mật độ xương và các yếu<br />
theo tuổi theo tình trạng dùng GC ở nữ trước tố nguy cơ ở nữ<br />
mãn kinh. Giá trị được viết dưới dạng n (%) MĐX ở 3 vị trí CSTL, CXĐ và ĐTXĐ<br />
Z-score ≤ -2 tương quan nghịch với tuổi và thời gian<br />
n<br />
CSTL CXĐ ĐTXĐ bệnh, tương quan thuận với chiều cao. MĐX<br />
*<br />
Có 32 10 10 (31,3) 4 (12,5)<br />
(31,3) CSTL còn tương quan thuận với cân nặng và<br />
Dùng MĐX ĐTXĐ còn tương quan nghịch với CRP<br />
Không 25 3 (12) 2 (8) 1 (4)<br />
GC<br />
PR (KTC 3,91(0,94– 6,25) máu. Tuy nhiên, mối tương quan chỉ ở mức<br />
95%)<br />
thấp đến trung bình.<br />
Chi – Square, *: p ≤ 0,05 khi so sánh giữa 2 nhóm<br />
Bảng 5: Tương quan giữa MĐX và các yếu tố nguy cơ (giá trị viết dưới dạng hệ số tương quan r)<br />
MĐX MĐX<br />
CSTL CXĐ ĐTXĐ CSTL CXĐ ĐTXĐ<br />
* * * * * *<br />
Tuổi -0,51 -0,5 -0,5 Thời gian bệnh -0,28 -0,3 -0,3<br />
*<br />
Cân nặng 0,24 0,17 0,17 Thời gian dùng GC -0,13 -0,1 -0,1<br />
* * * * *<br />
Chiều cao 0,4 0,23 0,23 CRP máu -0,07 -0,27 -0,27<br />
Chỉ số khối cơ thể 0,11 0,1 0,09 Canxi ion hóa huyết tương 0,14 0,12 0,12<br />
Tuổi mãn kinh 0,02 -0,09 0,11 Phosphat huyết tương -0,004 -0,07 -0,07<br />
Thời gian sau mãn kinh -0,2 -0,29 -0,15<br />
*: p ≤ 0,05<br />
Đánh giá nguy cơ gãy xương 10 năm bằng (%), của xương chính trung bình là 8,00 ± 6,15<br />
công cụ FRAX (%). BN có nguy cơ cao gãy xương 10 năm<br />
Trên 49 BN 40 - 90 tuổi (nguy cơ gãy xương đùi 10 năm ≥ 3% hoặc<br />
nguy cơ gãy xương chính liên quan loãng<br />
Nguy cơ gãy xương 10 năm xương 10 năm ≥ 20%) chiếm 20,4% (20/98).<br />
Của xương đùi trung bình là 3,86 ± 4,83<br />
Bảng 6: Nguy cơ gãy xương 10 năm theo phân loại bệnh<br />
Nguy cơ gãy xương 10 năm VKDT XCB Lupus VĐC-VDC p<br />
(%) (n = 27) (n = 18) (n = 3) (n = 1)<br />
Xương đùi 5,88 ± 5,65 1,60 ± 1,47 Không phân tích Không phân tích 0,003<br />
Xương chính 11,21 ± 6,48 4,52 ± 2,13 thống kê thống kê 0,000<br />
Tỉ lệ bệnh nhân có chỉ định dùng thuốc BÀN LUẬN<br />
chống hủy xương<br />
Mật độ xương trung bình<br />
Ở nữ sau mãn kinh, tỉ lệ BN có chỉ định<br />
MĐX trung bình CSTL và CXĐ trong<br />
dùng thuốc chống hủy xương dựa vào MĐX<br />
nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với của<br />
theo phân loại của Tổ chức y tế thế giới là<br />
Đào Hùng Hạnh(9) ở 105 phụ nữ khỏe mạnh<br />
78,05% (32/41), cao hơn khi dựa vào điểm<br />
(0,798 ± 0,152 g/cm2 so với 0,98 ± 0,11 g/cm2;<br />
FRAX theo hướng dẫn của NOF là 48,78%<br />
0,656 ± 0,159 g/cm2 so với 0,83 ± 0,13 g/cm2),<br />
(20/41).<br />
mặc dù nghiên cứu của chúng tôi có tuổi trung<br />
Tỉ lệ BN có nguy cơ cao gãy xương 10 bình và chỉ số khối cơ thể trung bình lớn hơn<br />
năm ở nhóm thiếu xương CXĐ là 8,3% (1/12) (55,7 ± 12,8 tuổi so với 42,14 ± 14,81 tuổi; chỉ số<br />
và nhóm có MĐX CXĐ bình thường là 0% khối cơ thể là 22,5 ± 4,6 Kg/m2 so với 20,24 ±<br />
(0/3). Như vậy, dựa vào điểm FRAX theo 3,05 Kg/m2). Như vậy, có sự giảm MĐX ở đối<br />
hướng dẫn của NOF, có thêm 1 BN có chỉ tượng có bệnh khớp tự miễn, do nhiều cơ chế :<br />
định dùng thuốc chống hủy xương. hiện tượng viêm mạn hình thành các cytokine<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 317<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
tiền viêm như: TNF – α, IL – 1, IL – 6, IL – 17,... làm rối loạn trục GH/ IGF – I, ức chế các<br />
làm mất cân bằng chu chuyển xương, tăng hormon sinh dục.<br />
hủy xương và giảm tạo xương, dẫn đến mất Tình trạng loãng xương, thiếu xương, mật độ<br />
xương(10,11); dinh dưỡng kém và bất động gây xương thấp dưới mức mong đợi theo tuổi<br />
giảm khối cơ, kết quả là giảm tạo xương(11); GC<br />
Ở nữ sau mãn kinh<br />
và các thuốc điều trị khác cũng góp phần gây<br />
mất xương(11). Năm 2011, Hồ Phạm Thục Lan tiến hành<br />
một nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh<br />
Khi so sánh giữa 3 nhóm VKDT, Lupus<br />
cho thấy loãng xương CSTL và CXĐ ở 405<br />
và XCB, chúng tôi ghi nhận MĐX trung bình<br />
phụ nữ khỏe mạnh từ 50 tuổi trở lên chiếm<br />
của BN VKDT và XCB thấp hơn của Lupus.<br />
53,3% và 43,7%(12). Theo tác giả, nếu dùng<br />
Nghiên cứu của Gilboe(10) cũng cho thấy<br />
giá trị tham chiếu của người Việt Nam thì<br />
MĐX trung bình của nhóm VKDT thấp hơn<br />
các tỉ lệ này còn thấp hơn: 17,8%, 28,6% và<br />
so với Lupus, có thể do nhóm Lupus có tuổi<br />
18,3%. Như vậy, tỉ lệ loãng xương ở đối<br />
trung bình thấp hơn và tỉ lệ sau mãn kinh<br />
tượng có bệnh khớp tự miễn trong nghiên<br />
thấp hơn 2 nhóm còn lại. MĐX trung bình<br />
cứu của chúng tôi cao hơn ở người khỏe<br />
CXĐ của nhóm VKDT thấp hơn XCB có ý<br />
mạnh. Như đã trình bày trên, các cytokine<br />
nghĩa thống kê. Nghiên cứu của Breda(13)<br />
tiền viêm, dinh dưỡng kém, bất động, GC và<br />
cho kết quả ngược lại. Tuy nhiên, do mẫu<br />
các thuốc điều trị khác gây tăng mất xương<br />
nghiên cứu của chúng tôi nhỏ (n = 30) nên<br />
ở nhóm đối tượng này.<br />
cần thêm các nghiên cứu khác với cỡ mẫu<br />
lớn hơn để xác định. Như vậy, tuy cùng cơ Ở nữ trước mãn kinh<br />
chế mất xương do viêm, mỗi bệnh khớp tự Cramarossa(20) nghiên cứu hồi cứu từ<br />
miễn lại có những điểm riêng đặc trưng nên năm 1970 đến tháng 7/2015 ở BN Lupus tại<br />
sự mất xương ở các bệnh lý cũng khác nhau. Toronto, ghi nhận có 173 trường hợp nữ<br />
trước mãn kinh với tuổi trung bình là 31 ± 8<br />
Mật độ xương trung bình và GC<br />
tuổi. Tỉ lệ MĐX thấp dưới mức mong đợi<br />
Chúng tôi ghi nhận MĐX trung bình của<br />
theo tuổi là 17,3%, tương tự chúng tôi.<br />
nhóm có dùng GC thấp hơn của nhóm không<br />
dùng GC. Nghiên cứu của Gilboe(10), Yeap(16), Ngoài ra, tỉ lệ MĐX thấp dưới mức mong<br />
Yee(17), Trần Ngọc Hữu Đức(15) cho thấy GC đợi theo tuổi ở CXĐ của nhóm có dùng GC<br />
liên quan với giảm MĐX. Cơ chế gây mất cao hơn nhóm không dùng GC có ý nghĩa<br />
xương của GC đã được nói đến trong nhiều tài thống kê (p = 0,033) và cao hơn 3,91 lần (PR<br />
liệu(14,17): GC tác động trực tiếp lên các tế bào = 3,91, KTC 95% 0,94 – 16,25). Theo nghiên<br />
xương: giảm phân chia, biệt hóa và chức năng cứu của Trần Ngọc Hữu Đức(15) tỉ lệ loãng<br />
của các tạo cốt bào và tăng tốc độ chết chương xương, thiếu xương không khác biệt ở nhóm<br />
trình của các tế bào trưởng thành, gây chết Lupus có dùng GC và không dùng GC. Tuy<br />
chương trình và ảnh hưởng đến chức năng nhiên, mẫu nghiên cứu của chúng tôi nhỏ<br />
của các cốt bào, tăng biệt hóa và giảm chết (57 trường hợp) nên cần có thêm các nghiên<br />
chương trình của các hủy cốt bào. GC làm tăng cứu với cỡ mẫu lớn hơn.<br />
biểu hiện của M – CSF và RANKL. Những cơ Đánh giá nguy cơ gãy xương 10 năm bằng<br />
chế trên dẫn đến giảm tạo xương và thúc đẩy công cụ FRAX<br />
hủy xương. GC còn tác động gián tiếp bằng Gãy xương liên quan loãng xương là hậu<br />
cách ức chế hấp thu Canxi từ đường tiêu hóa quả quan trọng của loãng xương. Do đó, ước<br />
và tái hấp thu từ nước tiểu, giảm tiết GH và tính nguy cơ gãy xương 10 năm là cần thiết<br />
để có biện pháp dự phòng gãy xương.<br />
<br />
<br />
318 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nguy cơ gãy xương 10 năm đợi theo tuổi khá cao: ở CSTL là 70,7% và<br />
Năm 2017, Meng(14) đánh giá nguy cơ gãy 22,8%; CXĐ là 63,4% và 21,1%; ĐTXĐ là<br />
xương 10 năm với mô hình FRAX chuyên 46,3% và 8,8%. MĐX ở 3 vị trí tương quan<br />
biệt cho người Trung Quốc ở VKDT: nguy nghịch với tuổi và thời gian bệnh; tương<br />
cơ gãy xương đùi 10 năm và nguy cơ gãy quan thuận với chiều cao. Khi đánh giá<br />
xương chính liên quan loãng xương 10 năm nguy cơ gãy xương 10 năm bằng công cụ<br />
lần lượt là 0,62 ± 0,11 (%) và 4,04 ± 0,83 (%), FRAX, nguy cơ gãy xương cao chiếm 20,4%.<br />
thấp hơn nhiều so với kết quả của chúng tôi, Tỉ lệ bệnh nhân nữ sau mãn kinh có chỉ định<br />
có thể do nghiên cứu của Meng có MĐX dùng thuốc chống hủy xương dựa vào MĐX<br />
CXĐ trung bình cao hơn của chúng tôi (0,63 theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới đến<br />
± 0,10 g/cm2 so với 0,55 ± 0,12 g/cm2), tỉ lệ có 78,05%. Đáng chú ý là có 8,3% bệnh nhân<br />
tuổi từ 60 trở lên thấp hơn (20,83% so với thiếu xương có chỉ định dùng thuốc chống<br />
33,33%), tỉ lệ hút thuốc lá và uống rượu cao hủy xương dựa vào điểm FRAX theo hướng<br />
hơn (24,4% và 13,09% so với 7,7% và 0%), tỉ dẫn của NOF. Do đó, nên sử dụng mô hình<br />
lệ dùng GC thấp hơn (48,21% so với 71,8%). FRAX ở tất cả BN có bệnh khớp tự miễn để<br />
tránh bỏ sót những trường hợp đó.<br />
Tỉ lệ bệnh nhân có chỉ định dùng thuốc<br />
chống hủy xương TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Amarasekara DS, et al (2015), “Bone Loss Triggered by<br />
Ở nữ sau mãn kinh, tỉ lệ BN có chỉ định<br />
the Cytokine Network in Inflammatory Autoimmune<br />
dùng thuốc chống hủy xương dựa vào MĐX Diseases”, J Immunol Res, pp.832127.<br />
theo phân loại của Tổ chức y tế thế giới là 2. Breda S, et al (2014), “Osteoporosis and Fracture Risk<br />
in Outpatients with Systemic Sclerosis”, Ann Rheum<br />
78,05% (32/41), cao hơn dựa vào điểm FRAX Dis, 73(Suppl 2), pp.569-569.<br />
theo hướng dẫn của NOF là 48,78% (20/41). 3. Briot K, Roux C (2015), “Glucocorticoid-induced<br />
Như vậy, đánh giá nguy cơ gãy xương 10 osteoporosis”, RMD Open, 1(1), pp.e000014.<br />
4. Bultink IE, et al (2005), “Prevalence of and risk factors<br />
năm theo mô hình FRAX mà không đo MĐX for low bone mineral density and vertebral fractures in<br />
sẽ bỏ sót nhiều trường hợp có chỉ định dùng patients with systemic lupus erythematosus”, Arthritis<br />
thuốc chống hủy xương. Rheum, 52(7), pp.2044-50.<br />
5. Bultink IE, et al (2012), “Inflammatory rheumatic<br />
Khi đánh giá nguy cơ gãy xương 10 năm disorders and bone”, Curr Rheumatol Rep, 14(3),<br />
pp.224-30.<br />
theo phân loại MĐX của Tổ chức y tế thế<br />
6. Canalis E, et al (2007), “Glucocorticoid-induced<br />
giới, chúng tôi ghi nhận tỉ lệ BN có nguy cơ osteoporosis: pathophysiology and therapy”,<br />
cao gãy xương đùi 10 năm ở nhóm thiếu Osteoporos Int, 18(10), pp.1319-28.<br />
7. Cosman F, et al (2014), “Clinician's Guide to<br />
xương CXĐ và nhóm MĐX CXĐ bình<br />
Prevention and Treatment of Osteoporosis”, Osteoporos<br />
thường là 8,3% (1/12) và 0% (0/3). Như vậy, Int, 25(10), pp.2359-81.<br />
có thêm 1 trường hợp ở nhóm thiếu xương 8. Cramarossa G, et al (2016), “Prevalence and associated<br />
factors of low bone mass in adults with systemic lupus<br />
(8,3%) có chỉ định dùng thuốc chống hủy erythematosus”, Lupus, 26(4), pp.365-372.<br />
xương. Nghiên cứu của Lee(13) có tỉ lệ tương 9. Dao HH, et al (2011), “Bone mineral density and<br />
ứng là 22,8% (31/136) và 9,52% (2/21), cao frequency of osteoporosis among Vietnamese women<br />
with early rheumatoid arthritis”, Clin Rheumatol,<br />
hơn của chúng tôi. Từ đó, ta thấy đo MĐX 30(10), pp.1353-61.<br />
mà không đánh giá nguy cơ gãy xương sẽ bỏ 10. Gilboe IM, et al (2000), “Bone mineral density in<br />
systemic lupus erythematosus: comparison with<br />
sót một số trường hợp có chỉ định dùng<br />
rheumatoid arthritis and healthy controls”, Annals of<br />
thuốc chống hủy xương. the Rheumatic Diseases, 59(2), pp.110-115.<br />
11. Hardy R, Cooper MS (2009), “Bone loss in<br />
KẾT LUẬN inflammatory disorders”, J Endocrinol, 201(3), pp.309-<br />
20.<br />
Ở BN bệnh khớp tự miễn, tỉ lệ loãng 12. Ho-Pham LT, et al (2011), “Reference ranges for bone<br />
xương và tỉ lệ MĐX thấp dưới mức mong mineral density and prevalence of osteoporosis in<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 319<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Vietnamese men and women”, BMC Musculoskelet 16. Yeap SS, et al (2009), “Influences on bone mineral<br />
Disord, 12, pp.182. density in Malaysian premenopausal systemic lupus<br />
13. Lee JH, et al (2014), “The Risk of Osteoporotic erythematosus patients on corticosteroids”, Lupus,<br />
Fractures According to the FRAX Model in Korean 18(2), pp.178-181.<br />
Patients with Rheumatoid Arthritis”, J Korean Med Sci, 17. Yee C, et al (2005), “Prevalence and predictors of<br />
29(8), pp.1082-1089. fragility fractures in systemic lupus erythematosus”,<br />
14. Meng J, et al (2017), “Evaluating osteoporotic fracture Ann Rheum Dis, 64(1), pp.111-113.<br />
risk with the Fracture Risk Assessment Tool in<br />
Chinese patients with rheumatoid arthritis”, Medicine Ngày nhận bài báo: 16/11/2017<br />
(Baltimore), 96(18), pp.e6677.<br />
15. Trần Ngọc Hữu Đức và cộng sự (2013), “Khảo sát đặc Ngày phản biện nhận xét bài báo: 21/11/2017<br />
điểm loãng xương ở bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
thống có điều trị Glucocorticoid”, Tạp chí Y học TP. Hồ<br />
Chí Minh, 17(1).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
320 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KHOẢNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CỦA PEPSINOGEN<br />
TRONG HUYẾT THANH TRÊN DÂN SỐ KHÁM SỨC KHỎE<br />
ĐỊNH KỲ NGƯỜI VIỆT NAM:<br />
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG THĂM DÒ<br />
Lê Ngọc Hùng*, Trương Ngọc Hải**, Lâm Nhan Minh Đỉnh**, Phạm Sơn Thiện**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Cơ sở: Mục tiêu nghiên cứu đánh giá khoảng tham chiếu pepsinogen trong huyết thanh người Việt Nam<br />
kiểm tra sức khỏe định kỳ, với phân nhóm có nhiễm H. pylori và không nhiễm H. pylori.<br />
Phương pháp: Khảo sát hồi cứu bệnh án 103 người khám sức khỏe định kỳ, 31 người nhiễm H. pylori và 72<br />
người không nhiễm H. pylori, tháng 5-tháng 7/2017 bệnh viện Vinmec Central Park, tp. Hồ Chí Minh. Mỗi cá<br />
nhân được hỏi bệnh sử đường tiêu hóa trên, khám thể lực, khám lâm sàng, các xét nghiệm huyết học, chức năng<br />
gan, thận, chuyển hóa mỡ, tuyến giáp và bộ pepsinogen: pepsinogen I, II và tỉ số Pep I/II. Nồng độ pepsinogen I và<br />
II được đo bằng phương pháp miễn dịch vi hạt hóa phát quang. Mẫu máu được lấy sau nhịn đói qua đêm ít nhất<br />
10 giờ.<br />
Kết quả: Khoảng tham chiếu (bách phân vị 5th-95th) pepsinogen trên người không nhiễm H. pylori:<br />
pepsinogen I: 26,73-109,18 ng/ml; pepsinogen II: 3,35-17,5 ng/ml; tỉ số pep I/II: 3,88-14,3. Pepsinogen I và II trên<br />
người nhiễm H. pylori cao hơn người không nhiễm H. pylori, ngược lại tỉ số pep I/II thấp hơn, tuy nhiên sự khác<br />
biệt chưa đạt mức ý nghĩa thống kê. Khoảng tham chiếu pepsinogen người Việt Nam tương đương khoảng tham<br />
chiếu người Trung quốc.<br />
Kết luận: Khoảng tham chiếu thăm dò xét nghiệm pepsinogen trên người Việt Nam được xây dựng. Cần có<br />
nghiên cứu đa trung tâm, cỡ mẫu lớn hơn để kiểm định giá trị phát hiện từ nghiên cứu này.<br />
Từ khóa: Pepsinogen I, Pepsinogen II, tỉ số Pep I/II, người Việt Nam, kiểm tra sức khỏe định kỳ, khoảng<br />
tham chiếu<br />
ABSTRACT<br />
THE REFERENCE RANGE OF PEPSINOGEN IN SERUM AMONG THE HEALTH CHECK-UP<br />
POPULATION IN VIET NAM: A PILOT CLINICAL STUDY<br />
Le Ngoc Hung, Truong Ngoc Hai, Lam Nhan Minh Dinh, Pham Son Thien<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 321 - 327<br />
<br />
Background: The aim of this study was to assess the reference rage of pepsinogen in serum of Vietnamese<br />
people in routine health-check-up, with subgroups as H. pylori infection and non-H pylori infection.<br />
Methods: Retrospective investigation was done on hospital files of 103 persons with heath check-up, 31<br />
persons with H. pylori infection and 72 with non-H pylori infection, from May to July, 2017, at Vinmec Central<br />
Park Hospital, in Hoc Chi Minh City, Viet Nam. Each person was investigated with history of upper<br />
gastrointestinal diseases, physical measurement, clinical examination, laboratory tests on hematology, liver<br />
function, kidney function, lipid metabolism, thyroid function, and a panel of pepsinogen: pepsinogen I, pepsinogen<br />
<br />
<br />
* Khoa Xét nghiệm, bệnh viện Vinmec Central Park, Tp. Hồ Chí Minh<br />
**Khoa Nội, bệnh viện Vinmec Central Park, Tp. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. BS. Lê Ngọc Hùng ĐT: 0913653618 Email: v.hungln3@vinmec.com<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 321<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
II and ratio Pep I/II. Concentrations of pepsinogen I and II were measured by chemoluminescent microparticle<br />
immunoassay method. The blood samples were collected after a fasting night of at least 10 hours.<br />
Results: The reference range (percentiles 5th-95th) of pepsinogen in person with non-H pylori infection:<br />
pepsinogen I: 26.73-109.18 ng/ml; pepsinogen II: 3.35-17.5 ng/ml; Ratio pep I/II: 3.88-14.3. Nồng độ Pepsinogen<br />
I and pepsinogen II in persons with H. pylori infection were higher compared to those in persons with non-H.<br />
pylori infection, but the difference did not reach to significant level. The reference range of pepsinogen in Vietnam<br />
persons was equivalent to that revealed in China persons.<br />
Conclusion: The pilot reference range of pepsinogen test in Viet Nam persons was established. It is needed to<br />
have multi center studies with larger sample size to confirm the value of reference range of pepsinogen found from<br />
this study.<br />
Key words: Pepsinogen I, Pepsinogen II, ratio Pep I/II, Viet Nam people, routine health check-up,<br />
reference range<br />
MỞ ĐẦU khoảng vài năm, và khoảng tham chiếu dựa theo<br />
tài liệu của nhà sản xuất như < 70 ng/ml và tỉ số<br />
Pepsinogen (PG) là aspartic proteinase được PepI/II < 3 là giá trị điểm cắt cho chẩn đoán viêm<br />
bài tiết chủ yếu bởi tế bào dạ dày (gastric cells).<br />
teo niêm mạc dạ dày(1). Nhiễm H. pylori được<br />
PG được chia thành 2 nhóm khác biệt về sinh<br />
xem là yếu tố chính cho sự khác biêt nồng độ của<br />
hóa-miễn dịch: pepsinogen I (PGI) và<br />
pepsinogen, và theo dõi đáp ứng điều trị H.<br />
pepsinogen II (PGII). Pepsinogen I được sản xuất<br />
pylori bằng pepsinogen góp phần trong đánh giá<br />
duy nhất bởi tế bào thân niêm mạc dạ dày<br />
đáp ứng điều trị nhiễm trùng(10, 12). Hiện nay, xét<br />
(gastric fundic mucosa); trong khi PGII được bài<br />
nghiệm pepsinogen đang gặp khó khăn về việc<br />
tiết bởi các phần tâm vị, thân và hang vị dạ dày,<br />
áp dụng điểm cắt cho chẩn đoán viêm teo niêm<br />
một phần nhỏ từ niêm mạc tá tràng(4, 7,16).<br />
mạc dạ dày là khoảng tham chiếu(1).<br />
Pepsinogen cũng được phóng thích vào hệ<br />
Do vậy, nghiên cứu này thực hiện với mục<br />
tuần hoàn và được chấp nhận rộng rãi là nồng<br />
tiêu khảo sát thăm dò ban đầu nồng độ<br />
độ PG trong huyết thanh phản ảnh tình trạng<br />
pepsinogen I, II và tỉ số pepsinogen I/II trên đối<br />
chức năng và hình thể của niêm mạc dạ dày.<br />
tượng nhân viên khám sức khỏe tại bệnh viện<br />
Pepsinogen có giá trị chẩn đoán các bệnh lý dạ<br />
Vinmec Central Park, thành phố Hồ Chí Minh.<br />
dày-tá tràng khác nhau bao gồm: loét dạ dày<br />
(pepticulcer), viêm teo dạ dày (atrophic gastritis) ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
và ung thư dạ dày (gastric cancer)(5, 9, 11, 15). Tỉ số Dân số nghiên cứu<br />
pepsinogen I/II cung cấp thêm giá trị cho chẩn Nghiên cứu hồi cứu trên bệnh án khám sức<br />
đoán mức độ của viêm dạ dày mạn (chronic khỏe của nhân viên bệnh viện Vinmec Central<br />
gastritis)(5). Park có khảo sát xét nghiệm pepsinogen I,<br />
Tuy nhiên nồng độ PG bị ảnh hưởng bởi pepsinogen II và tỉ số pepsinogen I/II, trong<br />
nhiều yếu tố như miền vùng, dân tộc, tuổi, phái, tháng 5-tháng 7/2017. Mỗi cá nhân được hỏi<br />
chiều cao, cân nặng, diện tích bề mặt da, hút bệnh sử, khám thể lực (chiều cao, cân nặng, chỉ<br />
thuốc, uống tượu và nhiễm H. pylori(11,5,3). Khoảng số khối cơ thể (BMI: body mass index), huyết áp,<br />
tham chiếu của PG chưa được công bố nhiều và mạch); khám tổng quát (tuần hoàn, hô hấp, tiêu<br />
rỏ ràng(16). Zhang XM 2014 công bố khoảng tham hóa, tiết niệu, nội tiết, cơ xương khớp, thần kinh,<br />
chiếu của PGI trên 34 người khỏe mạnh là tâm thần, da liễu; khám ngoại khoa tổng quát;<br />
118,39±47,8 ng/mL(16). Tại Việt Nam, xét nghiệm liên chuyên khoa: mắt, tai mũi họng, răng hàm<br />
pepsinogen mới xuất hiện trong lâm sàng mặt. Các xét nghiệm cận lâm sàng bao gồm: công<br />
<br />
<br />
<br />
322 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thức máu, nhóm máu, sinh hóa: đường huyết, khoảng 99,2-108,0%. Tỉ số pepsinogen I/II được<br />
ure, creatinine, eGFR, acid uric, AST, ALT, GGT, tính sau khi có kết quả pepsinogen I và II.<br />
bilirubin toàn phần-trực tiếp-gián tiếp, Phân tích thống kê<br />
cholesterol, triglycerides, HDL-cholesterol, LDL-<br />
Biến số định tính được trình bày dưới dạng<br />
cholesterol, HbA1c, sắt huyết thanh, FT3, FT4,<br />
TSH, tổng phân tích nước tiểu, bộ pepsinogen: I, tần suất, tỉ lệ % và so sánh bằng phép kiểm Chi<br />
II, tỉ số I/II; miễn dịch vi sinh: HBsAb, HBsAg, bình phương; nếu số liệu quan sát < 5 trường<br />
HAV IgM, HCV Ab, và Helicobacter pylori Ab , và hợp, kiểm định bằng phương pháp Fisher’s exact<br />
máu tiềm ẩn trong phân; chẩn đoán hình ảnh: test. Biến số định lượng được trình bày dưới<br />
chụp phim tim phổi, siêu âm bụng tổng quát- dạng trung bình ± độ lệch chuẩn. Phân bố chuẩn<br />
tiền liệt tuyến, điện tâm đồ.<br />
của biến số định lượng được kiểm định với điểm<br />
Có 103 hồ sơ khảo sát, trong đó có 31 trường số Skewness và Kurtosis (3,29 đối với cỡ mẫu<br />
hợp có xét nghiệm kháng thể H. Pylori dương<br />
51-300) và phép kiểm Kolmogorov-Smirnov để<br />
tính và 72 trường hợp âm tính (xem là nhóm<br />
người bình thường); khám lâm sàng có 11 kiểm định phân bố bình thường. Đối với biến số<br />
trường hợp có bệnh lý đường tiêu hóa trên, bao có phân bố bình thường, giá trị trung bình và độ<br />
gồm 3 trường hợp có hội chứng trào ngược thực lệch chuẩn được sử dụng để phân tích khác biệt<br />
quản (GERD : gastroesophageal reflux disease]), giữa 2 nhóm (có H. pylori dương tính và âm tính)<br />
8 trường hợp với chẩn đoán viêm loét dạ dày bằng phép kiểm Student’s test. Nếu không có<br />
(trong đó có 2 trường hợp được nội soi với kết phân bố bình thường, giá trị trung vị sử dụng<br />
quả viêm loét dạ dày –tá tràng).<br />
cho phân tích sự khác biệt quan trọng với phép<br />
Đề cương nghiên cứu được thông qua bởi<br />
kiểm Mann-Whitney test. So sánh trung bình<br />
Hội Đồng Y Đức của bệnh viện Vinmec<br />
giữa 3 nhóm tuổi bằng phép kiểm ANOVA. Nếu<br />
Central Park.<br />
có khác biệt về thống kê, phân tích dưới nhóm<br />
Đo nồng độ pepsinogen trong huyết thanh<br />
post-hoc với phép kiểm Boferroni để xác định<br />
Khoảng 4 ml máu tĩnh mạch được lấy ở tình<br />
các cặp có khác biệt thống kê. Phần mềm SPSS,<br />
trạng nhịn đói qua đêm (ít nhất 10 giờ) từ mỗi cá<br />
nhân. Mẫu huyết thanh được tách sớm theo PASW phiên bản 18,0, được sử dụng cho phân<br />
đúng quy trình chuẩn của khoa Xét Nghiệm và tích thống kê. Giá trị p 60] cho thấy tuổi lớn<br />
và tỉ số PepI/II theo phái tính và nhóm tuổi >60 có nồng độ PG I, PG II cao, trong đó PG II ở<br />
Bảng 4 cho thấy PG I và tỉ số PG I/II có xu nhóm tuổi cao [>60 năm] có nồng độ cao khác<br />
hướng cao trên phái nam so với nữ, nhưng chưa biệt thống kê so với người nhóm tuổi thấp hơn:<br />
đạt khác biệt thống kê. Phân bố theo 3 nhóm [19-40] p=0,011 và [41-60] p=0,025.<br />
Bảng 4. Phân bố nồng độ Pepsinogen I, II và tỉ số Pepsinogen I/II xếp theo phái tính và nhóm tuổi.<br />
Đặc tính Pepsinogen I Pepsinogen II Tỉ số PepI/II<br />
Phái nam, n=55 57,96±21,3 8,34±3,00 7,52±3,84<br />
Phái nữ, n=48 51,1±21,2 9,01±5,89 7,24±3,80<br />
p (Student’s test) 0,106 0,457 0,71<br />
19-40 năm, n=48 53,54±23,44 8,00±3,75 7,56±4,33<br />
41-60 năm, n=43 52,87±16,31 8,38±4,02 7,43±3,37<br />
>60 năm, n=12 66,4±27,1 12,24±7,44 7,43±3,37<br />
ANOVA test 0,134 0,013* 0,749<br />
Bonferroni test:<br />
[19-40][>60]: p=0,11<br />
[41-60][>60]: p=0,025<br />
* khác biệt có ý nghĩa thống kê, phép kiểm post-hoc Bonferroni test.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 325<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
Khoảng tham chiếu Pepsinogen quang hoàn toàn tự động (CMIA) khác với<br />
phương pháp ELISA (enzyme-linked<br />
Khoảng tham chiếu của Pepsinogen I, II và tỉ<br />
immunosorbent assay) trong nghiên cứu của<br />
số Pepsinogen I/II trên người bình thường<br />
Zhang XM 2014. Tuy nhiên kết quả nghiên<br />
(nam/nữ không nhiễm H. pylori, trình bày bách cứu của chúng tôi tương tự kết quả khảo sát<br />
phân vị 5th – bách phân vị 95th như sau: pepsinogen I trên 531 người Trung Quốc<br />
Pepsinogen I: 26,73 – 109,18 ng/ml. “không nhiễm H. pylori (non-H pylori<br />
infection) và không có viêm teo dạ dày (non-<br />
Pepsinogen II: 3,35 – 17,5 ng/ml.<br />
atrophic gastritis) trong kiểm tra sức khỏe<br />
Tỉ số Pepsinogen I/II: 3,88 – 14,3. thường kỳ, 46±19,8 ng/mL, với cùng phương<br />
Hình 1 trình bày phân bố khoảng tham chiếu pháp đo(14). Điều này có thể gợi ý rằng người<br />
gốc Châu á có thể có khoảng tham chiếu<br />
của pepsinogen I.<br />
pepsinogen I tương đồng nhau. Tuy nhiên<br />
việc khảo sát khoảng tham chiếu của<br />
pepsinogen theo từng dân tộc là cần thiết vì<br />
xét nghiệm này được mô tả có khả năng khác<br />
biệt nhau tùy theo dân tộc(11, 5, 3).<br />
Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả<br />
Pepsinogen I, Pepsinogen II tăng cao và tỉ số Pep<br />
I/II giảm thấp hơn trên người có nhiễm H. pylori<br />
so sánh với người bình thường, tuy nhiên các sự<br />
khác biệt này chưa đạt đến mức khác biệt thống<br />
kê, do cỡ mẫu khảo sát thăm dò hạn chế, và<br />
không là mục tiêu chính của nghiên cứu. Kết quả<br />
này tương đồng với kết quả của các nghiên cứu<br />
Hình 1. Phân bố nồng độ pepsinogen I trên 72 người đã công bố(16,2,8,14,13) với kết quả có khác biệt về<br />
bình thường (H, pylori âm tính), Dạng phân bố bình thống kê. Nghiên cứu của Tong Y 2017(14), ghi<br />
thường chuẩn với Skewness:1,56 và Kurtosis: 3,79; nhận pepsinogen I trên 321 người Trung quốc<br />
kiểm định với Kolmogorov-Smirnov, p=0,1. nhiễm H. pylori, nhưng chưa có viêm teo dạ dày<br />
(non-atrophy gastriris: NAG) là 60,6±33,1 ng/ml<br />
BÀN LUẬN cao hơn so với người bình thường, 46,0±19,8<br />
Trong nghiên cứu thăm dò này, trên 103 ng/ml; kết quả này cũng tương đồng với nghiên<br />
người khám sức khỏe định kỳ tại bệnh viện cứu hồi cứu của chúng tôi 55,2 ±18,4 so sánh với<br />
Vinmec Central Park, pepsinogen được khảo 54,6±22,8 ng/mL. Điều này được giải thích do bởi<br />
sát chia ra 2 nhóm, có nhiễm H. pylori (n=31) PG II thường tăng cao tương đối so với<br />
và không nhiễm H. pylori (n=72). Khoảng tham pepsinogen I trên người nhiễm H. pylori chưa có<br />
chiếu của pepsinogen I trên nhóm không viêm teo dạ dày, nên tỉ số pepsinogen I/II giảm(6).<br />
nhiễm H. pylori là 26,7-109,2 ng/ml (bách phân Tỉ lệ nhiễm H. pylori trong dân số khám sức khỏe<br />
vị 5th-95th), trung bình: 54,6±22,8 ng/ml trong của chúng tôi là 30,1% (31/103) với đa số người<br />
nghiên cứu này thấp hơn so với công bố giá trị sống tại thành phố Hồ chí Minh, thấp hơn tì lệ<br />
pepsinogen I trên 34 người khỏe mạnh tỉnh nhiễm H. pylori trên người Trung quốc khỏe<br />
Han, Trung Quốc, 118,39±47,8 ng/ml(16). mạnh tỉnh Hunan, Trung quốc(16). Tỉ lệ nhiễm H.<br />
Nghiên cứu của chúng tôi sử dụng phương pylori là 66% trên người Trung quốc vùng nông<br />
pháp xét nghiệm miễn dịch vi hạt hóa phát thôn và 47% ở vùng thành thị(14). Đã có công bố tỉ<br />
<br />
<br />
326 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
lệ nhiễm H. pylori rất cao đối với viêm loét dạ patients undergoing endoscopic mucosectomy. Gut Liver 4:<br />
475-480.<br />
dày-tá tràng(16). Do vậy xét nghiệm PG trong 6. Kang JM, Kim N, Yoo JY, et al. 2008. The role of serum<br />
huyết thanh rất cần thiết trong sàng lọc và chẩn pepsinogen and gastrin test for the detection of gastric cancer<br />
in Korea. Helicobacter 13: 146-156.<br />
đoán viêm loét dạ dày.<br />
7. Kageyama T. Pepsinogens, progastricsins, and prochymosins:<br />
Giới hạn của nghiên cứu này cũng cần nêu structure, function, evolution, and development. 2002. Cell<br />
Mol Life Sci 59: 288-306.<br />
rỏ. Đây là nghiên cứu thăm dò với mục tiêu khảo<br />
8. Klychira K, Yoshihara M, Ito M, et al. 2003. Serum pepsinogen<br />
sát ban đầu giá trị khoảng tham chiếu concentration as marker of Helicobacter pylori infection and<br />
pepsinogen trên người Việt Nam bình thường the histologic grade of gastritis, evaluation of gastric mucosa<br />