Lọc thông tích cực
lượt xem 46
download
Opamp có rất nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Opamp dùng để khếch đại, so sánh, lọc.....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lọc thông tích cực
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- CHƯƠNG 1: LỌC THÔNG TÍCH CỰC I/ LOW PASS FILTER (LỌC THÔNG THẤP): 1) Hàm truyền của bộ lọc LPF: Hàm truyền tổng quát: ai, bi là các hệ số của bộ lọc. Q là hệ số phẩm chất. Độ dốc đặc tuyến tần số là – n*20 dB/decade (n là bậc bộ lọc). Hàm truyền cho 1 giai đoạn đơn: Hàm truyền cho mạch lọc bậc 1: hệ số b = 0. 2) First order Low Pass Filter Hình 1:LPF bậc 1 không đảo Hình 2: LPF bậc 1 đảo Hàm truyền: ---------------------------------------------------------------------------------------------- 1
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- Tính toán: xác định tần số gãy (fc), độ lợi dc A0, tụ C1 từ đó tính ra R1, R2. Chọn a1 = 1 hoặc chọn theo bảng 4, 5, 10. 3) Second order Low Pass Filter a) LPF Sallen – Key topology: Hình 3: General Sallen LPF Hình 4: Unity Sallen LPF Hàm truyền: (Hàm truyền cho hình 3) (Hàm truyền cho hình 4) Tính toán: chọn giá trị C1, C2 thỏa mãn : Tính R1, R2: ---------------------------------------------------------------------------------------------- 2
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ 1: thiết kế mạch lọc thông thấp Tschebyscheff bậc 2 có tần số gãy là 3khz với độ gợn băng thông là 3dB. Giải: từ bảng 9 nhận được các hệ số a1 = 1.0650, b1 = 1.9305 Cho C1 = 22nF, suy ra C2: Tính R1, R2: Hình 5 : mạch thết kế Chú ý: nếu chọn R1 = R2 = R; C1 = C2 = C ta có các biểu thức sau: Hàm truyền tổng quát: Các hệ số mạch lọc: Tính toán: cho C tìm R và A0. ---------------------------------------------------------------------------------------------- 3
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- Hình 6: mạch lọc thông thấp bậc 2 hiệu chỉnh độ lợi Bảng 1 : hệ số mạch lọc bậc 2 b) LPF Multiple Feedback topology(MFB): Loại này thường dùng trong bộ lọc đòi hỏi có hê số Qs và độ lợi dc A0 cao. Hình 7 : mạch lọc thông thấp bậc 2 MFB Hàm truyền: Hệ số: Tính toán: cho C1, C2 thỏa mãn: ---------------------------------------------------------------------------------------------- 4
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- Tính R1, R2, R3: 4) Higher Order Low Pass Filter:(bộ lọc thông thấp bậc cao) Để có được những đặc tính lọc mong muốn, chúng ta có thể thiết kế những mạch lọc có bậc cao hơn 2, bằng cách mắt nối tiếp bộ lọc bậc 1 với bộ lọc bậc 2 thích hợp như cấu hình bên trên. Ví dụ: bộ lọc bậc 6 là nối tiếp 3 bộ lọc bậc 2. Ví dụ 2: thiết kế bộ lọc thông thấp bậc 5 Butterworth với độ lợi dc là 1( A0 = 1 ) , có tần số gãy là fc = 50khz. Giải: từ bảng 5 nhận được các hệ số sau ---------------------------------------------------------------------------------------------- 5
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- First filter: Với C1 = 1nF, suy ra R1: Giá trị gần nhất 1% là 3.16kΩ. Second filter: Với C1 = 820pF, suy ra C2: Giá trị gần nhất 5% là 1.5nF. Có C1, C2 thế vào: Kết quả như sau: R1, R2 có giá trị với 1%. Third filter: phần mạch và cách tính như bộ lọc thứ 2. Chọn C1 = 330pF, suy ra C2: Giá trị gần nhất 10% là 4.7nF. Có C1, C2, suy ra R1, R2: ---------------------------------------------------------------------------------------------- 6
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- R1 = 1.45kΩ với giá trị gần nhất 1% chọn R1 = 1.47kΩ R2 = 4.51kΩ với giá trị gần nhất 1% chọn R2 = 4.53kΩ Hình 8: Fifth-Order Unity Gain Butterworth LPF. II/ HIGH PASS FILTER (LỌC THÔNG CAO) 1) Hàm truyền bộ lọc HPF: Hàm truyền tổng quát: là độ lợi. Hàm truyền của 1 bộ lọc đơn trong chế độ nối tầng: Hàm truyền của 1 bộ lọc đơn bậc 1: 2) Bô lọc HPF bậc 1: Hình 9: HPF không đảo bậc 1 Hình 10: HPF đảo bậc 1 Hàm truyền: ---------------------------------------------------------------------------------------------- 7
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- Các hệ số: Tính toán: xác định tần số gãy fc, độ lợi dc , tụ C1, từ đó tính ra R1, R2 3) Bộ lọc HPF bậc 2: a) Sallen – Key Topology: Hình 11: General Sallen-Key HPF Hàm truyền: Chú ý: chọn C1 = C2 = C Hình 12: Unity – Gain Sallen-Key HPF Hàm truyền: ---------------------------------------------------------------------------------------------- 8
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- Thông số: Tính toán: cho C, tính R1, R2 b) Multiple Feedback Topology: mô hình này thường được dùng trong bộ lọc có Qs cao và yêu cầu độ lợi cao. Hình 13: MFB HPF bậc 2 Hàm truyền: Thông số: Tính toán: cho C, C2 tính R1, R2 ---------------------------------------------------------------------------------------------- 9
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- 4) Bộ lọc HPF bậc cao: Để đạt được đặt tính lọc có độ dốc lớn mong muốn, chúng ta thiết kế bộ lọc có bậc cao bằng cách nối tầng bộ lọc bậc 1 với bộ lọc bậc 2 (nối tiếp). Ví dụ 3: thiết kế bộ lọc HPF Bessel bậc 3 với độ lợi bằng 1, có tần số gãy là fc = 1khz. Giải: từ bảng 4 ta nhận được các hệ số sau First Filter: với C1 = 100nF, suy ra R1: Giá trị gần nhất 1% là R1 = 2.1kΩ Second Filter: với C = 100nF, suy ra R1, R2: Giá trị gần nhất 1% là R1 = 3.16kΩ Giá trị gần nhất 1% là R2 = 1.65kΩ Hình 14: Third-Order Unity-Gain Bessel HPF III/ BANDWITH FILTER (LỌC DẢI) Băng thông danh định: Tần số giữa danh định (Q = 1): Hệ số phẩm: Với Ω = fi/fc ---------------------------------------------------------------------------------------------- 10
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- 1) Bộ lọc thông dải bậc 2: Hàm truyền tổng quát: Khi thiết kế: Đáp ứng độ lợi: a) Sallen-Key Topology: Hình 15: Sallen-Key BPF Hàm truyền: ---------------------------------------------------------------------------------------------- 11
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- Thông số: Hệ số phẩm Q có thể thay đổi thông qua độ lợi G mà không cần hiệu chỉnh tần số giữa fm. Nhưng Q và Am không thể hiệu chỉnh độc lập. Chú ý cẩn thận khi giá trị của G = 3, sẽ làm cho Am có giá trị vô hạn, mạch sẽ dao động. Tính toán: xác định fm và C, tính R1 Bởi sự phụ thuộc giữa Q và Am nên có 2 sự lựa chọn để tìm R2. Tính theo Am tính theo Q b) Multiple Feedback Topology: Hình 16: MFB Band-Pass Hàm truyền: ---------------------------------------------------------------------------------------------- 12
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- Thông số: Mạch cho phép hiệu chỉnh Am, Q, fm độc lập. Hệ số băng thông và độ lợi không phụ thuộc vào R3, nên R3 có thể dùng để hiệu chỉnh tần số giữa mà không ảnh hưởng gì đến băng thông hay độ lợi. Nếu Q có giá trị nhỏ thì bộ lọc có thể làm việc mà không có R3, tuy nhiên khi đó Q sẽ phụ thuộc vào Am thông qua biểu thức: Ví dụ 4: Thiết kế bộ lọc thông dải MFB bậc 2 có tần số giữa là fm = 1khz, hệ số phẩm Q = 10, độ lợi Am = -2. Giải: giả định C = 100nF, tính R1, R2, R3 2) Bộ lọc thông dải bậc 4: Hàm truyền: (Dạng tổng quát) (Như 2 bộ lọc dải bậc 2 mắt nối tiếp nhau.) Trong đó : Ami là độ lợi ở tần số giữa (fmi) của mỗi 1 phần bộ lọc. Qi là hệ số phẩm cực của mỗi 1 phần bộ lọc. , 1/ là hệ số. Được dùng trong biểu thức xác định tần số giữa của mỗi bộ lọc riêng lẻ. fm1, fm2 lấy từ tần số giữa fm của bộ lọc tổng. ---------------------------------------------------------------------------------------------- 13
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- Trong một bộ lọc dải bậc 4 có Q lớn, tần số giữa của 2 bộ lọc 1 phần chỉ hơi khác chút ít so với tần số giữa của bộ lọc tổng. Phương thức này gọi là “điều chỉnh so le” (staggered tuning) Tính toán: Hệ số được xác định thông qua biểu thức: Với a1, b1 là các hệ số của bộ lọc thông thấp bậc 2 của loại bộ lọc mong muốn. Để đơn giản trong thiết kế bộ lọc, bảng 2 cung cấp hệ số cho 3 hệ số phẩm khác nhau: Q = 1, Q = 10, Q = 100 Bảng 2: Tần số giữa của 2 bộ lọc riêng lẻ: Filter 1 Filter 2 Hệ số phẩm Qi: Độ lợi Ami: Trong đó: Am, Q là độ lợi tại tần số giữa fm và hệ số phẩm của bộ lọc tổng. Ví dụ 5: Thiết kế bộ lọc dải bậc 4 Butterworth có tần số giữa fm = 10khz, băng thông B = 1khz, độ lợi Am = 1. Giải: Từ bảng 2, các giá trị nhận được là: a1 = 1.4142, b1 = 1, = 1.036 ---------------------------------------------------------------------------------------------- 14
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- Xác định thông số của mỗi bộ lọc: Tính cho mỗi bộ lọc: cho C = 10nF Đáp ứng biên: Hình 17: so sánh đáp ứng biên của bộ lọc bậc 4 Butterworth với Q = 1 và Q = 10 Sơ đồ mạch: C11 10nF C11 10nF R21 46k7 R22 43k5 U1 R11 16k5 C21 10nF U2 R12 15k4 C21 10nF Vin - - Vout + + R31 R32 58R1 54R2 Hình 18: Fourth - Order Butterworth Band – Pass Filter ---------------------------------------------------------------------------------------------- 15
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- IV/ BAND REJECTION FILTER (BỘ LỌC DẢI CHẶN) Hàm truyền: Hình 19: sự chuyển đổi từ thông thấp sang dải chặn Băng thông danh định: Hệ số phẩm: Hàm truyền thay thế: 1) Bộ lọc Twin-T: Hình 20: bộ lọc thụ động Hình 21: bộ lọc tích cực Hàm truyền (bộ lọc tích cực): ---------------------------------------------------------------------------------------------- 16
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- Thông số: Mạch này có thể thay đổi hệ số phẩm Q thông qua độ lợi G mà không cần đổi tần số giữa fm. Tuy nhiên A0 và Q không thể hiệu chỉnh độc lập. Tính toán: xác định fm và C, tính R Bởi sự phụ thuộc giữa A0 và Q nên R2 có 2 cách tính: Tính theo A0 tính theo Q 2) Bộ lọc Wien-Robinson: Hình 22: lọc thụ động Hình 23: lọc tích cực Hàm truyền (bộ lọc tích cực): Thông số: ---------------------------------------------------------------------------------------------- 17
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- Tính toán: Xác định fm và C tính R: Chỉ định Q và xác định : Chỉ định A0 và xác định : Định R2 và tính R3, R4: Hình 24: So sánh đáp ứng lọc giữa bộ lọc tích cực với Q = 1, Q = 10 và bộ lọc thụ động với Q = 0.25. V/ ALL PASS FILTER (bộ lọc thông toàn bộ) Bộ lọc này có độ lợi là hằng số trên toàn bộ dải tần, đáp ứng pha thay đổi tuyến tính theo tần số. Bởi vây APF được dùng trong các mạch bù pha và làm trể tín hiệu. Hàm truyền tổng quát: Với ai, bi là hệ số của 1 phần bộ lọc (bộ lọc có nối tầng để tạo các bộ lọc có bậc cao hơn). Hệ số APF được cho trong bảng 10. Hàm truyền theo biên độ và pha: ---------------------------------------------------------------------------------------------- 18
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- Điều này cho ta độ lợi hằng số bằng 1, dịch pha : Để truyền 1 tín hiệu với độ méo pha nhỏ nhất, bộ lọc APF phải có 1 hằng số nhóm trể (Group delay – GD) ngang qua băng tần xác định. GD là thời gian mà theo đó APF chậm trễ mỗi tần số trong băng tần đó. Tần số mà tại đó GD giảm còn lần giá trị ban đầu của nó là tần số gãy fc. GD được định nghĩa như sau: Quan hệ với chu kì gãy Tc: Công thức cho Tgr: Set Ω = 0 ta nhận được GD cho tần số thấp , 0 < Ω < 1 Đáp ứng tần số của GD cho 10 bộ lọc từ bậc 1 đến bậc 10: Hình 25: Đáp ứng tần số của GD ---------------------------------------------------------------------------------------------- 19
- NGƯỜI BIÊN SOẠN : KS.BÙI VĂN THƠM ----------------------------------------------------------------------------------------------- 1) Bộ lọc APF bậc 1: Hình 26: First-Order APF Hàm truyền: Hệ số: bi = 1 Tính toán: xác định fc và C sau đó tính R 2) Bộ lọc APF bậc 2: Hình 27: Second-Order APF Hàm truyền: Hệ số: Tính toán: xác định fc, C và R sau đó tính R1, R2, R3 3) Bộ lọc APF bậc cao: Bộ lọc bậc cao nhận được bằng cách ghép nối tiếp bộ lọc bậc 1 và bậc 2. ---------------------------------------------------------------------------------------------- 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiết kiệm năng lượng nhìn từ mọi phía: Bộ lọc tích cực NHỮNG HẠN CHẾ CỦA BỘ BÙ TĨNH
4 p | 136 | 33
-
Bài thực tập chuyên đề Khảo sát các đặc tính đáp ứng bộ lọc thông tháp
22 p | 188 | 25
-
Phân tích tổng quan chiến lược điều khiển cho mạch lọc tích cực với mạch thêm vào đơn
13 p | 143 | 13
-
Thiết kế bộ lọc tích cực cho việc giảm hài dòng điện và bù công suất phản kháng cho nguồn lò nấu thép cảm ứng
8 p | 90 | 12
-
Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử: Chương 11 - Trương Văn Cương
23 p | 60 | 8
-
Giáo trình Điện tử thông tin: Phần 1 - CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng
81 p | 94 | 8
-
Điều khiển hệ thống giảm chấn tích cực dùng cơ cấu chấp hành điện từ dựa trên lọc biến trạng thái
10 p | 111 | 5
-
Phương pháp giảm thiểu sóng hài từ hệ thống điện mặt trời và tải phi tuyến
6 p | 23 | 5
-
Hạn chế sóng hài từ nguồn năng lượng mặt trời qua việc sử dụng bộ lọc ứng dụng lý thuyết công suất tức thời kép
5 p | 76 | 4
-
Xây dựng thuật toán điều khiển cho thiết bị lọc sóng hài tích cực
6 p | 55 | 4
-
Xây dựng giải pháp điều khiển thích nghi hội tụ nhanh để thiết kế bộ lọc tích cực 3 pha
8 p | 29 | 3
-
Tìm hiểu, phân loại bộ lọc tích cực (APF)
3 p | 10 | 3
-
Chiến lược kết nối bộ lọc tích cực và bộ lọc thụ động để loại bỏ dòng điện bậc cao và cải thiện hệ số công suất trong hệ thống điện 3 pha
5 p | 49 | 2
-
Nghiên cứu ứng dụng giải thuật di truyền (GA) để tối ưu hóa tham số của bộ lọc công suất tích cực ba pha kiểu song song
8 p | 22 | 2
-
Bộ điều khiển băng trễ (HCC) dựa trên lý thuyết công suất tức thời p-q cho bộ lọc công suất tích cực ba pha kiểu song song
7 p | 37 | 2
-
Nghiên cứu giải pháp bảo vệ mạch điện một chiều DC trong bộ lọc tích cực APF
3 p | 13 | 2
-
Mô hình mô phỏng bộ lọc tích cực 3 pha dưới tác động của tải phi tuyến
7 p | 55 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn