Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN Ổ LOẠN NHỊP TRONG ĐIỀU TRỊ<br />
TRIỆT PHÁ NHỊP NHANH THẤT BUỒNG THOÁT QUA CATHETER<br />
Nguyễn Đức Công*, Nguyễn Ngọc Tước**, Trương Quang Khanh*, Trần Văn Kiệt*, Lê Hà Trung*,<br />
Nguyễn Công Vân*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Cơ sở nghiên cứu: Nhịp nhanh thất buồng thoát là nhịp nhanh thất nguyên phát thường gặp trên lâm sàng<br />
ở bệnh nhân không có bệnh tim cấu trúc. Hiện nay, phương pháp điều trị triệt phá loạn nhịp qua Catheter đã<br />
chứng tỏ hiệu quả điều trị cao và là trở thành lựa chọn điều trị ưu tiên cho loạn nhịp này. Cách thức tiếp cận ổ<br />
loạn nhịp qua catheter trong buồng tim có hai phương pháp là: tìm vị trí cho khử cực thất sớm nhất trong cơn<br />
nhịp nhanh, và vị trí cho hình ảnh QRS khi kích thích thất giống hình ảnh QRS trên 12 chuyển đạo điện tâm đồ<br />
ngoại biên.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hoạt động điện học trong buồng tim tại vị trí triệt phá thành công và thất<br />
bại nhịp nhanh thất buồng thoát nhằm lựa chọn phương pháp tiện lợi, chính xác nhất giúp triệt phá ổ nhịp nhanh<br />
thất buồng thoát thành công.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, tiền cứu kết hợp hồi cứu.<br />
Kết quả: Tổng số 81 BN (39 Nam, 68 nữ) được chẩn đoán nhịp nhanh thất buồng thoát và điều trị bằng<br />
phương pháp triệt phá loạn nhịp qua Catheter tại BV Thống Nhất từ năm 2004 đến nay. Kết quả tỉ lệ triệt phá<br />
thành công loạn nhịp là 96,3% tại các vị trí vùng vách là 47 BN (58%), thành tự do là 28 BN (34,6%), thất trái<br />
là 3 BN (3,7%) với tỉ lệ tái phát là 6,1%. Ghi nhận thời gian khử cực nội mạc sớm nhất trong cơn nhịp nhanh tại<br />
vị trí cho kết quả thành công, không tái phát (73 BN) là 38± 11 ms, còn tại vị trí thất bại, hay tái phát (8 BN) là<br />
26± 8ms có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ( p= 0,037). Tại các vị trí cho kết quả thành công, không tái phát khi<br />
kiểm tra sự tương đồng QRS khi kích thích thất cho hình ảnh giống 11- 12 CĐ/12 chuyển đạo điện tâm đồ bề mặt<br />
là 71 BN, hình ảnh QRS ≤ 10CĐ/ 12 CĐ là 2 BN. Tại vị trí thất bại, tái phát thì sự tương đồng QRS luôn luôn<br />
≤ 10 CĐ/ 12 CĐ bề mặt ở 8 BN ( độ nhạy là 97,3%, độ đặc hiệu 100%).<br />
Kết luận: Phương pháp kích thích thất cho hình ảnh phức bộ QRS tương đồng 11-12 CĐ/12 CĐ điện tâm<br />
đồ bề mặt là chỉ điểm cho vị trí triệt phá thành công loạn nhịp nhanh buồng thất hơn so phương pháp tìm vị trí<br />
khử cực nội mạc sớm.<br />
Từ khoá: Nhịp nhanh thất, nhanh thất buồng thoát thất phải.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
SELECTION A BETTER DURING ABLATION RIGHT IDIOPATHIC VENTRICULAR TACHYCARDIA<br />
Nguyen Đuc Cong, Nguyen Ngoc Tuoc, Truong Quang Khanh, Tran Van Kiet, Le Ha Trung,<br />
Nguyen Cong Van * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 285 - 292<br />
Background: Precise localization relies on combined use of pace mapping and activation mapping. In most<br />
patients, a site with a pace map QRS that exactly matches that of VT can be identified at or very close to the VT<br />
focus, but excellent pace maps may be obtained distant from the earliest activation. Earliest activation during VT<br />
or premature ventricular contractions from the focus typically precedes the QRS.<br />
* Bệnh viện Thống Nhất Tp Hồ Chí Minh, ** Bệnh viện Bạch Mai<br />
Tác giả liên lạc: ThS. BS. Trương Quang Khanh ĐT: 0913778838<br />
com<br />
<br />
Email: bstruongkhanh@yahoo.<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
285<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Objectives: The aim of this study was select the good way during mapping in electrophysiology study for<br />
successful ablation at outflow tract ventricular tachycardia.<br />
Method: Descriptive, retrospective and prospective study.<br />
Results: We studied 81 ablated patients with idiopathic ventricular outflow tract at Thong Nhat Hospital<br />
from 2004 up to now: RF ablation is highly effective (96.3%) with 47 patients from septal RVOT, 28 patients<br />
(34.6%) from the free wall of RVOT, 3 patients (3.7%) ablated in the left outflow tract, with 6.1% recurrent rate.<br />
The early activation at the successful sites is 38± 11 ms having statistical difference with unsuccessful sites (26±<br />
8ms). The sensivitive of pace maping is 97.3%, and specificity is 100%.<br />
Conclusion: We found the pace maping is the good way for exactly sites of ventricular tachycardia at<br />
outflow tract. This finding may help clinicians in the selection of patients for RF ablation and for the prediction of<br />
RF ablation outcome.<br />
Keywords: Ventricular tachycardia, Right ventricular outflow tract tachycardia.<br />
hiệu quả và chính xác giúp cho việc triệt phá<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
ổ loạn nhịp qua catheter thành công.<br />
Ngày nay, với việc áp dụng kỹ thuật triệt<br />
Do vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này<br />
phá triệt bỏ các ổ loạn nhịp trong buồng tim<br />
nhằm mục tiêu<br />
bằng năng lượng sóng điện radio đã giúp chúng<br />
- So sánh khảo sát hoạt động khử cực nội<br />
ta điều trị được các loại loạn nhịp tim từ đơn<br />
mạc trong buồng tim trong cơn nhịp nhanh thất<br />
giản đến phức tạp. Triệt phá qua catheter đã trở<br />
buồng thoát thất và sự tương đồng hình ảnh<br />
thành là lựa chọn điều trị tối ưu cho các loạn<br />
phức bộ QRS giữa kích thất/ QRS cơn nhịp<br />
nhịp nhanh kịch phát trên thất: nhịp nhanh do<br />
nhanh tại vị trí triệt phá thành công hoàn toàn<br />
vòng vào lại nút nhĩ thất, do đường phụ, nhịp<br />
nhịp nhanh thất buồng thoát.<br />
nhanh nhĩ… với tỉ lệ thành công cao > 90% và tỉ<br />
lệ biến chứng thấp. Điều trị bằng sóng radio<br />
Tổng quan tài liệu<br />
loạn nhịp nhanh thất nguyên phát ở bệnh nhân<br />
Chẩn đoán nhịp nhanh thất<br />
không có bệnh tim thực thể cho hiệu quả điều trị<br />
Là rối lọan nhịp do ổ phát nhịp từ thất với<br />
cao > 85% với tỉ lệ tái phát thấp(4,9).<br />
tần số lớn hơn 100 l/ phút, phức bộ QRS giãn<br />
Tuy nhiên, tỉ lệ thành công của phương<br />
rộng có thể đơn dạng hay đa dạng.<br />
pháp triệt phá tùy thuộc rất nhiều vào vị trí của<br />
Nguyên nhân thường gặp như là do thiếu<br />
ổ loạn nhịp. Đối với nhịp nhanh thất nguyên<br />
máu cơ tim, với cơ chế vòng vào lại từ vùng sẹo<br />
phát tại buồng thoát tâm thất, vị trí thường gặp<br />
do thiếu máu cơ tim hay nhịp nhanh thất<br />
tại buồng thoát tâm thất phải, vùng vách khả<br />
nguyên phát xảy ra trên bệnh nhân không có<br />
năng thành công cao hơn tại thành tự do, cao<br />
bệnh tim thực thể...<br />
hơn tại các vị trí khác như: buồng thoát tâm thất<br />
Nhịp nhanh thất nguyên phát tại buồng<br />
trái, vùng xoang động mạch chủ.<br />
thoát tâm thất<br />
Trong cách thức tiếp cận ổ loạn nhịp qua<br />
catheter trong buồng tim nhằm mục đích triệt<br />
phá bằng năng lượng tần số radio có hai<br />
phương pháp thường sử dụng là: tìm vị trí<br />
cho khử cực thất sớm nhất trong cơn nhịp<br />
nhanh, và vị trí cho hình ảnh QRS khi kích<br />
thích thất giống hình ảnh QRS trên 12 chuyển<br />
đạo điện tâm đồ ngoại biên(2,5). Nghiên cứu<br />
nhằm lựa chọn cách thức tiếp cận nào tiện lợi,<br />
<br />
286<br />
<br />
- Nhịp nhanh thất xuất phát từ vị trí buồng<br />
thoát của tâm thất, 90% ở vị trí thất phải.<br />
Khoảng 10% ổ nhịp nhanh nằm ở đường thoát<br />
của tâm thất trái. Trong cơn nhịp nhanh ECG<br />
biểu hiện hình dạng phức bộ QRS dãn rộng của<br />
block nhánh trái, trục phải đặc trưng (+90 ˚—<br />
+180 ˚) hay đôi khi trục trung gian. Cơ chế hậu<br />
khử cực lẩy cò bởi catecholamine là cơ chế nền.<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
- Ổ loạn nhịp thất nguyên phát tại buồng<br />
thoát tâm thất có thể xuất phát từ nhiều vị trí<br />
khác nhau do kích thước, hình dạng của buồng<br />
thoát tâm thất, mối liên hệ kề cận các cấu trúc<br />
bên cạnh, cũng như cấu trúc nội tâm mạc tương<br />
đối mỏng. Các nghiên cứu gần đây đưa ra một<br />
số vị trí sau: thường gặp là buồng thoát thất<br />
phải ( vùng vách, thành tự do.. ), buồng thoát<br />
thất trái, vùng trên van động mạch phổi, vùng<br />
xoang Valsava động mạch chủ, vùng xoang<br />
vành, vùng thượng mạc gần buồng thoát tâm<br />
thất(1).<br />
<br />
Hình 1: Đặc điểm điện tâm đồ trong cơn nhịp nhanh<br />
thất tại một số vị trí: RVOT, LVOT, xoang vành<br />
(CS), trên van động mạch chủ (AO), động mạch phổi<br />
(PA), thượng tâm mạc (EPI)<br />
<br />
Mối liên quan giữa hoạt động khử cực nội<br />
mạc sớm nhất trong buồng tim và sự tương<br />
đồng phức bộ QRS khi kích thất và trong<br />
cơn nhanh thất<br />
Nhịp nhanh thất buồng thoát xuất phát từ<br />
cấu trúc là ổ bất thường phát xung động, kích<br />
thước của ổ nhịp nhanh này nhỏ nên có thể phá<br />
bỏ bằng năng lượng nhiệt qua catheter.<br />
Theo nguyên lý chung, chúng ta biết nơi<br />
xuất phát ổ loạn nhịp phải là nơi cho hoạt động<br />
khử cực sớm nhất trong cơn nhịp nhanh đồng<br />
thời là điểm khi kích thích sẽ cho hình ảnh phức<br />
bộ QRS giống hoàn toàn với QRS nhịp nhanh<br />
mà chúng ta đo được trên 12 CĐ ECG bề mặt(6).<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tuy nhiên trong thực tế thăm dò tìm vị trí xuất<br />
phát ổ nhịp nhanh thất phải dựa trên cách thức<br />
thăm dò nào vì có nhiều yếu tố tác động đến,<br />
gây nhiễu như: chưa có mốc xác định giá trị nào<br />
là sớm nhất, sự tương tác với mô thất xung<br />
quanh có tạo nên hình ảnh QRS khi kích thích là<br />
chính xác không. Một số nghiên cứu chọn lựa<br />
phương pháp kích thất tương đồng là phương<br />
pháp có độ chính xác cao hơn trong truy tìm vị<br />
trí ổ loạn nhịp nhanh, tuy nhiên hiện nay vẫn<br />
còn nhiều bàn cãi.<br />
<br />
Hình 2: Vị trí thăm dò xác định chính xác ổ là cho<br />
hoạt động khử cực sớm tại đầu catheter triệt phá<br />
(ABL) khi có ngoại tâm thu của ổ xuất hiện, đồng thời<br />
khi kích thích tại điểm này cho hình dạng QRS kích<br />
thích tương đồng với QRS cơn nhịp nhanh (hình<br />
dưới). * Nguồn: theo Josephson. Clinical Cardiac<br />
Electrophysiology (2002)<br />
<br />
Hình 3: Hình ảnh tương đồng hình dạng QRS do<br />
kích thích tại ổ loạn nhịp so với hình dạng QRS trong<br />
cơn nhanh thất buồng thoát. * Nguồn: theo Josephson.<br />
Clinical Cardiac Electrophysiology (2002)<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
287<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tương nghiên cứu<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Bệnh nhân có cơn nhịp nhanh thất đã được<br />
xác định và thông qua hội chẩn khảo sát và triệt<br />
phá điện sinh lý tại bệnh viện Thống Nhất.<br />
Nhóm nghiên cứu chỉ gồm những bệnh nhân đã<br />
được triệt phá thành công và xác định được ổ<br />
loạn nhịp thất dựa trên màn hình tăng sáng.<br />
Bệnh nhân không có bệnh tim thực thể:<br />
Thăm khám tim bình thường (Điện tâm đồ lúc<br />
nghỉ, X-Quang tim phổi, siêu âm tim bình, các<br />
xét nghiệm về sinh hoá, ion đồ bình thường)<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Bệnh nhân có bệnh cơ tim thiếu máu, bệnh<br />
lý van tim, cơ tim dãn nở, phì đại, tim bẩm sinh,<br />
hội chứng QT dài, hội chứng Brugada, rối loạn<br />
điện giải…<br />
Trang thiết bị<br />
Hệ thống máy thăm dò điện sinh lý trong<br />
buồng tim Bard. Máy triệt phá bằng năng lượng<br />
sóng tần số radio ATARK II (Medtronic). Hệ<br />
thống máy X-Quang kỹ thuật số tăng sáng DSA<br />
(Siemens). Các catheter thăm dò loại 4 cực<br />
Cournand đặt mỏm thất phải, loại Josephson<br />
đặt ở nhĩ phải cao và bó His. Catheter đốt dùng<br />
loại RF-Perform SC hay RF-Marinr (Medtronic),<br />
Webster cardiorhythm (Cordis).<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp nghiên cứu mô tả, hồi cứu.<br />
Ghi nhận các đặc điểm của bệnh nhân: tuổi,<br />
giới, tiền căn cơn nhịp nhanh, triệu chứng liên<br />
quan cơn nhịp nhanh, ghi điện tâm đồ lúc bình<br />
thường và khi có cơn nhịp nhanh, ghi nhận các<br />
thông số điện tim trong cơn nhịp nhanh của 12<br />
CĐ ECG ngoại biên: thời gian và hình dạng<br />
phức bộ QRS.<br />
Đặt các catheter: theo dõi huyết động trực<br />
tiếp động mạch đùi bên trái, catheter nhĩ phải,<br />
thất phải, bó His.<br />
Khởi phát cơn nhịp nhanh theo protocol VT<br />
study.<br />
<br />
288<br />
<br />
Khi xuất hiện cơn nhịp nhanh, đo đạc các<br />
thông số cơn nhịp nhanh, lập bản đồ nội mạc<br />
xác định vị trí có hoạt động khử cực thất sớm<br />
nhất so với khử cực QRS trên ECG ngoại biên<br />
trong nhịp nhanh. Song song đó tiến hành kích<br />
thích thất tìm vị trí cho hình ảnh phức bộ QRS<br />
giống với QRS trên 12 CĐ ECG của cơn nhanh<br />
thất. Vị trí tối ưu được xem là ổ xuất phát nhịp<br />
nhanh là vị trí khi tiến hành triệt phá bằng năng<br />
lượng tần số radio sẽ biến mất hoàn toàn nhịp<br />
nhanh thất hay ngoại tâm thu thất.<br />
Triệt phá ổ nhịp nhanh bằng năng lượng<br />
sóng radio qua catheter, với nhiệt độ đốt được<br />
cài đặt 60 C và power từ 20 -40 W, thời gian<br />
mỗi lần đốt được cài đặt là 2 phút.<br />
Tiêu chuẩn đánh giá thành công: Sau khi<br />
triệt phá, không xuất hiện cơn nhịp nhanh thất<br />
tự phát hay ngoại tâm thu thất với hình dạng<br />
giống cơn nhịp nhanh thất trước đó.<br />
<br />
Xử lý các số liệu<br />
Các số liệu thu thập được xử lý bằng phần<br />
mềm SPSS11. 0.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đặc điểm bệnh nhân<br />
Nghiên cứu thực hiện trên 81 bệnh nhân<br />
trong đó bệnh nhân nam là 18 (chiếm tỉ lệ<br />
22,2%), nữ là 63 bệnh nhân (tỉ lệ 77,8%). Độ tuổi<br />
trung bình là 43,2 ± 13,6 tuổi, bệnh nhân nhỏ<br />
tuổi nhất là 15, lớn tuổi nhất là 70 tuổi.<br />
Siêu âm tim bình thường với EF trung bình<br />
là: 66. 55% ± 5. 17.<br />
<br />
Đặc điểm điện tâm đồ 12 chuyển đạo ngoài<br />
cơn nhịp nhanh<br />
Bảng 1: Đặc điểm ĐTĐ ngoài cơn<br />
Chiều dài chu kỳ tim (ms)<br />
Độ dài QRS (ms)<br />
Trục QRS<br />
<br />
Đoạn PR (ms)<br />
QT (ms)<br />
QTc (ms)<br />
<br />
NTBT (n=81)<br />
760 + 250<br />
95,66 + 24,17<br />
93% TG<br />
2,7% xu hướng (T)<br />
4,3% xu hướng (P)<br />
167 + 45<br />
330 + 12<br />
376 + 51<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
Đặc điểm điện tâm đồ 12 chuyển đạo trong<br />
cơn nhịp nhanh<br />
<br />
Bảng 5: Các số liệu kỹ thuật trong quá trình triệt phá<br />
ổ loạn nhịp<br />
Buồng thoát thất phải Buồng<br />
Chung<br />
thoát<br />
(n=81) Vùng vách Tự do thất trái<br />
(n=47)<br />
(n=28)<br />
(n=3)<br />
<br />
Bảng 2: Thời gian QRS trong cơn nhịp nhanh<br />
NTBT (n=81)<br />
QRS Ở D2 (ms)<br />
<br />
142 + 22<br />
<br />
Nam (ms)<br />
<br />
140 + 24<br />
<br />
Nữ (ms)<br />
<br />
143 + 21<br />
<br />
Thời gian QRS trong cơn nhanh thất dãn<br />
rộng trung bình 142 ± 22 ms<br />
Bảng 3: Trục và hình dạng QRS trong cơn nhịp<br />
nhanh<br />
TRỤC QRS<br />
<br />
NTBT ( 81 bn)<br />
<br />
Trung gian<br />
<br />
75 (92,6%)<br />
<br />
Xu hướng (P)<br />
<br />
06 (7,4%)<br />
<br />
Xu hướng (T)<br />
<br />
0%<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NTBT có đa số là<br />
dạng trục QRS trung<br />
gian với sóng R cao<br />
ở CĐ D2, D3, avF,<br />
dạng blốc nhánh trái<br />
với RsR’ ở V6<br />
<br />
Số lần triệt phá<br />
10,5 + 10 6,7 + 4,2 12,3 + 8,6 11,5 + 4,9<br />
(lần)<br />
Năng lượng khi<br />
25,7 + 6,5 25,4 + 6,1 24,9 + 6,6 22,2 + 7,3<br />
đốt (W)<br />
Nhiệt độ đốt (˚ 48,7 +<br />
51,2 + 8,6 50,3 + 5,7 50,2 + 4,2<br />
C)<br />
10,5<br />
Thời gian thủ 97,8 +<br />
95,5 +<br />
67,2 + 35,2<br />
93,2 + 15<br />
thuật (phút)<br />
46,2<br />
60,3<br />
Thời gian chiếu 37,5 +<br />
42,3 +<br />
42,3 +<br />
25,6 + 18,7<br />
tia (phút)<br />
21,7<br />
121,2<br />
22,5<br />
<br />
Có sự khác nhau về thời gian thủ thuật, số<br />
lần triệt phá loạn nhịp giữa vị trí vùng vách so<br />
với thành tự do (P