intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của loài xáo leo (paramignya scandens (griff.) craib) ở Lâm Đồng

Chia sẻ: Thangnam Thangnam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:143

67
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài đã nghiên cứu được thành phần hóa học của loài Xáo leo (Paramignya scandens (Griff.) Craib) ở Lâm Đồng, xác định cấu trúc các hợp chất đã phân lập, đánh giá hoạt tính sinh học các hợp chất phân lập được nhằm định hướng cho các nghiên cứu ứng dụng tiếp theo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của loài xáo leo (paramignya scandens (griff.) craib) ở Lâm Đồng

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ VN<br /> <br /> VIỆN HÓA SINH BIỂN<br /> <br /> NGUYỄN THỊ DIỆU THUẦN<br /> <br /> NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢO SÁT<br /> HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI XÁO LEO<br /> (PARAMIGNYA SCANDENS (GRIFF.) CRAIB) Ở LÂM ĐỒNG<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ VN<br /> <br /> VIỆN HÓA SINH BIỂN<br /> <br /> NGUYỄN THỊ DIỆU THUẦN<br /> <br /> NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢO SÁT<br /> HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI XÁO LEO<br /> (PARAMIGNYA SCANDENS (GRIFF.) CRAIB) Ở LÂM ĐỒNG<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỌC HỮU CƠ<br /> MÃ SỐ: 62.44.01.14<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học 1: GS.VS. Châu Văn Minh<br /> Người hướng dẫn khoa học 2: TS. Nguyễn Hữu Toàn Phan<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.VS. Châu Văn Minh và TS.<br /> Nguyễn Hữu Toàn Phan - những người Thầy đã dành cho tôi sự hướng dẫn,<br /> <br /> chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận án.<br /> Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ hết sức nhiệt<br /> tình của:<br /> - Các Thầy Cô giáo, các anh chị và các bạn đồng nghiệp tại Viện Hóa<br /> sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.<br /> - Các anh chị và các bạn đồng nghiệp tại Viện Nghiên cứu Khoa học<br /> Tây Nguyên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.<br /> - Ban Chủ nhiệm Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát<br /> triển Kinh tế - Xã hội vùng Tây Nguyên và Chủ nhiệm đề tài TN3/T14.<br /> Tôi xin chân thành cám ơn những sự giúp đỡ quý báu đó!<br /> Nguyễn Thị Diệu Thuần<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số<br /> liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố<br /> trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> <br /> Nguyễn Thị Diệu Thuần<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> <br /> Lời cám ơn<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt<br /> Danh mục các bảng<br /> Danh mục các hình ảnh, đồ thị<br /> MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1<br /> CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3<br /> 1.1. Nguồn tài nguyên dược liệu tại Lâm Đồng .............................................................. 3<br /> 1.1.1. Khái quát về tiềm năng cây thuốc của Lâm Đồng ......................................... 3<br /> 1.1.2. Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học ở<br /> Việt Nam của một số loài thực vật tương tự tại Lâm Đồng ..................................... 5<br /> 1.1.3. Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới về thành phần hóa học của một số<br /> loài thực vật (tương tự loài ở Lâm Đồng) ................................................................ 7<br /> 1.2. Giới thiệu chung về chi Paramignya (Rutaceae): .................................................... 8<br /> 1.2.1 Đặc điểm sinh học của chi Paramignya (Rutaceae): ...................................... 8<br /> 1.2.2 Hoạt tính sinh học của chi Paramignya (Rutaceae): .................................... 11<br /> 1.2.2.1 Hoạt tính sinh học của các hợp chất flavonoit ....................................... 11<br /> 1.2.2.2. Hoạt tính sinh học của các hợp chất coumarin ...................................... 14<br /> 1.2.2.3. Hoạt tính sinh học của các hợp chất triterpen dạng khung tirucallan ... 15<br /> 1.2.2.4. Hoạt tính sinh học của chi Paramignya ................................................ 16<br /> 1.3. Thành phần hóa học của các loài thuộc chi Paramignya (Rutaceae)..................... 18<br /> 1.3.1. Tổng quan các kết quả trong và ngoài nước ................................................ 18<br /> 1.3.1.1. Các công trình đã công bố trên thế giới ................................................ 18<br /> 1.3.1.2. Các công trình đã công bố trong nước: ................................................. 21<br /> 1.4. Các hợp chất Tirucallan .......................................................................................... 23<br /> 1.4.1. Phổ 1H-NMR của các hợp chất tirucallan .................................................... 24<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0