intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Chương trình quản lý điểm cao đẳng Khoa Toán ứng dụng

Chia sẻ: Thuytienvang_1 Thuytienvang_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

84
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trường Bách Khoa Hà Nội là một trường Đại Học lớn nhất Đông Nam Á. Hàng năm số lượng tuyển sinh của trường khoảng hơn 6000 sinh viên cả hệ Chính quy và hệ Cao đẳng. Trường được phân làm rất nhiều Khoa, Viện với rất nhiều các chuyên ngành khác nhau với chất lượng đào tạo rất cao, Khoa Toán ứng Dụng là một trong những Khoa như thế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Chương trình quản lý điểm cao đẳng Khoa Toán ứng dụng

  1. -------------------------------------------------------------------------------------------- Luận văn Chương trình quản lý điểm cao đẳng Khoa Toán ứng dụng -1-
  2. -------------------------------------------------------------------------------------------- CHƯƠNG I KHẢO SÁT BÀI TOÁN QUẢN LÝ ĐIỂM 1. Mục đích khảo sát hiện trang Trường Bách Khoa Hà Nội là một trường Đại Học lớn nhất Đông Nam Á. Hàng năm số lượng tuyển sinh của trường khoảng hơn 6000 sinh viên cả hệ Chính quy và hệ Cao đẳng. Trường được phân làm rất nhiều Khoa, Viện với rất nhiều các chuyên ngành khác nhau với chất lượng đào tạo rất cao, Khoa Toán ứng Dụng là một trong những Khoa như thế. Hiện nay Khoa có hơn 1000 sinh viên, trong đó sinh viên hệ Cao đẳng chiếm hơn 60%. Với số sinh viên ngày càng đông , nhu cầu thông tin về học tập của sinh viên ngày càng cần thiết mang tính chất cập nhật. Nó đòi hỏi Khoa phải có một bộ phận quản lý mọi thông tin liên quan đến sinh viên. Do đặc thù của hệ Cao đẳng là đào tạo ở các nơi không tập trung, cách xa Khoa và số sinh viên hệ Cao đẳng lại rất đông. Nên Khoa đã tách việc quản lý sinh viên thành hai bộ phận là: quản lý hệ Chính quy và Cao đẳng. Để quản lý sinh viên Cao đẳng thì cán bộ quản lý phải cập nhật, lưu trữ một số lượng hồ sơ,giấy tờ rất lớn.Với phương thức quản lý hiện nay, gây rất nhiều khó khăn trong công tác bảo quản và tìm kiếm. Vì vậy việc quản lý cần phải được tin học hóa. -2-
  3. -------------------------------------------------------------------------------------------- Với hệ thống quản lý mới thì việc cập nhật, tìm kiếm dữ liệu dễ dàng và khối lượng lưu trữ lớn tốn ít nhân lực. 2. Mô hình tổ chức của khoa Khoa Toán Ứng Dụng Ban chủ Văn phòng Bộ môn nhiệm khoa Tài vụ Trưởng Toán cơ bản khoa Toán _Tin Phó chủ Văn phòng ứng dụng nhiên khoa đoàn Tính toán và Đảng uỷ điều khiển Nhiệm vụ chức năng của một số đơn vị -3-
  4. -------------------------------------------------------------------------------------------- Ban chủ nhiệm khoa :Có ngiệm vụ điểu phối hoạt dộng của khoa, kiểm - tra và thúc quản các phòng ban trực thuộc. Nhằm đảm bảo dược hoạt động quản lý điểm, hồ sơ và quá trình hoạt động của sinh viên . Văn phòng: Là nơi tiếp nhận ,lưu trữ hồ sơ sinh viên. Hướng dẫn kê - khai lý lịch của từng sinh viên, quản lý giấy tờ thông báo có thời hạn. Bộ môn: Mỗi bộ môn có trách nhiệm về môn học cụ thể - Thực trạng hiện nay của khoa: - Hàng năm khoa tiếp nhận hồ sơ học sinh - Từ danh sách hồ sơ trúng tuyển mà cập nhật lý lịch của sinh viên. Sổ gốc có tính pháp lý lưu trữ mọi thứ liên quan đến sinh viên gồm lí lịch bản thân, kết quả họ tập và rèn luyện của sinh viên từng năm học . - Cuối mỗi kỳ học khoa tổ chức thi học kỳ . - Cuối mỗi khoá khoa tổ chức thi tốt nghiệp và bảo vệ luận án 3. Môn học Danh sách các môn học trong cả khoá Danh sách môn học: Môn Học ĐVHT Môn Học ĐVHT -4-
  5. -------------------------------------------------------------------------------------------- Giải Tích I Cơ Lý Thuyết 4 4 Đại Số Lịch Sử Đảng 3 2 Triết CNXH Khoa Học 3 2 Kinh Tế Chính Trị Đồ Hoạ Máy Tính 4 3 Vật Lý I Cơ Sở Dữ Liệu 4 4 Vật Lý II Mạng 4 4 Tin Đại Cương Cấu Trúc DL & GT 4 4 Anh Văn I Hệ Điều Hành 4 3 Kỹ Thuật Điện Tử Toán Kinh Tế 3 3 Giải Tích II 4 Phân Tích TKHT 3 Kỹ Thuật Điện 4 Pascal Nâng Cao 3 Access 5 Visual Basic 3 -5-
  6. -------------------------------------------------------------------------------------------- Hình Hoạ và Vẽ KT Bảo Trì Hệ Thống 4 3 Anh Văn II Quản Trị DN 4 3 Toán Tối Ưu 3 SQL 3 Xác Suất Thống Kê Kiến Trúc MT & XL 3 5 Toán Rời Rạc 4 Internet-Web 3 Kinh Tế Học Bảo Mật và TMĐT 4 3 Kỹ Thuật Lập Trình Thực Tập TN 5 6 Phương Pháp Tính 3 4. Cách Tính Điểm * Điểm trung bình môn lần một(ĐTBML1) : được tính theo công thức sau  ( DTL1 * DVHT ) ĐTBML1=  ( DVHT ) DTL1: Điểm thi lần 1 -6-
  7. -------------------------------------------------------------------------------------------- DVHT: Đơn vị học trình * Điểm trung bình môn cao nhất(ĐTBMCN): được tính theo công thức sau  ( DTLCN * DVHT ) ĐTBMCN =  ( DVHT ) DTLCN: Điểm thi cao nhất  Điểm trung bình cho sinh viên thi tốt nghiệp(ĐTBTN): được tính theo công thức sau  ( DCMTTN ) ĐTBTN =  ( HeSo) DCNTTN: điểm các môn thi tốt nghiệp sau khi tính cả hệ số HeSo: hệ số của môn thi tốt nghiệp * Điểm trung bình cho sinh viên bảo vệ (ĐTBBVTN) được tính theo công thức sau  DCUV DPB  DHD   SoUV ĐTBBVTN = 3 Khi tính điểm trung bình lần 1,cao nhất ,tốt nghiệp ,bảo vệ lấy đến hai số thập phân khi đã làm tròn theo quy định 5. Các mức đánh giá kết quả học tập -7-
  8. -------------------------------------------------------------------------------------------- Nội dung các mức đánh giá kết quả học tập của sinh viên gồm 3 mức:  Mức môn học: đánh giá kết quả học tập từng môn học trong một kỳ  Mức học kỳ : đánh giá kết quả học tập theo từng kỳ học của sinh viên dựa vào mức môn học  Mức cả năm :đánh giá kết quả học của sinh viên cả năm dựa theo mức học kỳ 6. Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại tốt nghiệp Căn cứ vào điểm trung bình cuối khoá học và điểm trung bình chung tốt nghiệp, xếp loại tốt nghiệp được quy định thành 6 loại sau:Giỏi, Khá, Trung bình khá, Trung bình, Yếu , Kém. Tiêu chuản cụ thể sau:  Loại giỏi: Điểm trung bình cuối khoá từ 8.0 trở lên không thi lại môn nào, điểm trung bình tốt nghiệp từ 8.0 trở lên .  Loại khá: Điểm trung bình cuối khoá từ 7.0 trở lên, điểm trung bình tốt nghiệp từ 7.0 đến 8.0  Loại trung bình khá: Điểm trung bình cuối khoá từ 6.5 đến 7.0, điểm trung bình tốt nghiệp từ 6.5 đến 7.0  Loại trung bình: Điểm trung bình cuối khoá từ 5.0 đến 6.5, điểm trung bình tốt nghiệp từ 5.0 đến 6.5  Loại yếu: Điểm trung bình cuối khoá và điểm trung bình tốt nghiệp từ 4.0 đến 5.0 -8-
  9. --------------------------------------------------------------------------------------------  Loại kém: Điểm trung bình cuối khoá và điểm trung bình tốt nghiệp từ 4.0 trở xuống Nội dung sổ gốc: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM Độc lập_ Tự do _Hạnh phúc Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội _***_ ___ __ ___ -9-
  10. -------------------------------------------------------------------------------------------- BẢNG TRÍCH SAO KẾT QUẢ HỌC TẬP (Hệ cao đẳng kỹ thuật) Họ và tên: Nơi sinh: Ngày sinh: Ngành học: Lớp: Số hiệu SV: HỌC KỲ I HỌC KỲ II Môn học ĐVHT Điểm Môn học ĐVHT Điểm T TT T Giải tích I Kỹ thuật điện tử 1 4 8 3 Đại số Giải tích II 2 3 9 4 Triết Điện kỹ thuật 3 3 10 4 Kinh tế chính trị 4 4 11 Foxpro 5 Vật lý đại cương Vật lý II 5 4 12 4 - 10 -
  11. -------------------------------------------------------------------------------------------- Tin đại cương Hình họa VKT 6 4 13 4 Anh văn I Anh văn II 7 4 14 4 HỌC KỲ III HỌC KỲ IV Môn học ĐVHT Điểm Môn học ĐVHT Điểm T TT T Toán tối ưu Lịch sử Đảng 15 3 22 2 Xác suất thống kê 3 16 23 CNXH khoa hoc 2 Toán rời rạc Đồ họa máy ính 17 4 24 3 Kinh tế học Cơ sở dữ liệu 18 4 25 4 Kỹ thuật LT Mạng 19 5 26 4 Phương pháp tính Cấu trúc DK&GT 20 3 27 4 Cơ lý thuyết Hệ điều hành 21 4 28 3 - 11 -
  12. -------------------------------------------------------------------------------------------- HỌC KỲ V HỌC KỲ VI Môn học ĐVHT Điểm Môn học ĐV Điểm T TT T HT Toán kinh tế Bảo mật và TMĐT 29 3 36 3 Thực tập TN 30 Phân tích TKHT 3 37 6 31 Pascal Nâng cao 3 Bảo vệ tốt nghiệp * Hướng dẫn 32 Visualbasic 3 Bảo trì hệ thống * Duyệt 33 3 * Bảo vệ … 35 Internet 3 10 Giai đoạn tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2004 TL/ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - 12 -
  13. -------------------------------------------------------------------------------------------- 7. Đánh giá phương thức quản lý cũ Trên thực tế hiện nay của khoa toàn bộ quản lý điểm của sinh viên từ khi nhập trường, tính điểm học kỳ, nhập điểm thi của toàn bộ hệ cao đẳng đều thực hiện thủ công trên giấy tờ sổ sách. Với cách quản lý đó dẫn đến số lượng giấy tờ nhiều, vì vậy việc tập hợp tìm kiếm, tra cứu gặp nhiều khó khăn.  Ưu điểm - Đơn giản - Đòi hỏi trình độ không cao  Nhược điểm - Hệ thống quản lý cồng kềnh - Hiệu quả công việc không cao - Việc giám sát và tính điểm không chặt chẽ - Độ chính xác không cao 8. Yêu cầu hệ thống mới Với hệ thống này đã đáp ứng được các yêu cầu sau: - Cập nhật được thông tin hồ sơ sinh viên trúng tuyển học hệ cao đẳng theo từng năm học - Cập nhật được môn học mà sinh viên học trong cả khoá - 13 -
  14. -------------------------------------------------------------------------------------------- - Cập nhật được điểm thi các lần thi học kỳ ,tốt nghiệp - Cập nhật được môn thi tốt nghiệp - Cập nhật lớp học - Tìm kiếm thông tin nhanh và chính xác theo tên, đầy đủ họ tên, ngày sinh, nơi sinh, điểm - Tìm kiếm số học trình của môn học - Báo cáo đưa ra được danh sách lớp học, sinh viên học theo từng lớp - Đưa ra các bảng điểm cá nhân của một kỳ học, cuối khoá hoặc từ thời trước đến thời điểm hiện tại đang lập - Đưa ra bảng điểm tổng hợp của lớp trong từng kỳ, năm theo môn học  Ưu điểm - Hệ thống gọn nhẹ - Lưu trữ gọn nhẹ nhiều thông tin bằng máy - Tìm kiếm,sửa đổi dễ dàng - Tốn ít nhân lực - Độ chính xác cao - Xử lý thông tin nhanh, đạt hiểu của cao - Có tính bảo mật - 14 -
  15. --------------------------------------------------------------------------------------------  Nhược điểm - Yêu cầu trình độ người dùng Các điều kiện vật chất để xây dựng hệ thống mới  Cơ sở vật chất (máy vi tính) phải được trang bị khá đầy đủ  Cán bộ quản lý nghiệp vụ được trang bị một số kiến thức cơ bản về máy tính  Khoa quan tâm đến vấn đề tin học hoá quản lý Phạm vi của bài toán được thực hiện Do điều kiện thời gian có hạn nên phạm vi của báo cáo này , em chỉ đặt ra vấn đề nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý điểm của khoa Toán Ứng Dụng. Với nhiệm vụ chính là Sơ yếu lý lịch sinh viên, môn học, môn thi tốt nghiệp và nhập điểm cho các môn học, môn thi tốt nghiệp đối với sinh viên thi,nhập điểm bảo vệ cho những sinh viên làm luận án .Với phạm vi đề tài hệ thống đáp ứng được những yêu cầu sau: Yêu cầu của hệ thống chương trình  Hệ thống chương trình phải được sử dụng dễ dàng, đầy đủ tránh dư thừa dữ liệu  Chương trình phải cung cấp đầy đủ các thông tin chính xác kịp thời  Tự động hoá báo cáo tổng hợp - 15 -
  16. -------------------------------------------------------------------------------------------- Yêu cầu cụ thể của bài toán  Cập nhật được hồ sơ sinh viên cao đẳng của khoa,điểm môn học(các số lần thi),môn học của từng kỳ học, môn thi tốt nghiệp.  Tìm kiếm thông tin về điểm thi và các thông tin liên quan đến sinh viên.  In bảng điểm: Bảng điểm cá nhân theo kỳ, cả năm, từ thời điểm trước đến thời - điểm hiện tại - Bảng điểm tổng hợp của cả lớp trong một học kỳ, cả năm Đối tượng phục vụ: Cán bộ quản lý nghiệp vụ  Theo dõi sinh viên  Nhập điểm và tính điểm cho sinh viên sau mỗi kỳ  Lập các thống kê báo cáo - Danh sách sinh viên theo lớp - Kết quả học tập của một sinh viên - Kết quả học tập của cả lớp Đối tượng phục vụ: Sinh viên  Kết quả học tập của từng sinh viên - 16 -
  17. --------------------------------------------------------------------------------------------  Các thông tin sinh viên cần biết về điểm, đơn vị học trình của mỗi kỳ CHƯƠNG II PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 1. Thông tin đầu vào và đầu ra a. Thông tin đầu vào - Hồ sơ sinh viên - Điểm thi - Môn học của cả khoá - Danh sách môn học thi tốt nghiệp - Nhập điểm tốt nghiệp b. Thông tin đầu ra Danh sách sinh viên theo lớp - Kết quả học tập của từng sinh viên trong học kỳ, năm học và - cuối khoá - 17 -
  18. -------------------------------------------------------------------------------------------- Các báo cáo thống kê - 2. Phân tích chức năng hệ thống Qua bước khảo sát hệ thống của khoa, từ đó nhìn tổng thể hệ thống phân ra thành 3 chức năng:  Cập nhật  Tìm kiếm  Thống kê a. Biểu đồ phân cấp chức năng - 18 -
  19. -------------------------------------------------------------------------------------------- Quản lý điểm Thống kê Cập nhật Tìm kiếm Cập nhật hồ Tìm kiếm Báo cáo theo tên danh sách lớp sơ sinh viên Cập nhật Tìm kiếm theo Bảng điểm ngày sinh môn học cá nhân một kỳ Cập nhật Tìm kiếm Bảng điểm đ iể m l ầ n 1 theo điểm cá nhân mỗi khoá Cập nhật Tìm kiếm theo Bảng điểm của điểm thi lại số học trình lớp theo kỳ học Cập nhật Tìm kiếm theo Bảng điểm nơi sinh của lớp cả năm môn thi TN Cập nhật Bảng điểm cá nhân từ trước đến điểm TN nay Cập nhật lớp - 19 -
  20. -------------------------------------------------------------------------------------------- b. Mô tả một số chức năng  Chức năng cập nhật được phân rã thành 7 chức năng : - Cập nhật hồ sơ sinh viên: Nhập hồ sơ sinh viên trúng tuyển - Cập nhật môn học: Nhập danh sách các môn học được giảng dạy tại khoa đối với hệ cao đẳng - Cập nhật điểm: Nhập điểm thi cho mỗi sinh viên cao đẳng sau mỗi học kỳ Cập nhật điểm thi lại: Nhập điểm thi lại cho mỗi sinh viên theo - từng môn - Cập nhật môn thi tốt nghiệp: Nhập danh sách các môn thi tốt nghiệp những sinh viên không được bảo vệ - Cập nhật điểm thi tốt nghiệp: Nhập điểm thi sau khi thi tốt nghiệp cho cả sinh viên được bảo vệ và sinh viên không được bảo vệ Cập nhật lớp: Nhập danh sách lớp học theo từng chuyên - nghành  Chức năng tìm kiếm được phân rã thành 4 chức năng - 20 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2