Luận văn: Huy động vốn và sử dụng vốn ở ngân hàng Đầu tư và phát triển Lạng sơn
lượt xem 22
download
Đất nước ta đang trong thời kỳđổi mới, thời kỳ thay da đổi thịt, chính vì vậy nhiệm vụ hàng đầu là phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội. Từ một nước có nền kinh tế kém phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp, cơ sở hạ tầng còn thấp kém. Chính vì vậy để thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội chúng ta cần có vốn.Hiện nay khi thị trường chưa phát triển thì ngân hàng là hệ thống quan trọng cho hoạt động kinh tế. Qua ngân hàng vốn được lưu...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Huy động vốn và sử dụng vốn ở ngân hàng Đầu tư và phát triển Lạng sơn
- Hồ Thị Hải Y ến - 8A104 Tiểu luận TCTT Luận văn Huyđộng vốn và sử dụng vốn ở ngân hàng Đầu tư và phát triển Lạng sơn
- Hồ Thị Hải Y ến - 8A104 Tiểu luận TCTT A. LỜIMỞĐẦU Đất nước ta đang trong thời kỳđổi mới, thời kỳ thay da đổi thịt, chính vì vậy nhiệm vụ hàng đầu là p hát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội. Từ một nước có nền kinh tế kém phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp, cơ sở hạ tầng còn thấp kém. Chính vì vậy để thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội chúng ta cần có vốn.Hiện nay khi thị trường chưa phát triển thì ngân hàng là hệ thống quan trọng cho hoạt động kinh tế. Qua ngân hàng vố n đ ược lưu chuyển từ nơi nà y sang nơi khác hay chính xác hơn là từ nơi thừa sang nơi thiếu. Tạo nguồ n vốn cho các công cuộc đầu tư lớn thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển. Trong những năm qua thực hiện đường lối của Đ ảng ngân hàng đầu tư và phát triển Lạng sơn nói riê ng và toàn ng ành ngân hàng nó i chung đ ã không ngừng tăng cường khả năng huy độ ng vốn, đẩy mạnh cho vay đối với các thành phần kinh tế, hiện đại hoá ngân hàng. Chính vì vậy đã góp phần quan trọng trong công cuộc đ ầu tư thúc đẩy kinh tế p hát triển, kiềm chế lạm phát và giú p cho nhiều hộ dân cóđời số ng ổn đ ịnh. Nhưng bên cạnh đó thì hệ thống ngân hàng to àn quốc cũng như ngân hàng đầu tư và p hát triển Lạng sơn còn rất nhiều m ặt cần khắc phục, đó là nguồ n vốn huy động còn thiếu, công tác huy động vốn còn gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó vố n cho vay sử d ụng lãng phí, không hiệu quả. Chính vì vậy tăng cường khả năng huy động vố n và sử dụng vố n trong các ngân hàng toàn quốc nói chung và ngân hàng Đầu tư và phát triển Lạng sơn nó i riêng đang là vấn đ ề hàng đầu thu hút sự quan tâm của các nhà làm chính sách, các nhà quản lýđầu tư và ngân hàng. V à qua những vấn đ ề trên em đã chọn đề tài: " Huyđộng vốn và sử dụng vốn ở ngân hàng Đầu tư và phát triển Lạng sơn" làm đề tài nghiên cứu.
- Hồ Thị Hải Y ến - 8A104 Tiểu luận TCTT B. NỘIDUNG I. NGÂNHÀNGĐẦUTƯTRONGQUÁTRÌNHHUYĐỘNGVỐNVÀSỬDỤNGVỐNĐẦU TƯPHÁTTRIỂN. 1. Vai trò của ngân hàng Đầu tư và phát triển. Ngân hàng Đ ầu tư là một thể chế tài chính nhằm thu hú t, tập trung các nguồn vố n trung và dài hạn phục vụ cho đầu tư phát triển nền kinh tế. Mục tiêu của ngân hàng không phải chỉ là lợi nhuận mà chủ yếu là hiệu quảchung của to àn bộ nền kinh tế. Từ những đặc điểm này ngân hàng đầu tưở V iệt Nam có một số nét cơ bản là: Trong hoạt động huy đ ộng vốn: Được nhận, vay từ các nguồn tài trợ của chính phủ, các tổ chức nước ngoài, ngân hàng đầu tư trung ương… Hoạt động sử dụng vốn cũng chủ yếu tập trung vào các d ựán kinh tế, kỹ thuật có tầm chiến lược, then chốt của quố c gia, chủ yếu là các lĩnh vực như: giao thông, năng lượng, xây d ựng, thông tin… Vấn đềđặt ra là ngân hàng đầu tư có nên thụđộ ng dựa vào các nguồn tài trợ từ ngân sách và các tổ chức quốc tế hay chủđộ ng mở rộ ng ho ạt độ ng tìm cách tạo nguồn vố n cho mình. Ngoài ra, trong hoạt động sử dụng vốn ngân hàng đầu tư cần chủđộng nâng cao nghiệp vụ, sức cạnh tranh và uy tín cho riêng mình để phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế ngày càng hiệu quả hơn. 1.1. Định hướng của ngân hà ng đầu tư. a. Đ ối với việc huy động vốn cho đầu tư phát triển. Ngân hàng đầu tư và phát triển chủ trương coi khâu tạo vốn là khâu mởđường, tạo ra nguồn vốn vững chắc cho Việt Nam đồng và ngoại tệ, đa dạng, các hình thức biện pháp, các kênh huy động vốn từ mọ i nguồ n và xác định: nguồ n vốn trong nước là q uyết định, nguồ n vốn nước ngoài là quan trọng. Với định hướng không ngừng tăng tỷ trọ ng nguồn vốn trung và dài hạn phục vụđầu tư phát triển. Thông qua huy động dưới các hình thức phát hành trái phiếu, kỳ phiếu và tiền tiết kiệm có thời hạn. Mặt khác, tiếp tục tăng
- Hồ Thị Hải Y ến - 8A104 Tiểu luận TCTT trưởng nguồ n tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, khai thác triệt để nguồn vốn nước ngoài thông qua chức năng ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ, cộng tác đầu tư các quỹ, các tổ chức quốc tế, chính phủ và phi chính phủ cho đầu tư. b. Đ ối với hoạt động sử dụng vốn cho đầu tư và phá t triển. Ngân hàng đầu tư phát triển coi việc phục vụ trong sự nghiệp đầu tư phát triển là một định hướng chính thể hiện vai trò ngân hàng đầu tư của mình. Trong hoạt động cho vay đầu tư ngân hàng chú trọng quá trình tìm chọ dựán hiệu quả, thực hiện tốt cô ng tác thẩm định và q uản lý dựán sau khi cho vay cũng như thực hiện công tác tư vấn đầu tư giúp các chủđầu tư hoạt đ ộng tốt nhằm đảm bảo nguồn vốn cho vay của ngân hàng. Như vậy định hướng rất rõ ràng, nhưng cái khó hiện nay là các hướng đi và giải pháp cụ thể. Để cóđược những giải pháp hữu hiệu cần phải có sự nghiên cứu hệ thống hoá có lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn qua nhiều năm để phục vụ tốt hơn cho đ ầu tư phát triển. 2. Ho ạt động huy động vốn cho đầu tư phát triển ở ngân hàng đầu tư và phát triển . 2.1. Sự cần thiết của công tác huy động vốn ở ngân hàng đầu tư và phá t triển. Huy đ ộng vố n là một trong những hoạt độ ng chủ chốt của ngân hàng đảm bảo cho ngân hàng có thể tồn tại và thực hiện chức năng của một trung gian tài chính trong nền kinh tế, bởi chức năng hoạt động chủ yếu của ngân hàng là "đi vay để cho vay". Như vậy, một ngân hàng muốn thành lập phải cóđủ vốn ban đầu nhất định do ngân hàng nhà nước quy định. Nhưng số vốn tự có chiếm khoảng 10% vốn hoạt động. Do vậy huy động vốn làđiều kiện cần cho hoạt động của ngân hàng. Đối với ngân hàng đầu tư kể từ khi thực hiện chức năng như một ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu phục vụ trong lĩnh vực đầu tư phát triển thìđể có vốn cho vay các dựánđầu tưđòi hỏ i ngân hàng phải huy độngđược
- Hồ Thị Hải Y ến - 8A104 Tiểu luận TCTT vố n. Theo pháp lệnh quy đ ịnh thì một ngân hàng được phép huy độ ng một lượng vố n tối đ a bằng 20 lần vốn tự có. 2.2. Các nguồn vốn ở ngân hàng đ ầu tư và phát triển. Nguồn vốn huy độ ng của ngân hàng bao gồm: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Ngân hàng đ ể có thểđóng góp vào ho ạt động đầu tư và phát triển thì lượng vố n huy động đòi hỏi phải là vốn trung và dài hạn.Nguồn vốn ngắn hạn chỉ có vai trò là vốn lưu động đảm bảo các khoản cho vay ngắn hạn, và chỉ dù ng một phần nhỏđể cho vay dài hạn khi lượng vốn ngắn hạn đủ lớn vàổn định. Theo quan đ iểm của các nhà kinh tế thì cá c nguồn vốn sau đây ở ngân hàng mới cóđóng góp chính vào đầu tư và p hát triển. + Các khoản tiền tiết kiệm và tiền gửi có thời hạn đến một năm. + Các kỳ p hiếu, trái phiếu có thời hạn, phát hành trên thị trường trong nước và quốc tế. + Các khoản đi vay trung hạn và dài hạn của các tổ chức tín dụng trong nước và nước ngoài. + Các khoản thu nợ của dựán cũ. + Một phần huy đ ộng ngắn hạn có thể cho vay trung và dài hạn. + Các khoản thu nhập dành cho vay đầu tư phát triển khác. Như vậy trên cơ sở các nguồn vốn này ngân hàng có thể huy đ ộng đ ược vố n.Đ ểđầu tư và phát triển tốt ta phải có những giải pháp để phát triển các nguồn vốn này. 2.3. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác huy động vốn cho đầ u tư và phá t triển của ngâ n hàng. Đểđánh giá hiệu quả huy động vốn cho đầu tư phát triển tại ngân hàng thì cần có các chỉ tiêu sau: - Khối lượng vốn lớn, tăng trưởng ổ n định về m ặt số lượng. Nguồn vốn tăng đều qua các năm, thoả mãn nhu cầu tín d ụng đầu tư. Tuy nhiên nguồn vố n phải ổn định về thời gian.
- Hồ Thị Hải Y ến - 8A104 Tiểu luận TCTT - Chi phí huy độ ng: phải được đánh giá qua chỉ tiêu lãi suất huy đ ộng bình quân, lãi suất huy đ ộng từng nguồn, chênh lệch lãi suất đ ầu vào đầu ra, đồ ng thời cũng thông qua chi phí phát hành. Nếu ngân hàng giảm chi phí huy độ ng bằng cách hạ lãi xuất huy động thì việc huy động vốn sẽ rất khó khăn. Do vậy khó có thể thực hiện. Ngược lại nếu lãi suất huy độ ng càng cao thìlãi suất cho vay càng gây khó khăn cho người vay tiền và có thể gây ứđọng vốn cho ngân hàng, khi đ ó ngân hàng cần phải trả lãi cho người gửi tiền trong khi khoản vốn ứđọng khô ng sinh lời. Vì vậy việc tăng giảm lãi suất có thể lợi cho người gửi tiền và người vay tiền có thể giảm chi phí khác như: chi phí in ấn phát hành, chi phí quảng cáo tiếp thị, trả lương cán bộ huy động… - K hả năng đáp ứng nhu đầu hoạt động kinh doanh của ngân hàng: chỉ tiêu này được đánh giá qua việc so sánh nguồn vốn huy động và nhu cầu cho vay vố n đầu tư phát triển và các nhu cầu khác. Từđó xác định nguồn vốn có thể huy động được là bao nhiêu vànguồn vốn cần phải huy độ ng thêm là b ao nhiêu đ ểđáp ứng nhu cầu đ ó.Đểđạt được mục tiêu này, ngân hàng phải đ ặt ra cơ cấu huy động vốn trung và dài hạn mộ t cách hợp lý.V àđểđáp ứng nhu cầu sử dụng vốn đồng thời cũng đảm bảo cho ngân hà ng huy động đ ược nguồn vố n này với chi phí thấp nhất. Tóm lại, khi đ ánh giá hiệu quả công tác huy động vốn nói chung và huy độ ng vố n cho đầu tư phát triển nó i riêng thì một chỉ tiêu không thể phản ánh đầy đủ mà phải kết hợp nhiều chỉ tiêu đánh giáđúng hiệu quả sử dụng vốn. 2.4. Các nhân tốảnh hưởng đến tình hình huy động vốn. 2.4.1. Nhân tố chủ quan. - Các hình thức huy động vốn: đây là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tình hình huy động vốn của ngân hàng. H ình thức huy độ ng của ngân hàng càng phong phú thì khả năng đáp ứng nhu cầu gửi tiền của người d ân sẽ tăng và vốn ngân hàng huy động được sẽ nhiều hơn.
- Hồ Thị Hải Y ến - 8A104 Tiểu luận TCTT - Chính sách lãi suất cạnh tranh: lãi suấ t là yếu tố quan trrọng khiến hành độ ng gửu tiền của dân chú ng và ngân hàng, hay gửi từ ngân hàng này sang ngân hàng khác hoặc chuyển từ tiết kiệm sang đầu tư do vậy lãi suất cóảnh hưởng rất lớn đến huy động vố n của ngân hàng. - Chính sách khách hàng: nếu ngân hàng có chính sách khách hàng tốt thì khách hàng sẽ gửi tiền vào ngân hàng sẽ càng cao và ngược lại. - Công tác cân đối giữa huy độ ng và cho vay: chiến lược sử dụng vốn đú ng đắn và phù hợp còn phụ thuộ c vào chiến lược sử dụng vốn nếu sử d ụng vố n khô ng hiệu quả thì ngân hàng cũng sẽ hạn chế khả năng huy động vốn và ngược lại. - Công nghệ ngân hàng: trong cạnh tranh ngân hàng không ngừng cải tiến công nghệ. V ì các d ịch vụđặc biệt về chuyên môn ngân hàng càng đa dạng đổi mới càng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. - Chính sách cán b ộ: cần phải cóđộ i ngũ cán bộ chuyên môn có trình độ, luô n tạo nền tảng thành công. - Chính sách quảng cáo: đây là một trong những nhân tốđó ng vai trò lớn. Vì quảng cáo tố t sẽ mang đến những thành cô ng lớn. 2.4.2. Nhân tố khách quan : - Nhân tố tiết kiệm của nền kinh tế: nguồ n huy động vốn của ngân hàng chủ yếu là nguồn vố n của dân cư, tổ chức kinh tế … do vậy nếu các đơn vị này có tỷ lệ tiết kiệm cao thì nguồn vốn huy động được sẽ cao hơn. - Nhân tốthu nhập của dân cư: nếu thu nhập của dân cư càng cao thì khả năng có thể tiết kiệm càng cao và khi đó họ có tiền gửi vào các tổ chức tài chính. - Môi trường pháp lý: nếu môi trường pháp lýổn đ ịnh cụ thể là cơ sở pháp lý cho ho ạt động của ngân hàng được đảm bảo thì người dân sẽan tâm gửi vào ngân hàng.
- Hồ Thị Hải Y ến - 8A104 Tiểu luận TCTT II. THỰCTRẠNGTÌNHHÌNHHUYĐỘNGVỐNVÀSỬDỤNGVỐNCỦANGÂNHÀNGĐ ẦUTƯVÀPHÁTTRIỂN LẠNGSƠN. 1. Quá trình thành lập ngân hàng. Ngân hàng Đ ầu tư và phát triển Lạng sơn là một trong những chi nhánh của ngân hàng Đ ầu tư và p hát triển Việt Nam.Được thành lập ngày 28/05/1986. Toàn bộ hệ thống ngân hàng b ên cạnh việc kinh doanh tổng hợp như những ngân hàng thương mại khác còn tham gia vào cho vay đầu tư p hát triển theo kế hoạch nhà nước đề ra. Chính vì vậy, đ ểđánh giá kết quả hoạt độ ng kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển không chỉ căn cứ vào lợi nhuận mà còn phải căn cứ vào các đó ng góp của nó thông qua việc cho vay đầu tư phát triển đố i với kinh tếđịa phương. Kể từ 1995 đ ến nay, ngân hàng Đ ầu tư và phát triển Lạng sơn đ ã cho vay trên dựán với đầu tư với tổng số vốn là 4 38.697 triệu đồ ng. Hầu hết các dựán do ngân hàng Đầu tư và phát triển Lạng sơn cho vay đ ều đ ãđóng góp một phần khô ng nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh điển hình như: cung văn ho á thiếu nhi, khu vui chơi giải trí Mẫu sơn, nhà máy xi măng Lạng sơn… 1.1. Những thuận lợi và khó khăn hiện nay đối với ngân hàng Đầu tư và phá t triển Lạng sơn. a. Thuận lợi. Trung tâm giao dịch thanh toán của ngân hàng Đầu tư và phát triển Lạng sơn nằm ở trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của tỉnh. Đây là môi trường thuận lợi cho ngân hàng hoà nhập với cơ chế mới trong hoạt động kinh doanh đồng thời d ễ dàng trang bị cho mình những thiết bị công nghệ mới, học hỏ i được nhiều kinh nghiệm quản lý kinh doanh cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị bạn đến giao d ịch. Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tương đố i cao, 55% là trình độđại học, phẩm chất đạo đ ức tố t, nhiệt tình với công việc. b. Khó khăn.
- Hồ Thị Hải Y ến - 8A104 Tiểu luận TCTT Nhu cầu đòi hỏi về vốn đ ầu tưđể tăng trưởng kinh tế rất lớn nhưng việc chuẩn bịđược các dựán khả thi còn ít, doanh nghiệp yêu cầu vốn vay trong thời gian dài, lãi suất thấp, song việc huy động vốn trung, dài hạn còn gặp nhiều khó khăn. Để huy động được nguồn vố n đó thì phải đảm bảo lợi ích cho người gửi tiền (lãi suất phải cao hơn lãi suất gửi ngắn hạn).Huy động dài hạn với lãi suất cao nhưng cho vay đầu tư với lãi suất cao thì doanh nghiệp không chấp nhận.Đây là một khó khăn, thử thách rất lớn đối với ngân hàng để giữvững và p hát huy vai trò chủđạo trong phục vụđầu tư p hát triển. Tình hình kinh tế tỉnh Lạng sơn vẫn đang gặp phải những khó khăn thử thách hết sức gay gắt, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn chưa đ ược cải thiện nhiều, sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ chậm.Đ iều này ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cũng như vay ngân hàng đểđầu tư. Các doanh nghiệp trên địa b àn tỉnh Lạng sơn nhìn chung cò n ở quy mô nhỏ bé, thiếu dựán hiệu quảđểđầu tư. Hệ thống pháp luật, chính sách còn nhiều bất cập cụ thể là: cơ chế chính sách vềđầu tư phát triển và tiền tệ tín dụng cò n thiếu đồ ng bộ , chếđộ vềđầu tư xây dựng cơ bản bị sửa đổi, bổ sung nhiề u lần gây khó khăn cho hoạt đ ộng ngân hàng. 1.2. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng Đầu tư và phá t triển Lạng sơn. a. Thực trạng về huy động vốn của ngân h àng Đầu tư và phát triển Lạng sơn. Việc huy động vốn của ngân hàng thường phải là những nguồn vốn có thời gian tương đối dài, ít nhất là một năm hay còn gọi là vốn trung và dài hạn.Đối với ngân hàng Đầu tư và phát triển với mục đích chủ yếu phục vụ cho đầu tư phát triển thì nguồ n vốn này đóng một vai trò q uan trọ ng.Thực tế trong những năm qua nguồn vốn có thời gian dài của ngân hàng cũng có nhiều thay đổi, ảnh hưởng đến chi phí huy độ ng và hiệu quả của ngân hàng.
- Hồ Thị Hải Y ến - 8A104 Tiểu luận TCTT Hiện nay vốn dành cho đầu tư của ngân hàng Đầu tư và phát triển Lạng sơn có bốn nguồn vốn chính: nguồn đ i vay ngân hàng Đầu tư và phát triển TW, nguồn huy động bằng kỳ phiếu, trái phiếu, nhận tài trợ uỷ thác đầu tư và nguồn huy độ ng của các tổ chức kinh tế và d ân cư. Cụ thể của các nguồn này được thể hiện: N ăm 1999 2000 2001 G iá trị Tỷ trọng G iá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Đ i vay ngân hàng 40.382 35% 36.812 37% 38.214 40% Đ T và PT VN K ỳ phiếu và trái 12.235 12% 15.827 16% 16.923 18% phiếu (>12Tháng) N hận tài trợ uỷ 41.212 39% 35.813 35% 30.271 33% thác đ ầu tư Tiền gửi của tổ 19.512 14% 11.051 12% 8.102 9% chức KT và dân cư Đ ơn vị: triệu đ ồng. Qua bảng trên ta thấy: * Đối với nguồn vay từ ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam: Theo bảng trên ta thấy khoản đi vay trung và d ài hạn của ngân hàng Đ ầu tư và phát triển TW qua các năm xét về mọi giá trị có phần tăng giảm chút ít trong các năm. Từ năm 1999 2001 tương ứng là 40.382 (35%) triệu đồ ng, 36.812 (37%) triệu đồng, 38.214 (40%) triệu đồng. Điều này cho thấy ngân hàng Đ ầu tưvà phát triển Việt Nam là m ột cơ quan chủ quản cung cấp mộ t phần vốn cho đầu tư và phát triển của chi nhánh. Nhưng đây là nguồn cố
- Hồ Thị Hải Y ến - 8A104 Tiểu luận TCTT chi phí cao, ngân hàng chỉ sử dụng trong trường hợp thiếu vốn do vậy xu hướng chung là nên giảm nguồn này cả về số lượng tuyệt đ ối và số lượng tương đố i. * Huy độ ng kỳ phiếu và trái phiếu: Kỳ phiếu và trái phiếu là 2 cô ng cụ quan trọng và có hiệu quảđể huy độ ng vốn. Do vậy trong những năm vừa qua và những năm tới ngân hàng Đ ầu tư và phát triển Lạng sơn vẫn và sẽ sửdụng công cụ này một cách hữu hiệu để huy độ ng vố n. Theo số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu và trái phiếu của ngân hàng đã tăng lên trong các năm: 1999 là 12.235 (12%) triệu đồ ng, 2000 là 15.827 (16%) triệu đồng, 2001 tăng 16.923 (18%) triệu đồng. * Nhận tài trợ uỷ thác đầu tư. Cũng qua số liệu thống kê trên ta thấy nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu tư có số vốn giảm đi qua các năm cụ thể: 1999 là 41.212 (39%) triệu đồ ng, năm 2000 là 35.813 (35%) triệu đồng, năm 2001 là 30.271 (33%) triệu đồ ng. Đ ây là nguồ n vốn cung cấp đầu tư trung và dài hạn cho đầu tư có chi phí thấp do ngân hàng chỉ làm đại lý nên không lo đầu ra vàđầu vào của vốn, cũng không phải trả lãi mà còn nhận được một khoản phí từ dịch vụ này. Tuy nhiên hiện nay nguồn này đang giảm vì không có ngân hàng làm đại lý thanh toánvà tài trợ vốn uỷ thác. * Nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế và d ân cư: Tổ chức kinh tế và dân cư là hai nguồ n vố n lớn đ ể ngân hàng có thể huy độ ng vố n.Nhưng thực tế tiền gửi của các nguồn này có thời gian lớn hơn một năm là thấp nhất. Mặt khác người dân khô ng thích gửi tiết kiệm trong thời gian tương đố i dài, do sợ rủi ro có biến động về lãi suất, lạm phát… Vì vậy để tăng được nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng và p hát triển kinh tế thìđòi hỏ i phải có sự nỗ lực phấn đ ấu của bản thân ngành ngân hàng đểđưa ra các giải pháp hữu hiệu cho huy động vố n. b. Thực trạng sử dụng vốn:
- Hồ Thị Hải Y ến - 8A104 Tiểu luận TCTT Ngân hàng Đầu tư và phát triển Lạng sơn đã phấn đấu vàđãđạt đ ược thành tựu đáng kể trong hoạt động cho vay, góp phần vào tăng trưởng và p hát triển kinh tế x ã hộ i của đất nước và tỉnh Lạng sơn: Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Tổng doanh số 110.300 100% 102.359 100% 105.291 100% cho vay Tài trợ uỷ thác 39.829 34 % 30.975 27% 26.793 23% đầu tư Cho vay do chi 70.3479 66% 71.384 73% 78.498 77% nhánh tự lo Qua bảng số liệu của cột cho vay chi nhánh tự lo ta thấy tỷ trọng tăng lên của các năm. Đ iều này thể hiện ngân hàng ngày càng chủđộng trong hoạt độ ng sử dụng vốn của mình. 1.3. Những k ết quảđạt đ ược: a. Đ ối với công tác ngu ồn vốn. - N guồ n vốn tự huy động của ngân hàng đã tăng lên qua các năm, thể hiện năng lực tự chủ của ngân hàng và giảm được sự lệ thuộc vào ngân hàng trung ương trong việc cung cấp vốn. - Ngân hàng đã xây dựng được một m ạng lưới huy động vốn rộ ng khắp địa bàn Lạng sơn. - Trong công tác huy động vốn, bước đầu tạo được lòng tin và uy tín của mình đối với khách hàng. b. Trong hoạt động sử dụng vốn. - Ngân hàng đạt được những kết quả rất lớn trong mở rộ ng và nâng cao chất lượng sử dụng vốn. - N guồ n vốn cho vay của ngân hàng đ ã góp phần quan trọng vào cung cấp vốn cho các doanh nghiệp. 1.4. Những ho ạt động huy động vốn. a. Trong hoạt động huy động vốn.
- Hồ Thị Hải Y ến - 8A104 Tiểu luận TCTT - Nguồn vố n huy động có thời gian dài chưa đáp ứng được nhu cầu. - Ngân hàng chưa thực sựđa dạng hoá các hình thức huy động vố n. - Chính sách lãi suất đố i với khoản tiền gửi còn hạn chế. b. Trong công tác sử dụng vốn. - Nợ: quá hạn trong cho vay còn cao. - Cơ cấu cho vay đầu tư và thực hiện các biện pháp hỗ trợ sau khi cho vay vốn còn nhiều hạn chế. III. GIẢIPHÁPĐỂTĂNGKHẢNĂNGHUYĐỘNGVỐNVÀSỬDỤNGVỐNỞNGÂNHÀN GĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂN LẠNGSƠN. 1. Giả i pháp đố i với hoạt động huy động vốn. - Mở rộng mạng lưới vàđa dạng hoá hình thức huy động: như trong phần thực trạng, hình thức huy độ ng vốn của ngân hàng Đ ầu tư và phát triển Lạng sơn còn đơn điệu, mạng lưới giao dịch mỏng nên tỷ trọng vố n dài hạn cho đầu tư và phát triển còn nhỏ. Do vậy muốn đạt hiệu quả trong công tác huyđộng thì cần mở rộng mạng lưới vàđa dạng hoá hình thức huy động. - Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt hợp lý . 2. Giả i pháp với hoạt động sử dụng vốn. - N âng cao hiệu quả khâu thẩm định dựán vay vốn, đây là khâu quan trọng nhất quyết đ ịnh khả năng thuđược nợ và lãi của ngân hàng. N ếu khâu thẩm định làm không tố t thì các bước tiếp theo sẽ gặp nhiều khó khăn, là nguyên nhân d ẫn đ ến quá hạn và nợ khóđòi. - Q uản lý vốn sau khi cho vay nhằm khắc phục việc định lượng rủi ro và những nhân tốảnh hưởng khả năng thu nợ. - Thực hiện biện pháp hạn chế nợ quá hạn.
- Hồ Thị Hải Y ến - 8A104 Tiểu luận TCTT Ngo ài ra cần kết hợp các giải pháp như: tổ chức hệ thố ng thu thập ti về khách hàng, nâng cao chất lượng độ i ngũ cán bộ, áp dụng công nghệ hiện đại… để nâng cao hiệu quả.
- Hồ Thị Hải Y ến - 8A104 Tiểu luận TCTT C. KẾTLUẬN Huy động vố n và sử dụng vốn có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư nói chung và ngân hàng Đ ầu tư và phát triển Lạng sơn nói riêng. Huy động vốn và sử d ụng vốn đòi hỏi khách quan của bất kỳ nền kinh tế nào, đặc biệt đối với nước ta hiện nay. Nhu cầu vốn và sử dụng vốn có hiệu quảđang làđòi hỏi cấp bách, do vậy đểđáp ứng nhu cầu của nền kinh tếđồng thời phát huy hiệu quả kinh doanh của ngân hàng trong thời gian tới thì ngân hàng cần tập trung hơn nữa trong việc mở rộng hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn. Bên canh đó nhà nước cần hoàn thiện, sửa đổ i, ban hành các bộ luật, văn bản dưới luật có liên quan đến hoạt động kinh tế nói chung và hoạt đ ộng ngân hàng nói riêng, đ ơn giản ho á các thủ tục liên quan đến đầu tư, tài sản thế chấp… Tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển, thúc đẩy nền kinh tếđất nước. Với hiểu biết còn hạn chế nên trong bài viết này em không thể tránh khỏi thiếu sót, em rất mong được sựđóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài viết của em được ho àn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
- Hồ Thị Hải Y ến - 8A104 Tiểu luận TCTT TÀILIỆUTHAMKHẢO 1. Tạp chí ngân hàng Đ T& PT Việt Nam. 2. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 1999 - 2000 của ngân hàng ĐT & PT Lạng sơn. 3. Tin tức trên mạng Internet. 4. Giáo trình tài chính tiền tệ - ĐH Quản lý kinh doanh Hà Nộ i.
- Hồ Thị Hải Y ến - 8A104 Tiểu luận TCTT MỤCLỤC A. LỜIMỞĐẦU ................................................................ ................................ 1 B. NỘIDUNG ................................................................................................... 3 I. NGÂNHÀNGĐẦUTƯTRONGQUÁTRÌNHHUYĐỘNGVỐNVÀSỬDỤNGVỐNĐ ẦUTƯPHÁTTRIỂN. ..................................................................................... 3 1. Vai trò của ngâ n hàng Đầu tư và phát triển.................................... 3 1.1. Định hướng của ngân hà ng đầu tư. ........................................... 3 2. Hoạt động huy động vốn cho đầu tư phá t triển ở ngân hàng đầu tư và phát triển . ................................................................................... 4 2.1. Sự cần thiết của công tác huy động vốn ở ngân hàng đầu tư và phát triển............................................................................................ 4 2.2. Các nguồn vốn ở ngân hàng đ ầu tư và phát triển. ..................... 5 2.3. Chỉ tiêu phả n ánh hiệu quả công tác huy động vốn cho đầ u tư và phát triển của ngân hàng. ............................................................. 5 2.4. Các nhân tốảnh hưởng đến tình hình huy động vốn. ................ 6 II. THỰCTRẠNGTÌNHHÌNHHUYĐỘNGVỐNVÀSỬDỤNGVỐNCỦANGÂNHÀNG ĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂN LẠNGSƠN. ............................................................ 8 1. Quá trình thành lập ngân hàng........................................................ 8 1.1. Những thuận lợi và khó khăn hiện nay đố i với ngân hàng Đầ u tư và phát triển Lạng sơn. ................................................................. 8 1.2. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng Đầ u tư và phát triển Lạng sơn. ...................................................................... 9 1.3. Những k ết quảđạt đ ược. ......................................................... 12 1.4. Những ho ạt động huy động vốn. .............................................. 12 III. GIẢIPHÁPĐỂTĂNGKHẢNĂNGHUYĐỘNGVỐNVÀSỬDỤNGVỐNỞNGÂNHÀ NGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂN LẠNGSƠN. ..................................................... 13 1. Giải pháp đối với hoạt động huy động vốn.................................... 13 2. Giải pháp với hoạt động sử dụng vốn. ........................................... 13 C. KẾTLUẬN ................................................................................................ 15 TÀILIỆUTHAMKHẢO ................................ .................................................. 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương Ba Đình
83 p | 976 | 510
-
Luận văn - Huy động và sử dụng vốn tại công ty Sông Đà 11
83 p | 1301 | 238
-
Luận văn: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại NHTM CP XNK chi nhánh Hà Nội
93 p | 676 | 232
-
Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Agribank Đăk Mil tỉnh Đăk Nông
132 p | 529 | 206
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Hà Tây
66 p | 417 | 169
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại CP An Bình chi nhánh An Giang
61 p | 558 | 167
-
Luận văn: Phân tích thực trạng và một số giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) - chi nhánh Cần Thơ
76 p | 475 | 147
-
Luận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn tại chi nhánh NHNN & PTNN Quận Tây Hồ
62 p | 310 | 88
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Huy động vốn tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Thanh Oai
114 p | 74 | 23
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế
26 p | 152 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình
134 p | 38 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh KCN Tiên Sơn
95 p | 82 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương VN – CN KCN Tiên Sơn
95 p | 36 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Huy động vốn tiền gửi của BIDV Lạng Sơn
114 p | 16 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sông Nhuệ
87 p | 14 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Huy động vốn tại Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dầu khí toàn cầu
98 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Việt Á, Chi nhánh Đà Nẵng
102 p | 5 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Huy động vốn ngắn hạn của BIDV - Chi nhánh Phủ Quỳ, tỉnh Nghệ An
124 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn