Luận văn: Nghiên cứu phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh nghiệm của Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam
lượt xem 26
download
Tổng quan về phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển thị trường tài chính và hội nhập tài chính theo WTO tại Việt Nam. Kinh nghiệm phát triển thị trường tài chính Hàn Quốc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Nghiên cứu phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh nghiệm của Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam
- B ộ KHOA H Ọ C V À C Ô N G NGHỆ T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G B Á O C Á O T Ổ N G HỢP K É T QUẢ N G H I Ê N cứu KHOA H Ọ C Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ theo Nghị định thư NGHIÊN CỬU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÊ KINH NGHIỆM CỦA HÀN QUỐC VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS, TS Nguyễn Thị Quy Phó chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Đ ng Thị Nhàn Thư kỷ khoa học: TS Nguyễn Đình Thọ Tvũ7"v Thư ký hành chính: ThS Lê Thị Ngọc Lan Các thành viên chính. TS Nguyễn Đình Hương GS, GS, TS Hoàng Văn Châu GS, TS Nguyễn Văn Nam TS Nguyễn Văn Hà PGS, TS Lê Bảo Lâm PGS, TS Bùi Anh Tuấn Hà Nội, 2008
- Các đơn vị tham gia thực hiện đề tài: Các trường đại học Việt Nam Trường Đại học Ngoại thương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Cùng vói sự hỗ trợ tư vấn của các chuyên gia kinh tế tại các trường đại học Hàn Quốc Trường Đại học Yonsei Trường Đại học Quốc gia Seoul Trường Đại học Woosong Trường Đại học Dongguk -2-
- T Ò N G HỢP K Ế T QUẢ N Ộ I D Ư N G N G H I Ê N cứu Các đề tài nhánh Đề tài nhánh ĩ. T ự do hóa tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam dựa trên kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyên Đình Thọ Đề tài nhánh ĩ. So sánh sự phát triển thị trường tiền tệ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tể ở Việt Nam và Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: GS, TS Nguyên Văn Nam Đê t i nhánh 3. So sánh sự phát triên thị trường vòn trong điêu kiện hội nhập à kinh tế quốc tế ở Việt Nam và Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Hà Đề tài nhánh 4. Các vấn đề về quản lý nhà nước đối v ớ i thị trường tài chính ở Việt Nam dựa trên kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: GS, TS Nguyễn Đình Hương Đe t i nhánh 5: Phát triên các định chê tài chính trung gian ở V i ệ t Nam dựa à trên kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: GS, TS Hoàng, Văn Châu Đe tài nhánh 6. Phát triên sản phàm m ớ i trong lĩnh vực tài chính V i ệ t Nam dựa trên kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Nguyễn Thị Quy Đe t i nhánh 7: K i n h nghiệm của Hàn Quốc ương quá trình phát triển nguỷn à nhân lực phục vụ trong lĩnh vực tài chính và ứng dụng ở V i ệ t Nam Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Lê Bảo Lâm Đề t i nhánh 8. K i n h nghiệm hội nhập tài chính của Hàn Quốc và xây dựng l ộ à trình hội nhập và thực hiện các cam kết quốc tế của V i ệ t Nam sau k h i gia nhập WTO trong lĩnh vực tài chính Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Nhàn Đe t i nhánh 9. Phát triên dịch vụ tư vân tài chính ở Việt Nam dựa trên kinh à nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Bùi Anh Tuấn Kỷ yếu hội thảo khoa học Thực trạng thị trường tài chính Việt Nam sau khi gia nhập WTO Hà Nội, tháng 12 năm 2007 Phát triển thị trường tài chính của Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, thảng 07 năm 2008 -3-
- C Á C BÀI B Á O Đ Ã Đ Ă N G Ì "Phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam trong điều kiện tự do hóa tài chính và những vấn để đặt ra", GS, TS Hoàng Văn Châu và ThS Nguyễn Thị Lan, Tạp chỉ Kỉnh tế đối ngoại, số 32, 2008. 2. "Kinh nghiệm quản trị rủi ro của các doanh nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp chỉ Kinh tế đối ngoại, số 27, 2007. 3. "Đào tạo nguồn nhân lực đáp ẩng nhu cầu phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại trong bối cảnh cách mạng công nghệ thông tin", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp chỉ Kinh tế đối ngoại, số 29, 2008. 4. "Sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại trong nền kinh tế hiện đại", PGS, TS Nguyên Thị Quy, Tạp chí Kinh tể Đổi ngoại, số 30, 2008 5. "Chính sách tỷ giá hướng tới xuất khẩu-Kinh nghiệm của Hàn Quốc", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 32, 2008. 6. "Kinh nghiệm điều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp chỉ Lý luận chỉnh trị, số tháng 5-2008. 7. "Hàn Quốc thực hiện tự do hóa tài chính theo WTO và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam", TS Đặng Thị Nhàn, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 32. 8. "Phát triển thị trường t i chính và vai trò đối với tăng trưởng kinh tế", TS. à Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Kinh tế Đổi ngoại, số 24, 2007. 9. "Chính sách tiền tệ và chế độ tỷ giá trong một nền kinh tế mở", TS. Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Kinh tế Đổi ngoại, số 30, 2008 10."Chống lạm phát ở Việt Nam: Tìm đúng nguyên nhân mới có giải pháp tích cực", TS. Nguyễn Đình Thoi Tạp chí Cộng San, số 788 (6-2008). 11. "Giới thiệu một phương pháp mới để chẩng minh công thẩc định giá quyền chọn Black-Scholes", TS. Nguyễn Đình Thọ, Tạp chỉ Kinh tế Đối ngoại, số 31, 2008 12."Hội nhập t i chính quốc tế ở Việt Nam", TS. Nguyễn Đình Thọ, Tạp chỉ Lý à luận chỉnh trị, số 7-2008. 13."Biến động tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng tới xuất khẩu của Việt Nam", TS. Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 135, 2008. 14."ẩng dụng phương pháp Black-Scholes vào giải bài toán quy chọn thực", TS. ền Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Kỉnh tế Đối ngoại, số 32, 2008. 15."Kinh nghiệm phát triển thị trường t á phiếu Hàn Quốc và Bài học Kinh nghiệm ri cho Việt Nam", TS. Nguyễn Đình Thọ, Tạp chỉ Phát triển Kinh tế, So 216, Tháng 10,2008. -4-
- MỤC LỤC TỔNG HỢP KÉT QUẢ NỘI DUNG NGHIÊN cứu .3 . C Á C BÀI B Á O Đ Ã Đ Ă N G .4 . DANH M Ụ C BẢNG „9 DANH M Ụ C H Ì N H 13 LỜI M Ở Đ Ầ U ... .. 15 C H Ư Ơ N G 1: T Ồ N G QUAN V È P H Á T TRIỀN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H TRONG ĐIÊU KIỆN HỘI NHẬP KINH TÉ Q U Ố C TẾ 19 1.1. Phát triển thị trưổng tài chính và tăng trưởng kinh tế 19 1.1.1. Khái niệm thị ừường tài chính 19 1.1.2. Cấu trúc của thị trường tài chính 21 1.1.3. Tác động của thị trường tài chính đối v ớ i tăng trưởng kinh tê 22 1.2. Vai trò của các định chế trung gian tài chính đổi với phát triển thị trưổng tài chính 24 Ì .2. Ì. Định chế trung gian tài chính 24 Ì .2.2. Các loại hình của tổ chức trung gian tài chính 25 1.2.3. V a i trò của các trung gian tài chính trong quá trình phát triển thị trường tài chính 36 1 3 Tự do hóa tài chính và các cam kết tự do hóa tài chính trong .. WTO ... ... ' . 1.46 1.3.1. N ộ i dung của tự do hóa tài chính 46 1.3.2. Tự do hóa tài chính trong khuôn khổ WTO 48 1.3.3. X u hướng tự do hoa tài chính tại các nước thành viên W T O 61 1.4. Vai trò của nhà nước trong sự phối họp các chính sách tiền tệ, tài khóa và chính sách tỷ giá trong điều kiện hội nhập tài chính quốc tế 66 1.4.1. M ố i quan hệ ràng buộc giữa chính sách tiền tệ và chế độ t giá trong điều kiện hội nhập tài chính quốc tế 67 1.4.2. Chính sách tiền tệ, tài khóa theo m ô hình Mundell-Fleming trong chế độ t giá cố định 68 1.4.3. Chính sách tiền tệ, tài khóa theo m ô hình Mundell-Fleming trong chế độ t giá thả nổi 70 C H Ư Ơ N G 2: P H Á T TRIỂN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H V À H Ộ I NHẬP TÀI C H Í N H THEO WTO TẠI VIỆT NAM 72 2.1. Tổng quan về quá trình phát triển hệ thống ngân hàng Việt N m . . 72 a.. 2.1.1. Tổng quan về sự hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng ...72 -5-
- 2. Ì .2. Quy mô hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam 76 2.1.3. Phân chia thị phần hoạt động của các NHTM 82 2.2. Đánh giá quá trình phát triển của thị trường tiền tệ 85 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển thị trường tiền tệ 85 2.2.2. Đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiền tệ 87 2.2.3. Đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiền gửi và huy động vốn. 89 2.3. Đánh giá quá trình phát triển thị trường vốn 90 2.3.Ì. Quá trình hình thành và phát triển thị trường chứng khoán 90 2.3.2. Két quả đạt được và bài học kinh nghiệm về phát triển hai trung tâm giao dịch chứng khoán 93 2.3.3. Hình thành và phát triển Trung tâm lưu ký chứng khoán độc lập 94 2.3.4. Nhổng vấn đề cần giải quyết để phát triển SGDCK/TTGDCK và TTLKCK „96 2.3.5. Đánh giá chung về hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam98 2.4. Quá trình tự do hóa tài chính theo W T O của Việt Nam 107 2.4.1. Tóm tắt các cam kết tự do hóa tài chính theo WTO của Việt Nam . 108 2.4.2. Đánh giá mức độ tự do hóa tài chính theo WTO của Việt Nam 111 2.4.3. Thành tựu và hạn chế trong quá trình tự do hóa theo WTO của Việt Nam 111 C H Ư Ơ N G 3: K I N H N G H I Ệ M P H Á T T R I Ể N T H Ị T R Ư Ờ N G T A I C H Í N H H À N QUỐC 116 3.1. Hệ thống các tổ chức tài chính H à n Quốc 116 3.1.1. Tổng lược về hệ thống các tổ chức tài chính của Hàn Quốc 116 3.1.2. Hệ thống giám sát tài chính Hàn Quốc: 122 3.1.3. Quá trình tự do hóa và cải cách hệ thống tài chính ở Hàn Quốc: 127 3.2. Kinh nghiệm phát triển hệ thống ngân hàng thương mại H à n Quốc .......... 138 7........ 3.2.1. Kinh nghiệm phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam 138 3.2.2. Kinh nghiệm phát triển các ngân hàng đầu tư ở Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam 158 3.2.3. Kinh nghiệm phát triển các tổ chức t n dụng phi ngân hàng ở Hàn í Quốc và vận dụng vào Việt Nam 168 3.3. Kinh nghiệm phát triển các sản phụm tài chính mới của H à n Quốc và vận dụng vào Việt Nam 175 -6-
- 3.3.1. Kinh nghiệm phát triển các sản phẩm tài chính mới trên thị trường tiền tệ Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam 175 3.3.2. Kinh nghiệm phát triển thị trường t á phiếu chính phủ ở Hàn Quốc và ri vận dụng vào Việt Nam 191 3.3.3. Kinh nghiệm phát triển thị trường t á phiếu doanh nghiệp ở Hàn ri Quôc và vận dụng vào Việt Nam 207 3.3.4. Kinh nghiệm phát triển thị trường cổ phiếu ở Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam 221 3.3.5. Kinh nghiệm phát triển các sản phẩm chứng khoán phái sinh ở Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam 232 3.3.6. Kinh nghiệm phát triển các sản phẩm chứng khoán bất động sản ở Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam . ..„ .. . .„...255 3.3.7. Kinh nghiệm phát triển các sản phẩm chứng khoán phái sinh mới (CDO, CDS) ở Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam 271 C H Ư Ơ N G 4: KIẾN NGHỊ M Ộ T sò GIẢI P H Á P N H A M P H Á T TRIỂN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H VIỆT NAM D Ư A T R Ê N KINH NGHIỆM P H Á T TRIỀN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H CUA H À N Q U Ố C 284 4.1. Giải pháp phát triển thị trường tài chính ở Việt Nam 284 4.1.1. Giải pháp phát triển thị trường vốn 284 4. Ì .2. Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ 303 4.2. Giải pháp phát triển các định chế trung gian tài chính ở Việt Nam 309 4.2.1. Định hướng phát triển các định chế trung gian tài chính ở Việt Nam 309 4.2.2. Giải pháp phát triển các định chế trung gian tài chính ở Việt Nam .310 4.3. Một số giải pháp để phát triển sản phẩm tài chính mói ở Việt Nam .!..... ..„.... 1. . . . ......„ ... 317 4.3.1. Xây dầng chiến lược, kế hoạch phát triển các sản phẩm tài chính ngân hàng 323 4.3.2. Đầu tư phát triển công nghệ thông tin 324 4.3.3. Nâng cao chất lượng các dịch vụ tài chính mới 327 4.3.4. Nâng cao năng lầc quản trị và phòng ngừa rủi ro 328 4.3.5. Nâng cao vốn tầ có của các ngân hàng thương mại và các công ty chứng khoán 330 4.3.6. Tăng cường các hoạt động marketing, quan hệ khách hàng 333 4.3.7. Tập trung phát triển nguồn nhân lầc 335 4.3.8. Đảm bảo sầ l ê thông về vốn giữa thị trường chứng khoán và ngân in hàng thương mại một cách thông suốt phù hợp với thông lệ quốc tế và tăng -Ì-
- cường sự hợp tác liên kết giữa các ngân hàng thương mại trong nước và hợp tác quốc tế 337 4.4. Giải pháp để thực hiện các cam kết về tự do hóa tài chính theo W T O của Việt NamI .. .. ! 338 4.4.1. Định hướng tiếp tục lộ trình tự do hóa tài chính theo các cam kết trong W T O c u a Việt Nam 338 4.4.2. Các giải pháp chung 341 4.4.3. Các giải pháp cụ thể 347 4.5. Kiến nghị điều kiện để thực hiện giải pháp 355 4.5.Ì. Kiến nghị đối v ớ i Ngân hàng Nhà nước 355 4.5.2. Kiến nghị đối v ớ i hệ thống Ngân hàng thương mại 356 4.5.3. Kiến nghị đối v ớ i Bộ Tài chính 357 4.5.4. Kiến nghị đối v ớ i các doanh nghiệp bảo hiểm 358 4.5.5. Kiến nghị đối v ớ i ủ y ban Chứng khoán Nhà nước 358 4.5.6. Kiến nghị đối v ớ i các công ty chứng khoán 361 DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 363 -8-
- DANH MỤC BẢNG Bảng LI. Cẩu trúc biểu cam kết dịch vụ Bảng 1.2. Sự di chuyển dòng vốn nội địa/quốc tế theo các cam kết trong WTO Bảng 1.3. Chỉ sổ tự do hóa của các nước thành viên WTO trong 2 giai đoạn 1994-2000 và 2001-2006phân theo mức thu nhập Bảng 1.4. Chỉ số tự do hóa lĩnh vực bảo hiểm giai đoạn 2001-2006 phân theo khu vực Bảng 1.5. Chỉ số tự do hóa lĩnh vực ngân hàng giai đoạn 2001-2006 phân theo khu vực Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yểu hoạt động tiền tệ - ngân hàng trong các năm 1991 - 2007 Bảng 2.2: Mội số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTMNNgiai đoạn 2000 - 2007 Bảng 2.3: Nguỗn vốn huy động và dư nợ cho vay của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2007 Bảng 2.4 Mức độ cam kết tự do hoa tài chính trong WTO của Việt Nam Bảng 3.1. Tỷ suối lợi nhuận trên tổng tài sản (%) Bảng 3.2. Nợ khó đòi và nợ xẩu của các ngân hàng thương mại Hàn Quốc Bảng 3.3. Sự thay đỗi số lượng các định chế ngân hàng từ sau khủng hoảng tài chính đến nay Bảng 3.4. Xử lý nợ quá hạn và tái cấp vốn cho hệ thống ngân hàng Hàn Quốc Bảng 3.5. Huy động và sử dụng vốn của các ngân hàng thương mại
- Hàn Quốc Bảng 3.6. Phương pháp đánh giá xếp hạng tín dụng các doanh 152 nghiệp Hàn Quốc Bảng 3.7. Số lượng các trung gian đầu tư chủ yếu tại Hàn Quốc 160 Bảng 3.8. Một sổ chỉ tiêu cơ bản 161 Bảng 3.9. Các loại hình quỹ đầu tư của các công ty quản lý tài sản 162 Hàn Quốc Bảng 3.10. Tỷ suất lợi nhuận của các tập đoàn tài chỉnh Hàn Quốc, 172 so sánh với Mỹ và Nhật bản Bảng 3.11. Tinh hình kinh doanh của các ngân hàng Hàn Quốc năm 177 1996 Bảng 3.12. Tỷ lệ lạm phát của Hàn Quốc và mịc cung tiền tệ 178 Bảng 3.13. Sự phát triển của ngành tài chính 180 Bảng 3.14. Tinh hình hoạt động của hệ thống tài chính-ngân hàng Ị Ị 185 Hàn Quác sau khủng hoảng (tính đèn tháng 2 năm 1999) Bảng 3.15. Giá trị dự trữ ngoại hổi của Hàn Quốc (triệu USD) 187 Bảng 3.16 Cơ cẩu các loại trái phiếu lưu hành ở Hàn Quốc (nghìn tỷ KRW) 1 9 3 Bảng 3.17. Cơcẩusởhữu trái phiếu Hàn Quốc (nghìn tỷ KRW) 193 Bảng 3.18. Tỉ lệ doanh thu hàng năm của trái phiếu chính phủ 200 Bảng 3.19. Lượng giao dịch trái phiếu doanh nghiệp hàng tháng 213 theo xếp hạng Bảng 3.20. Tỷ lệ đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp của các định 214 chế tài chính (Giai đoạn 1998 - 9/2005) Bảng 3.21.: Tỉ lệ lợi tịc trung bình chịng khoán hàng tháng 222 (%/tháng) Bảng 3.22. Dòng tiền ròng vào Thị trường cổ phiếu Hàn Quốc 227 -10-
- Bảng 3.23. Tỷ lệ phần trăm các nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ cổ phiếu và trái phiếu trong nước Bảng 3.24. Niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Hàn Quốc 2001 - 2007 Bảng 3.25. Bước giá quy định tương ứng với giá cỗ phiếu Bảng 3.26. Giá trị thị trường OTC chứng khoản phái sinh toàn cầu năm 2006 - 2007 Bảng 3.27. Thị trường chứng khoán phái sinh tập trung toàn cầu theo khu vực Bảng 3.28. Sự ra đời và phái triển cồa thị trường chứng khoán phái sinh Hàn Quốc Bảng 3.29. Các điều khoản hợp đằng cồa hợp đồng tương lai và quyền chọn KOSPI200, hợp đồng tương lai KOSTAR Bảng 3.30. Các điều khoản hợp đồng cồa một sổ loại chứng khoán phái sinh trên thị trường Hàn Quốc Bảng 3.31. Các công cụ phái sinh chứng khoán hóa trên thị trường Hàn Quốc Bảng 3.32. Các sở giao dịch chứng khoán phái sinh lớn nhất thế giới năm 2007 Bảng 3.33. Khối lượng và giá trị giao dịch họp đồng tương lai KOSPI 200 Bảng 3.34. Sự tham gia cồa các nhà đầu tư nước ngoài Bảng 3.35. Số lượng giao dịch cồa một sổ chứng khoán phái sinh trên thị trường KRX Bảng 3.36. Các khoản vay thể chấp mua nhà cồa ngân hàng và các tỏ chức tài chính khác Bảng 3.37. Kỳ hạn cồa các khoản cho vay trả góp mua nhà cửa các ngân hàng (%)
- Bảng 3.38. Lãi suất của các khoản cho vay trả góp mua nhà của các ngân hàng Bảng 3.39. Các bogeunỳari-loan được KHFC phát hành với các tỏ chức tài chínhtínhđến tháng 5/2008 Bảng 3.40. Một số đặc điểm chính trên thị trường chứng khoán phái sinh mới của Hàn Quốc từ năm 1999-2003 Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu về thị trường chứng khoán trong khu vệc châu Ả thời điểm thảng 6-2008 Bảng 4.2. Lộ trình tệ do hóa thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam -12-
- DANH MỤC HÌNH Hình LI. Chu chuyển các nguồn lực tài chính trên thị trường tài 20 chỉnh Hình 1.2. Cẩu trúc thị trường tài chính 21 Hình 1.3. Mô hình Mundell-Fleming trong chế độ tỷ giá cố định 69 Hìnhl. 4. Mô hình Mundell-Fleming trong chế độ tỷ giá thả nổi 70 Hình 3.1. Hệ thống các tổ chức tài chính Hàn Quốc 117 Hình 3.2. Cơ cấu tổng tài sản của các định chế tài chính Hàn Quốc 120 Hình 3.3. Sơ đồ tồ chức hệ thống giám sát tài chính Hàn Quốc 146 Hình 3.4. Giá trị trái phiếu chính phủ phát hành giai đoần 2000 - 195 2007 Hình 3.5. Tỷ lệ của trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp 196 trong tổng GĐP giai đoần 1997-2004 Hình 3.6. Khối lượng giao dịch trên thị trường tập trung và thị 199 trường phi tập trung Hình 3.7. Thị phần trái phiếu doanh nghiệp có bảo đảm bằng tài sản 210 và trái phiếu không bảo đảm bằng tài sản (1997-2004) Hình 3.8. Tỷ lệ nợ trên vốn cỗ phần của các công ty ngành công 211 nghiệp (Giai đoần 1998 -2004) Hình 3.9. Thay đổi cơ cấu nguồn vốn thông qua việc phái hành trái 212 phiếu (1997-2004) Hình 3.10. Cơ cấu các loầi trái phiếu lưu hành ở Hàn Quốc (Vo) 213 Hình 3.11. Chỉ số chứng khoán Ì số các quốc gia châu Á chọn lọc (1998-2007) 222 -13-
- Hình 3.12. Xu hướng gia tăng vốn đầu tư vào thị trường chứng khoán Hàn Quốc Hình 3.13. Sự phát triển của hợp đồng tươnng lai và quyền chọn từ 2004-2007 Hình 3.14. Số nhà xây mới và diện tích được cấp phép xây dựng ở Hàn Quốc từ năm 2003-2006 Hình 3.15. Tốc đử tăng giá bán nhà và giá cho thuê nhà ở Hàn Quốc 2000-2006 Hình 3.16. Chúng khoán bất đửng sản (MBS) do KHFCpháí hành Hình 3.17. Các tồ chức đầu tư MBS của KHFC năm 2006 Hình 3.18. Chứng khoán hóa các khoản cho vay của ngăn hàng (CDO tiền mặt) có sử dụng SPV Hình 3.19. Chứng khoán hóa các khoản cho vay của ngân hàng (CDO tổng họp - CDS) không sử dụng SPV Hình 3.20. Cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường CDO toàn cầu trong thời gian qua. Hình 3.21. Thị trường CDO Hàn Quốc 1999 - 2007 (đơn vị: nghìn tỷ won) Hình 3.22. Tỷ trọng phát hành các loại CDO trên thị trường Hàn Quốc -14-
- LỜI MỞ ĐẦU Từ lâu, các nhà kinh tế đã thừa nhận một trong những yếu tố quan trọng nhất cho phát triển kinh tế là các nguồn lực tài chính và khả năng tiếp cận đến những nguồn lực này trong tất cả các lĩnh vực của hoạt động kinh tế. Sau gần 20 năm thực hiện đường lối đởi mới, V i ệ t Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng về kinh tế xã hội: tốc độ tăng trưởng kinh tế khá và ởn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, x u hướng đô thị hoa diễn ra mạnh mẽ, đời sống nhân dân được cải thiện và từng bước được nâng lên. Cùng v ớ i cải cách kinh tế và m ở cửa thị trường, h ộ i nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng trở thành tiêu điểm và là nhân tố ảnh hưởng quan trọng có ý nghĩa quyết định đối v ớ i sự phát triển của nền kinh tế V i ệ t Nam. H ộ i nhập kinh tế quốc tế đã và đang thực sự trở thành nguồn xung lực quan trọng cho quá trình đởi mới và phát triển của nền kinh tế và hệ thống tài chính V i ệ t Nam. Trong đó, việc thực hiện các Hiệp định Thương mại song phương và quá trình gia nhập WTO là bước khởi đầu và có tầm quan trọng đặc biệt đối v ớ i V i ệ t Nam nói chung và hệ thống tài chính V i ệ t Nam nói riêng. Nhằm chủ động trong quá trình hội nhập, cần phải có những nghiên cứu và nhận thức đầy đủ về những lợi thế có thể phát huy và những khó khăn thách thức m à hệ thống tài chính phải vượt qua trong điều kiện hội nhập. Cho đến nay, ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu đề cập t ớ i vấn đề phát triển thị trường tài chính trong điều kiện h ộ i nhập. Ví dụ: N X B Thống kê đã giới thiệu cuốn "Kinh tế V i ệ t Nam trên đường hội nhập: quản lý quá trình tự do hóa tài chính" của PGS.TS. Trần Ngọc Thơ (2005) và Cục xuất bản - Bộ văn hoa thông tin (2003) đã giới thiệu tập kỷ yếu "Tự do hoa tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng V i ệ t Nam", và hàng loạt các nghiên cứu khác như "Tái cơ cấu hệ thống tài chính Hàn Quốc sau khủng hoảng tài chính 1997 - 1998 những kinh nghiệm và gợi ý cho Việt Nam" của Trần Quang Minh, N g ô Xuân Bình, N X B Khoa học xã hội (2004); và Đ ề tài Khoa học cấp bộ (Bộ Tài chính) về "Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật cho sự phát triển của thị trường tài chính và dịch vụ tài chính" của Nguyễn Trọng Nghĩa (Chủ nhiệm), 2004... Ở những khía cạnh khác nhau, các nghiên cứu của Việt Nam đã đề cập tới những vấn đề về bản chất, liên quan tới quá trình tự do -15-
- hóa tài chính. D ự án tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế thị trường tài chính Việt Nam của tác giả Lê Hải M ơ đã nêu lên được một bức tranh tổng thể về kiến thiết xây dựng thể chế thị trường tài chính ở Việt Nam. Đ ề tài Khoa học cấp bộ "Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thẩng pháp luật cho sự phát triển của thị trường tài chính và dịch vụ tài chính" do tác giả Nguyễn Trọng Nghĩa làm chủ nhiệm đã đề cập một sẩ giải pháp xây dựng hệ thẩng pháp luật để thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính ở Việt Nam. Tuy nhiên, các đề tài này tập trung nghiên cứu ở mức độ tổng thể và chưa đi sâu vào giải quyết các bài toán cụ thể trong điều kiện hội nhập ở Việt Nam. Đ ề tài Khoa học cấp bộ "Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính - kế toán trong điều kiện hội nhập kinh tế quẩc tế" của tác giả TS Đặng Thái Hùng và Nguyễn Thị Mùi làm chủ nhiệm đã nghiên cứu được một khía cạnh của phát triển thị trường tài chính, đó là phát triển sản phẩm dịch vụ tài chính. Tuy nhiên, phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập còn nhiều vấn đềbất cập. Trong bẩi cảnh chuyển sang nề kinh tế thị n trường, đẩy mạnh CNH, H Đ H và hội nhập kinh tế diễn ra mạnh mẽ, những vấn đề vê xây dựng chính sách tài chính, luật lệ, tỷ giá, l i suất, cổ phần hóa, ngân ã hàng, tín dụng và sự phát triển của thị trường vẩn đang là những vấn đề nổi cộm. K i n h nghiệm của các nước đi trước sẽ là những bài học có giá trị cho sư phát triên của thị trường tài chính Việt Nam. Việc nghiên cứu phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập là một nhu cầu bức thiết đẩi với Việt Nam tại thời điểm hiện tại. Nhìn chung, trên thế giới đã có khá nhiều nghiên cứu liên quan tới lĩnh vực m ở cửa thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập, tuy nhiên chúng tôi không thấy có các nghiên cứu chuyên sâu, áp dụng kinh nghiệm của Hàn Quẩc, cho trường hợp của V i ệ t Nam. Phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập đòi hỏi phải nghiên cứu các điề kiện cần thiết để có thể phát triển thị trường được bề vững, nghiên u n cứu các nguyên nhân có thể dẫn đến sự sụp đổ của thị trường tài chính, và đề ra các biện pháp để thị trường tài chính hoạt động có hiệu quả ổn định. Các vấn đề phương pháp luận xây dựng chính sách và thể chế còn thiếu những luận cứ thật sự khoa học, đòi hỏi phải được tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện. Hàn Quẩc là một nước đã trải qua các quá trình hội nhập tài chính quẩc tế, và đã có nhiề bài học thất bại và thành công trong quá trình phát triển thị trường u tài chính. Đặc biệt những bài học của Hàn Quẩc trong các vấn đề ngăn chặn khủng hoảng tài chính, và giải quyết hậu quả của các cuộc khủng hoảng tài chính -16-
- sẽ giúp Việt Nam nhìn trước được những nguy cơ cũng như các cơ hội k h i mở cửa thị trường và hội nhập với thị trường tài chính quốc tế. Là nước đi trước trong việc xây dựng và phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập quốc tế. Trong một thời gian dài trước giai đoạn 1980- 1990, Hàn Quốc đã trải qua nhiều thất bại trong việc xây dựng thể chế thị trường dựa trên nguyên tức áp chế và đóng cửa thị trường tài chính. Cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997-1998 đã làm thay đổi căn bản quan điểm xây dựng thị trường tài chính Hàn Quốc, tự do hóa tài chính cùng v ớ i tăng cường giám sát tài chính là nề tảng của những thành công, giúp Hàn Quốc đứng vững trong cuộc khủng n hoảng tài chính hiện tại. Việc nghiên cứu phát triển thị trường tài chính Hàn Quốc vì vậy có ý nghĩa quan trọng đối v ớ i V i ệ t Nam. Hiện nay, ở V i ệ t Nam chưa có một đề tài nào nghiên cứu vềlĩnh vực này dựa trên cơ sở kinh nghiệm của Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu "Nghiên cứu phát triển thị trường tài chỉnh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Kinh nghiệm của Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam" dựa trên kinh nghiệm Hàn Quốc là vấn đề có ý nghĩa thiết thực. Thị trường Tài chính là một lĩnh vực rộng, liên quan tới nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội. Trong phạm v i kinh phí và thời gian có hạn, đề tài sẽ giới hạn nghiên cứu trong phạm v i : - Nghiên cứu một số vấn đềlý luận liên quan tới phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập. - Nghiên cứu các vấn đềvềphát triển thị trường tài chính ở V i ệ t Nam trên một số khía cạnh liên quan tới thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn, các định chế tài chính và sản phẩm tài chính. N h ó m nghiên cứu không tiếp cận theo phương pháp nghiên cứu tất cả các loại thị trường tài chính hiện có, m à chỉ tập trung vào một số thị trường cụ thể. Đ ố i v ớ i thị trường tiền tệ, đề tài tập trung vào hoạt động huy động v ố n ngứn hạn của hệ thống ngân hàng, và chỉ giới hạn phạm v i nghiên cứu thị trường ngoại h ố i ở mức độ điều hành chính sách. Đ ố i v ớ i thị trường vốn, nhóm nghiên cứu tập trung vào quá trình phát triển thị trường chứng khoán chính thức. - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường tài chính ở Hàn Quốc trên các khía cạnh thị trường tài chính gứn với các định chế tài chính, và sản phẩm tài chính. ,ĩ KỊ ư •-/16 H \ < í . -(.„; < -17- Ị - ] _Ẩ6B3 Í
- - Kiến nghị giải pháp phát triển thị trường tài chính ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập dựa trên kinh nghiệm của Hàn Quốc. Đe t i được bố cục thành ba phần: à • C H Ư Ơ N G Ì: TỔNG QUAN V Ề P H Á T TRIỂN THỘ T R Ư Ờ N G TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU K I Ệ N H Ộ I NHẬP KINH TẾ QUỐC TÉ • C H Ư Ơ N G 2: P H Á T TRIỂN THỘ T R Ư Ờ N G TÀI CHÍNH V À H Ộ I NHẬP TÀI CHÍNH THEO WTO T Ạ I VIỆT N A M • C H Ư Ơ N G 3: KINH NGHIỆM P H Á T TRIỂN THỘ T R Ư Ờ N G TÀI CHÍNH H À N QUỐC • C H Ư Ơ N G 4: KIÊN NGHỘ M Ộ T SỐ GIẢI PHÁP N H Ằ M P H Á T TRIỂN THỘ T R Ư Ờ N G TÀI CHÍNH VIỆT N A M D Ự A TRÊN K I N H NGHIỆM P H Á T TRIỂN THỘ T R Ư Ờ N G TÀI CHÍNH CỦA H À N QUỐC Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do quy m ô đề tài lớn, bao gồm nhiều vấn đề, nội dung nghiên cứu của đề t i là kết quả nghiên cứu của hơn 30 nhà à khoa học, nên chắc chắn trong quá trình tổng hợp, không thể tránh khỏi những thiếu sót. Báo cáo tổng họp đã nỗ lực đưa toàn bộ kết quả nghiên cứu của các thành viên và các nhóm nghiên cứu vào nội dung tổng hợp. Do quy m ô báo cáo tổng hợp có hạn, và để đảm bảo tính hệ thống, logic, một số nội dung nghiên cứu cụ thể không được đưa vào bản báo cáo cuối cùng. Nhóm nghiên cứu xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với những nội dung nghiên cứu của nhóm và cảm ơn ý kiến đóng góp của các nhà khoa học để đề tài được hoàn thiện hon. -18-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn nghiên cứu khoa học: Phân tích định lượng về tác động của chính sách tiền tệ tới một số nhân tố vĩ mô của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
225 p | 419 | 92
-
Luận văn:Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ ATM tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh KonTum
26 p | 316 | 92
-
Luận văn: Nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
130 p | 426 | 87
-
Luận văn Thạc sĩ Du lịch: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng
72 p | 453 | 82
-
Luận văn Thạc sĩ ngành Du lịch: Nghiên cứu phát triển du lịch Làng Gốm Phù Lãng ở Bắc Ninh
5 p | 326 | 66
-
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng tại Vườn Quốc Gia Pù Mát - Nghệ An
30 p | 278 | 60
-
Luận văn tốt nghiệp: Phát triển du lịch bền vững du lịch sinh thái - Du lịch Mũi Né, Bình Thuận
22 p | 490 | 37
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phát triển du lịch tâm linh ở Lạng Sơn
26 p | 137 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn: Giải pháp phát triển công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
107 p | 50 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Nghiên cứu phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin của Thư viện Đại học Thủy lợi
103 p | 16 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông: Nghiên cứu phát triển cảm biến biến dạng sử dụng chất lỏng dẫn điện
51 p | 37 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn: Nghiên cứu sử dụng kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc thiểu số trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
115 p | 25 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Nghiên cứu phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
146 p | 11 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Nghiên cứu phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại trường Cao đẳng Hải Dương
102 p | 11 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Nghiên cứu, phát triển công cụ sinh mô tả sản phẩm cho thương mại điện tử
59 p | 11 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phát triển nông nghiệp huyện Đắc Chưng tỉnh Sê Kong, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
26 p | 52 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu phát triển BRT (Bus Rapid Transit) tại thành phố Đà Nẵng
27 p | 10 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu phát triển lò đốt công nghiệp sử dụng nhiên liệu sinh khối (trấu) phục vụ nung gạch
129 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn