Luận văn : Nghiên cứu quá trình lên men lactic từ mật rỉ đường part 4
lượt xem 63
download
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo acid tổng và đặc điểm sinh hóa 4.3.1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo acid tổng Sau khi khảo sát các điều kiện pH, nhiệt độ, tỉ lệ mật rỉ, tỉ lệ giống, thời gian. Chúng tôi thu đƣợc một số kết quả sau: 4.3.1.1. Ảnh hưởng của pH lên sự tạo acid tổng Bảng 4. 1: Ảnh hƣởng của pH lên sự tạo acid tổng của khuẩn lạc A Các yếu tố pH 4 5 6 7 Nhiệt độ (o C) 37 37 37...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn : Nghiên cứu quá trình lên men lactic từ mật rỉ đường part 4
- 31 4.3. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo acid tổng và đặc điểm sinh hóa 4.3.1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo acid tổng Sau khi khảo sát các điều kiện pH, nhiệt độ, tỉ lệ mật rỉ, tỉ lệ giống, thời gian. Chúng tôi thu đƣợc một số kết quả sau: 4.3.1.1. Ảnh hưởng của pH lên sự tạo acid tổng Bảng 4. 1: Ảnh hƣởng của pH lên sự tạo acid tổng của khuẩn lạc A Các yếu tố Nhiệt độ Mật rỉ: 10 % + Cao Tỉ lệ Thời gian Acid tổng (o C) nấm men 0,5 % (ml) giống (%) (giờ) pH (g/l) 4 37 10 10 24 1,53 5 37 10 10 24 2,88 6 37 10 10 24 10,17 7 37 10 10 24 9,36 Qua bảng 4.1 chúng tôi thấy khuẩn lạc A tạo acid tổng nhiều nhất ở pH = 6 nên chọn tối ƣu cho khuẩn lạc A. Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của pH lên sự tạo acid tổng của khuẩn lạc B Các yếu tố Nhiệt độ Mật rỉ: 10 % + Cao Tỉ lệ Thời gian Acid tổng (o C) nấm men: 0,5 % (ml) giống (%) (giờ) pH (g/l) 4 45 10 10 24 1,08 5 45 10 10 24 1,98 6 45 10 10 24 7,65 7 45 10 10 24 5,67 Qua bảng 4.2 chúng tôi thấy acid tổng tạo nhiều nhất ở pH = 6 nên chọn pH tối ƣu cho khuẩn lạc B. Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của pH lên sự tạo acid tổng của khuẩn lạc D Các yếu tố Nhiệt độ Mật rỉ: 10 % + Cao Tỉ lệ giống Thời gian Acid tổng (o C) nấm men: 0,5 % (ml) (giờ) pH (%) (g/l) 4 37 10 10 24 2,25 5 37 10 10 24 13,59 6 37 10 10 24 12,51 7 37 10 10 24 9,45
- 32 Từ bảng 4.3 chúng tôi thấy ở pH = 5 lƣợng acid tổng nhiều nhất nên chọn pH tối ƣu cho khuẩn lạc D pH = 5. 16 14 Acid tổng (g/l) 12 pH 4 10 pH 5 8 pH 6 6 pH 7 4 2 0 A B D Chủng Biểu đồ 4.1Ảnh hƣởng pH lên sự tạo acid tổng của khuẩn lạc: A, B và D 4.3.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự tạo acid tổng Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự tạo acid tổng của khuẩn lạc A Các yếu tố Mật rỉ: 10 % +Cao nấm Tỉ lệ giống Thời gian Acid tổng pH (giờ) men: 0,5 % (ml) (%) (g/l) Nhiệt độ (o C) (to) Phòng 6 10 10 24 7,29 37 6 10 10 24 14,04 45 6 10 10 24 9,36 50 6 10 10 24 1,37 Qua bảng 4.4 lƣợng acid tổng tạo nhiều nhất ở 37o C nên chọn nhiệt độ tối ƣu cho khuẩn lạc A: 37o C. Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự tạo acid tổng của khuẩn lạc B Các yếu tố Mật rỉ: 10 % +Cao Tỉ lệ giống Thời gian Acid tổng pH nấm men: 0,5 % (ml) (giờ) (%) (g/l) Nhiệt độ (o C) (to) Phòng 6 10 10 24 2,07 37 6 10 10 24 4,59 45 6 10 10 24 7,83 50 6 10 10 24 6,3
- 33 Từ bảng 4.5 chúng tôi thấy ở nhiệt độ 45o C thì lƣợng acid tổng tạo nhiều nhất nên chọn nhiệt độ tối ƣu cho khuẩn lạc B: nhiệt độ 45o C. Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự tạo acid tổng của khuẩn lạc D Các yếu tố Mật rỉ: 10 % +Cao nấm Tỉ lệ giống Thời gian Acid tổng pH (giờ) men: 0,5 % (ml) (%) (g/l) o Nhiệt độ ( C) (to) Phòng 5 10 10 24 9,72 37 5 10 10 24 14,13 45 5 10 10 24 1,08 50 5 10 10 24 0,81 Từ bảng 4.6 chúng tôi thấy lƣợng acid tổng tạo nhiều nhất ở 37o C nên chọn nhiệt độ tối ƣu cho khuẩn lạc D. 16 14 12 Acid tổng (g/l) Độ phòng 10 37 đ ộ C 8 45 đ ộ C 6 50 đ ộ C 4 2 0 A B D Chủng Biểu đồ 4.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên sự tạo acid tổng của các khuẩn lạc A, B và D 4.3.1.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ mật rỉ lên sự tạo acid tổng Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của tỉ lệ mật rỉ lên sự tạo acid tổng của khuẩn lạc A Các yếu tố Nhiệt Tỉ lệ giống Thời gian Acid tổng pH độ (o C) (giờ) (%) (g/l) Môi trƣờng (10 ml) 5 %mật rỉ + 0,5 % cao nấm men 6 37 10 24 7,11 10 %mật rỉ +0,5 % cao nấm men 6 37 10 24 16,65 15 %mật rỉ +0,5 % cao nấm men 6 37 10 24 14,22 20 %mât rỉ +0,5 % cao nấm men 6 37 10 24 11,16
- 34 Qua bảng 4.7 chúng tôi thấy lƣợng acid tổng tạo nhiều nhất ở tỉ lệ mật rỉ 10 % nên chọn tỉ lệ này phù hợp cho quá trình lên men của khuẩn lạc A. Bảng 4.8: Ảnh hƣởng của tỉ lệ mật rỉ lên sự tạo acid tổng của khuẩn lạc B Các yếu tố Nhiệt độ Tỉ lệ giống Thời gian Acid tổng pH (o C) Môi trƣờng (10 ml) (giờ) (%) (g/l) 5 % mật rỉ + 0,5 % cao nấm men 6 45 10 24 4,23 10 % mật rỉ +0,5 % cao nấm men 6 45 10 24 6,84 15 % mật rỉ +0,5 % cao nấm men 6 45 10 24 3,15 20 % mật rỉ + 0,5 % cao nấm men 6 45 10 24 2,52 Qua bảng 4.8 chúng tôi thấy lƣợng acid tổng tạo nhiều nhất ở tỉ lệ mật rỉ 10 % nên chọn tỉ lệ này phù hợp cho quá trình lên men của khuẩn lạc B. Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của tỉ lệ mật rỉ lên sự tạo acid tổng của khuẩn lạc D Các yếu tố Nhiệt độ Tỉ lệ giống Thời gian Acid tổng pH (o C) Môi trƣờng (10 ml) (giờ) (%) (g/l) 5 % mật rỉ +0,5 % cao nấm men 5 37 10 24 7,47 10 % mật rỉ + 0,5 % cao nấm men 5 37 10 24 12,6 15 % mật rỉ + 0,5 % cao nấm men 5 37 10 24 9,72 20 % mật rỉ +0,5 % cao nấm men 5 37 10 24 8,64 Qua bảng 4.9 chúng tôi thấy ở tỉ lệ mật rỉ 10 % thì lƣợng acid tổng tạo nhiều nhất nên chọn tỉ lệ này phù hợp cho quá trình lên men cho khuẩn lạc D. 18 16 14 Acid tổng (g/l) Mật rỉ 5% 12 Mật rỉ 10 % 10 Mật rỉ 15 % 8 Mật rỉ 20 % 6 4 2 0 A B D Chủng Biểu đồ 4.3 Ảnh hƣởng mật rỉ lên sự tạo acid tổng từ các khuẩn lạc A, B và D
- 35 4.3.1.4. Ảnh hưởng của tỉ lệ giống lên sự tạo acid tổng Bảng 4.10: Ảnh hƣởng của tỉ lệ giống lên sự tạo acid tổng của khuẩn lạc A Các yếu tố Nhiệt độ Mật rỉ: 10 % +Cao nấm Thời gian Acid tổng pH (o C) (giờ) men: 0,5 % (ml) (g/l) Tỉ lệ giống (%) 5 6 37 10 24 9,45 10 6 37 10 24 13,23 15 6 37 10 24 14,76 20 6 37 10 24 14,94 Qua bảng 4.10 chúng tôi thấy acid tổng tạo nhiều nhất ở tỉ lệ giống 20 %. Tuy nhiên, với lƣợng giống nhiều sẽ tốn kém cho nên chúng tôi quyết định chọn tỉ lệ giống 10 % phù hợp cho quá trình lên men của khuẩn lạc A Bảng 4.11: Ảnh hƣởng của tỉ lệ giống lên sự tạo acid tổng của khuẩn lạc B Các yếu tố Nhiệt độ Mật rỉ: 10 % +Cao Thời gian Acid tổng pH (o C) Tỉ lệ giống (%) nấm men: 0,5 % (ml) (giờ) (g/l) 5 6 45 10 24 3,69 10 6 45 10 24 6,57 15 6 45 10 24 7,38 20 6 45 10 24 7,47 Qua bảng 4.11 chúng tôi thấy ở tỉ lệ giống 20 % lƣợng acid tổng nhiều nhất. Tuy nhiên, về kinh tế chúng tôi quyết định chọn tỉ lệ giống 10 % phù hợp cho quá trình lên men. Bảng 4.12: Ảnh hƣởng của tỉ lệ giống lên sự tạo acid tổng của khuẩn lạc D Các yếu tố Nhiệt độ Mật rỉ: 10 % +Cao Thời gian Acid tổng pH (o C) Tỉ lệ giống (%) nấm men: 0,5 % (ml) (giờ) (g/l) 5 5 37 10 24 8,01 10 5 37 10 24 14,13 15 5 37 10 24 16,02 20 5 37 10 24 16,29
- 36 Qua bảng 4.12 chúng tôi thấy lƣợng acid tổng tạo nhiều nhất ở tỉ lệ giống 20 %. Tuy nhiên, về kinh tế thì tốn kém nên chúng tôi quyết định chọn tỉ lệ giống 10 % phù hợp cho quá trình lên men. 18 16 14 Acid tổ ng (g/l) Giống 5 % 12 Giống 10 % 10 Giống 15 % 8 Giống 20 % 6 4 2 0 A B D Chủng Biểu đồ 4.4 Ảnh hƣởng tỉ lệ giống lên sự tạo acid tổng của các khuẩn lạc A, B và D 4.3.1.5. Ảnh hưởng của thời gian lên sự tạo acid tổng Bảng 4.13: Ảnh hƣởng của thời gian lên sự tạo acid tổng của khuẩn lạc A Các yếu tố Nhiệt độ Mật rỉ: 10 % +Cao nấm Tỉ lệ giống Acid tổng pH (o C) men: 0,5 % (ml) (%) (g/l) Thời gian (giờ) 12 6 37 10 10 1,62 24 6 37 10 10 13,14 36 6 37 10 10 14,58 48 6 37 10 10 14,85 Qua bảng 4.13 chúng tôi thấy khuẩn lạc A ở 12 giờ acid tổng tạo thành ít, tạo acid tổng mạnh ở thời gian 24 giờ. Ở thời gian 36 giờ và 48 giờ lƣợng acid tổng tạo thành không tăng nhiều, có thể ở thời điểm này bắt đầu ở tỉ lệ cân bằng (pha ổn định), không có sự gia tăng mật độ của tế bào do tốc độ tăng trƣởng bằng tốc độ tế bào chết đi. Ở pha này, các chất dinh dƣỡng bị cạn kiệt trong khi các sản phẩm biến dƣỡng ức chế tăng trƣởng lại đƣợc tích lũy, nên acid tổng tạo thành yếu dần.
- 37 Bảng 4.14: Ảnh hƣởng của thời gian lên sự tạo acid tổng của khuẩn lạc B Các yếu tố Nhiệt độ Mật rỉ: 10 % +Cao nấm Tỉ lệ giống Acid tổng pH (o C) men: 0,5 % (ml) (%) (g/l) Thời gian (giờ) 12 6 45 10 10 1,35 24 6 45 10 10 7,47 36 6 45 10 10 8,64 48 6 45 10 10 8,73 Qua bảng 4.14 chúng tôi thấy khuẩn lạc B ở 12 giờ lƣợng acid tổng tạo ra rất thấp. Chỉ tạo nhiều ở 24 giờ . Ở thời điểm 36 giờ và 48 giờ acid tổng tạo thành tăng không nhiều. Chứng tỏ ở các thời điểm này bắt đầu đạt trạng thái cân bằng. Bảng 4.15: Ảnh hƣởng của thời gian lên sự tạo acid tổng Các yếu tố Nhiệt độ Mật rỉ: 10 % +Cao nấm Tỉ lệ giống Acid tổng pH (o C) men: 0,5 % (ml) (%) (g/l) Thời gian (giờ) 12 5 37 10 10 3,78 24 5 37 10 10 14,04 36 5 37 10 10 16,2 48 5 37 10 10 16,83 Qua bảng 4.15 chúng tôi thấy khuẩn lạc D ở 12 giờ lƣợng acid tổng tạo ra thấp, tạo nhiều ở 24 giờ, còn 36 giờ và 48 giờ lƣợng acid tổng tạo thành không tăng nhiều. Chứng tỏ ở thời điểm này bắt đầu vào pha cân bằng. 18 16 14 12 giờ Acid tổng (g/l) 12 giờ 24 10 giờ 36 8 giờ 48 6 4 2 0 A B D Chủng Biểu đồ 4.5 Ảnh hƣởng thời gian lên sự tạo acid tổng bởi các khuẩn lạc A, B và D
- 38 4.3.2. Đặc điểm sinh hóa Qua quá trình thử nghiệm các phản ứng sinh hóa chúng tôi thu đƣợc một số kết quả sau: - Khả năng đông vón sữa: Bảng 4.16: Khả năng tạo acid tổng từ sữa của các khuẩn lạc: A, B, D Các yếu tố Nhiệt Môi trƣờng Tỉ lệ giống Thời gian Acid tổng pH độ (o C) Các khuẩn lạc sữa : ml (giờ) (%) (g/l) A 6 37 10 10 24 23,04 B 6 45 10 10 24 25,65 D 5 37 10 10 24 15,39 30 25 Acid tổng (g/l) 20 15 10 5 0 A B D Chủng Biểu đồ 4.6. So sánh khả năng tạo acid tổng trên môi trƣờng sữa bởi các khuẩn lạc A, B và D Qua biểu đồ 4.6 chúng tôi thấy khuẩn lạc B lên men sữa tạo acid tổng nhiều nhất, kế đến khuẩn lạc A và cuối cùng khuẩn lạc D. Chứng tỏ khuẩn lạc B phù hợp với môi trƣờng sữa nhất, kế đến khuẩn lạc A và cuối cùng khuẩn lạc D. Chúng tôi thấy cả 3 khuẩn lạc đều có khả năng đông vón sữa. Khả năng đông vón: do các khuẩn lạc A, B và D đều có khả năng lên men đƣờng tạo thành các loại acid hữu cơ (trong đó lƣợng acid lactic nhiều nhất). Chính các acid hữu cơ này càng đƣợc tích lũy càng làm tăng nhanh quá trình tách canxi ra khỏi casein, khi lƣợng acid hữu cơ đủ nhiều, tạo pH đến điểm đẳng điện của casein thì sữa bị vón cục trở lại.
- 39 - Khả năng lên men các nguồn carbohydrate khác nhau Sau khi tiến hành thử phản ứng lên men đƣờng chúng tôi thu đƣợc một số kết quả sau: Hình 4. 12: Khả năng lên men các nguồn carbohydrate khác nhau của khuẩn lạc A Qua hình 4.12 chúng tôi thấy khuẩn lạc A có vật liệu di truyền tổng hợp nên các enzyme đồng hóa các loại đƣờng glucose, fructose, lactose, saccharose và maltose tạo acid nên làm môi trƣờng có chất chỉ thị phenol red từ màu đỏ chuyển sang vàng. Đối với các ống nghiệm chứa các loại đƣờng còn lại môi trƣờng vẫn còn màu của chất chỉ thị phenol red, do nó không có vật liệu di truyền tổng hợp các enzyme phân giải các loại đƣờng này. Kết quả trên phù hợp với Kulp và Rettger (trích dẫn bởi B. S. Robert, 1948). Hình 4. 13: Khả năng lên men các nguồn carbohydrate khác nhau của khuẩn lạc B Qua hình 4.13 chúng tôi thấy các ống nghiệm có chứa đƣờng glucose, fructose, lactose và saccharose chuyển thành màu vàng. Chứng tỏ khuẩn lạc B có vật liệu di truyền tổng hợp nên các enzyme biến đổi các loại đƣờng này tạo thành acid nên từ môi trƣờng chứa chất chỉ thị phenol red màu đỏ chuyển vàng. Đối với các loại đƣờng còn lại nó không có khả năng đồng hóa nên có màu đỏ. Kết quả trên phù hợp với Gigoroff và Cohendy (trích dẫn bởi B. S. Robert, 1948).
- 40 Hình 4. 14: Khả năng lên men các nguồn carbohydrate khác nhau của khuẩn lạc D Qua hình 4.14 chúng tôi thấy khuẩn lạc D có vật liệu di truyền tổng hợp các enzyme có khả năng chuyển hóa các loại đƣờng glucose, fructose, lactose và maltose thành acid, nên từ môi trƣờng có chất chỉ thị phenol red (màu đỏ) chuyển sang vàng. Đối với các ống nghiệm có chứa các loại đƣờng còn lại vẫn không thay đổi màu, do không có enzyme đồng hóa các loại đƣờng này. Kết quả trên phù hợp với (B. S. Robert, 1948). Bảng 4.17: Bảng tóm tắt các đặc tính của các khuẩn lạc A, B, D Khuẩn lạc A B D Đặc điểm Gram + + + Khả năng sinh bào tử - - - Khả năng sinh hơi - - - Khả năng di động - - - Khả năng khử nitrate - - - Khả năng phân giải gelatin - - + Phản ứng indole - - - Khả năng đông vón sữa + + + Khả năng phân giải carbohydrate Glucose + + + Fructose + + + Maltose + - + Lactose + + + Saccharose + + - Mannitol - - - Sorbitol - - - Dextrin - - - Glycerol - - -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn nghiên cứu vấn đề an ninh mạng internet không dâyvà ứng dụng
114 p | 406 | 137
-
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng 5S tạo môi trường làm việc hiệu quả tại các phòng ban chức năng của công ty cổ phần dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội
84 p | 318 | 90
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU XẠ KHUẨN THUỘC CHI STREPTOMYCES SINH CHẤT KHÁNG SINH CHỐNG NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY CHÈ Ở THÁI NGUYÊN
77 p | 335 | 79
-
Luận văn:Nghiên cứu quá trình tạo sản phẩm probiotic nước trái cây từ vi khuẩn lactobacillus
26 p | 285 | 72
-
Luận văn:Nghiên cứu quá trình thủy phân - lên men axit xitric từ bã đậu nành bằng Aspergillus oryzae và Aspergillus niger
13 p | 250 | 59
-
Luận văn nghiên cứu khoa học Hoàn thiện chính sách quản lý của Nhà nước về thương mại của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến 2020
215 p | 523 | 57
-
luận văn:NGHIÊN CỨU, TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN" (VẬT LÍ LỚP 10-NÂNG CAO) THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO
163 p | 138 | 49
-
Luận văn - nghiên cứu sự ảnh hưởng của trình độ học vấn đến mức sinh ở tỉnh Thanh Hoá
78 p | 302 | 48
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN HIỆN ĐẠI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH GIA NHIỆT
0 p | 156 | 40
-
LUẬN VĂN: Nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ ở Việt Nam
80 p | 285 | 36
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN MỘT SỐ DÒNG ĐẬU TƢƠNG NHẬP NỘI TỪ AUSTRALIA NĂM 2005 -2006 TẠI THÁI NGUYÊN
134 p | 142 | 31
-
Luận Văn: Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Chương Dương - Hà Nội
52 p | 163 | 29
-
luận văn:NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ, HIỆU QUẢ TẠO CỦ KHOAI TÂY BI IN VITRO VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM TẠI THÁI NGUYÊN
83 p | 149 | 25
-
LUẬN VĂN: Nghiên cứu thị trường với sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam
38 p | 150 | 24
-
Luận văn Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaLuận văn Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Quản lý và Sửa chữa Đường bộ 240 công
63 p | 194 | 20
-
LUẬN VĂN: Nghiên cứu từ kết quả thực tế và thực trạng triển khai để đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của BHYT HS-SV
78 p | 106 | 8
-
LUẬN VĂN: Nghiên cứu biến động GDP của thị xã Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002
64 p | 101 | 8
-
LUẬN VĂN: Nghiên cứu máy móc và lao động trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư
15 p | 89 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn