Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam
lượt xem 6
download
Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất phương pháp giảng dạy mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------------------- PHẠM THỊ THU HÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP MỚI CHO ĐÀO TẠO CỬ NHÂN BÁO CHÍ CHÍNH QUY Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội – 2014
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------------------- PHẠM THỊ THU HÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP MỚI CHO ĐÀO TẠO CỬ NHÂN BÁO CHÍ CHÍNH QUY Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Mã số : 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Quang Hào Hà Nội – 2014
- BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ ĐỒ HỌ TRONG UẬN VĂN TT TÊN BẢNG BIỂU TRANG 1 Hình 0.1. Các đơn vị đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở 07 Việt Nam 2 Hình 1.1. Sơ đ logic của khái niệm ph ơng pháp đào tạo 12 3 Hình 2.1. Mức độ sử dụng các ph ơng pháp giảng dạy báo chí 38 của các giảng viên báo chí ở các cơ sở đào tạo 39 Hình 2.2. Số l ợng sinh viên trong một lớp mà giảng viên báo 4 chí th ờng đứng lớp 5 Hình 2.3. Bảng so sánh u, nh ợc điểm của các ph ơng pháp 41 đào tạo 6 Hình 2.4. Sơ đ những yếu tố chính tác động đến ph ơng pháp 50 giảng dạy báo chí 7 Hình 3.1. Mô hình ph ơng pháp giảng dạy đ ờng tròn thiên về 54 thực hành 8 Hình 3.2. Lớp học báo chí t ơng lai dành cho 25 sinh viên – 56 Thiết kế:Thu Hà 9 Hình 3.3. Yêu cầu của ng ời học về số l ợng sinh viên báo chí 58 trong một lớp học 10 Hình 3.4. Lịch trình thực nghiệm 65 11 Hình 3.5. Kế hoạch bài giảng “Những vấn đề chung về thiết 71 kế, trình bày báo in” 12 Hình 3.6. Kế hoạch bài giảng “Các yếu tố cấu thành hình thức 73
- của một tờ báo, tạp chí” 13 Hình 3.7. Kế hoạch bài giảng: “Những nguyên tắc và ph ơng 76 pháp thiết kế, trình bày báo, tạp chí & sơ l ợc phần mềm thiết kế, trình bày báo in” 14 81 Hình 3.8. Kết quả đánh giá chất l ợng lớp học thực nghiệm 15 Hình 3.9. Mức độ quan tâm của ng ời học khi đến với các 86 khóa học báo chí
- DANH MỤC VIẾT TẮT BC-TT : Báo chí – Truyền thông . CNBC : Cử nhân Báo chí CNĐT : Công nghệ đào tạo CT : Chƣơng trình CTĐT : Chƣơng trình đào tạo ĐHKH : Đại học Khoa học ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sƣ phạm HVBC&TT : Học viện Báo chí và Tuyên truyền PPĐT : Phƣơng pháp đào tạo PT-TH : Phát thanh - Truyền hình THPT : Trung học Phổ thông THVN : Truyền hình Việt Nam TNVN : Tiếng nói Việt Nam
- MỤC ỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 3 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................3 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................................5 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................8 4. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................8 5. Ph ơng pháp nghiên cứu .....................................................................................9 6. Những đóng góp của đề tài ................................................................................10 7. Kết cấu của luận văn ..........................................................................................11 NỘI DUNG ............................................................................................................... 12 Ch ơng 1: PHƯ NG PH P ĐÀO TẠO O CH - NHỮNG VẤN ĐỀ UẬN C ẢN ....................................................................................................12 1.1.Khái niệm, thuật ngữ ....................................................................................12 1.1.1. Các khái niệm: Ph ơng pháp đào tạo, ph ơng pháp đào tạo báo chí ...12 1.1.2. Các thuật ngữ liên quan: Ch ơng trình đào tạo, Mô hình đào tạo, Quy trình đào tạo, Sản phẩm đào tạo, Chất l ợng đào tạo, Công nghệ đào tạo .....18 1.2. Đặc điểm của các ph ơng pháp trong đào tạo báo chí ................................22 1.3. Các ph ơng pháp trong đào tạo báo chí ......................................................24 1.3.1. Các nhóm ph ơng pháp chung .............................................................24 1.3.2. Các ph ơng pháp đặc thù......................................................................26 1.4. Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động đào tạo báo chí ở Việt Nam hiện nay ......................................................................................................................32 Tiểu kết ch ơng 1 ..................................................................................................... 36 Ch ơng 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƯ NG PH P TRONG ĐÀO TẠO O CH Ở VIỆT N M HIỆN N Y ..................................................................38 2.1. Tổng quan các cơ sở đào tạo đ ợc khảo sát ................................................38 2.2. Khảo sát thực trạng vận dụng các ph ơng pháp trong đào tạo báo chí tại các cơ sở .............................................................................................................40 2.3. Những kết quả đạt đ ợc về ph ơng pháp đào tạo báo chí ở Việt Nam ......45 2.3.1. Những thành công .................................................................................45 2.3.2. Những t n tại và hạn chế ......................................................................48 2.4. Những nguyên nhân tác động đến ph ơng pháp đào tạo báo chí ...............51 2.4.1. Những nguyên nhân khách quan...........................................................51 2.4.2. Những nguyên nhân chủ quan ..............................................................52 Tiểu kết ch ơng 2 ..................................................................................................55 Ch ơng 3: ĐÊ XUÂT MÔ HÌNH PHƯ NG PHAP GIẢNG DẠY BÁO CHÍ DÀNH CHO CỬ NHÂN BAO CHI CHÍNH QUY VIÊT NAM HIÊN NAY ....56 1
- 3.1. Đề xuất mô hình ph ơng pháp giảng dạy báo chí: Ph ơng pháp đ ờng tròn thiên về thực hành ..............................................................................................56 3.2. Các điều kiện cơ bản đáp ứng mô hình ph ơng pháp giảng dạy báo chí .... 58 3.3. Dự báo khó khăn, thách thức khi áp dụng ph ơng pháp giảng dạy cho đào tạo Cử nhân báo chí chính quy ...........................................................................62 3.4. Thực nghiệm ph ơng pháp giảng dạy đặc thù cho sinh viên báo chí chính quy ......................................................................................................................65 3.4.1. Mục đích thực nghiệm ..........................................................................65 3.4.2. Đối t ợng, địa điểm, quy mô thực nghiệm ...........................................65 3.4.3. Giả thuyết thực nghiệm .........................................................................66 3.4.4. Nhiệm vụ thực nghiệm..........................................................................66 3.4.5. Quy trình thực nghiệm ..........................................................................66 3.4.6. Đánh giá, xử lý các kết quả thực nghiệm..............................................82 3.5. Một số kiến nghị ..........................................................................................84 3.5.1. Đối với giảng viên báo chí ....................................................................84 3.5.2. Đối với cơ sở đào tạo ............................................................................85 Tiểu kết ch ơng 3 ..................................................................................................... 91 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 95 2
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nâng cao chất l ợng đào tạo ngu n nhân lực là tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định mục tiêu giáo dục quốc gia: “…Đào tạo lớp ng ời lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức v ơn lên về khoa học công nghệ”. Điều 39, mục 4 (ch ơng II) uật Giáo dục năm 2005 quy định mục tiêu đào tạo đại học: “Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành đ ợc đào tạo”. Để đạt đ ợc mục đích đó, cần thiết phải đề cập đến ph ơng pháp đào tạo ngu n nhân lực. Bởi ph ơng pháp đào tạo là một trong những nhân tố cốt lõi, có tính chất quyết định đến chất l ợng đào tạo. Điều 40, mục 4 (ch ơng II) uật này cũng quy định về ph ơng pháp đào tạo đại học và cao đẳng phải coi trọng việc b i d ỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển t duy sáng tạo, rèn luyện khả năng thực hành, tạo điều kiện cho ng ời học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng”. Điều này hoàn toàn phù hợp khi đề xuất ph ơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam. Việt Nam trải qua gần nửa thế kỷ đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy với những phát triển, đổi mới mạnh mẽ về nội dung, ch ơng trình, giáo trình, tài liệu, ph ơng pháp giảng dạy nh ng đứng tr ớc sự phát triển chóng mặt về nhu cầu thông tin, sự phát triển v ợt bậc của báo chí Việt Nam cũng nh thế giới, vấn đề tự đổi mới mình và nâng cao chất l ợng đào tạo ngu n nhân lực báo chí luôn là một vấn đề lớn, thách thức đối với các cơ sở đào tạo. Bởi, lịch sử đã chứng minh rằng xã hội càng phát triển thì báo chí càng tham gia tích cực vào đời sống xã hội. “Xu h ớng phát triển tất yếu đó buộc ch ng ta phải nhìn nhận lại quan điểm và cách thức đào tạo cán bộ báo chí cho thời k mới - cho thiên niên kỷ mới, hiện đại, hội nhập và thần tốc” 18, 119]. 3
- Vấn đề đổi mới, đề xuất ph ơng pháp giảng dạy nói chung, ph ơng pháp giảng dạy báo chí nói riêng ở các cơ sở đào tạo không phải là vấn đề hoàn toàn mới mẻ. Mỗi một thầy cô giáo tr ớc khi lên lớp đều hình thành cho mình một ph ơng pháp giảng dạy nhất định để chuyển tải một khối l ợng kiến thức nào đó cho sinh viên. Tuy nhiên, ph ơng pháp đào tạo nào phù hợp với tính chất, đặc tr ng, yêu cầu nghề nghiệp của sinh viên là một vấn đề cần xem xét về mặt lý luận và thực tiễn. Bởi phần lớn các ph ơng pháp s phạm đ ợc sử dụng trong thực tiễn giảng dạy báo chí chủ yếu đ ợc hình thành và phát triển một cách tự nhiên, dựa trên những trải nghiệm của bản thân, học hỏi kinh nghiệm của thế hệ đi tr ớc. Do đó, việc hình thành ph ơng pháp và rèn luyện ph ơng pháp giảng dạy báo chí ở giảng viên ch a thực sự đầy đủ cơ sở khoa học. Cử nhân Báo chí, hệ Chính quy ở Việt Nam ra tr ờng làm báo chí chiếm 30% và khoảng 50% trong số đó trụ lại với nghề nh ng trong t ơng lai không xa, họ là lực l ợng nòng cốt, nếu đ ợc đào tạo bài bản - “cả gốc lẫn ngọn” trong điều kiện lý t ởng để làm nghề [48]. Và nói nh GS.TS Eddie C.Y.Kuo, Cựu Hiệu tr ởng Tr ờng Truyền thông Singapore khi nhận định về tình hình đào tạo truyền thông ở các n ớc SE N đã khái quát rằng: “Ở khu vực ASEAN hiện nay truyền thông đang phát triển cực mạnh và kéo theo đó, việc đào tạo truyền thông cũng phát triển mạnh (…) nhiều vấn đề nhất là đào tạo truyền thông phải đ ợc giải quyết trong 25 năm, thậm chí 50 năm, trong đó có những vấn đề bao g m cả bình diện lý luận lẫn thực tiễn”[54, 27]. Có thể thấy đó là mục tiêu, chiến l ợc lâu dài không loại trừ một quốc gia nào. Đây là điều đáng l u tâm, xoay quanh câu chuyện đào tạo Cử nhân báo chí, hệ Chính quy ở Việt Nam. Có điều kiện tiếp xúc, thừa h ởng một nền đào tạo báo chí - truyền thông rất hiệu quả và chuyên nghiệp của một số n ớc trên thế giới, nh ng việc vận dụng nh thế nào vào đặc thù nền báo chí xã hội chủ nghĩa, điều kiện đào tạo của n ớc nhà hiện nay là điều không phải ngày một ngày hai. Ch ng ta đang đứng tr ớc 2 câu hỏi: “1. Xã hội đang cần gì ở nền báo chí, ở ng ời làm báo?; 2. Ng ời làm báo cần đ ợc đào tạo những gì để đảm đ ơng công việc, đáp ứng nhu cầu xã hội?” 43]. Với những cách nhìn nhận ở trên, không phải các nhà làm giáo dục, nhà đào tạo báo chí 4
- không quan tâm, đẩy mạnh công tác đào tạo báo chí có hiệu quả mà ng ợc lại, ch ng ta đã bàn luận rất nhiều, ở mọi góc độ với những tầm nhìn khác nhau trên mọi diễn đàn. Tuy nhiên, đi tìm câu trả lời cho thật kín kẻ: Đẩy mạnh chất l ợng đào tạo báo chí là đẩy mạnh nh thế nào? Từ những “lực tác” nào? Để làm nên chất l ợng của mỗi một sản phẩm đào tạo, những nhà đào tạo báo chí - truyền thông cần phải quan tâm đến ph ơng pháp đào tạo, đổi mới ph ơng pháp đào tạo. Mặc dù trong thực tế: “hoạt động giáo dục có thể diễn ra rất khác so với những ph ơng pháp đã xác định, điểm đạt tới của giáo dục giống nh kết quả của một thỏa hiệp của nhiều lực tác động khác nhau, điều đó không ngăn cản nổi chúng ta mong muốn có đ ợc những ph ơng pháp tốt hơn nữa và việc lựa chọn theo ph ơng pháp nào vẫn là vấn đề hoàn toàn chính đáng” 21]. Do đó, tìm ph ơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân áo chí là điều hết sức cần thiết cho dù ở loại hình đào tạo nào đi nữa. Nh vậy, những vấn đề nêu trên đã khơi gợi cho ng ời viết ý t ởng lựa chọn đề tài: “Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam”, với mong muốn gợi mở một ph ơng pháp giảng dạy mới để các nhà đào tạo tham khảo, lựa chọn, góp phần nâng cao chất l ợng đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy nói riêng, các hệ đào tạo khác nói chung. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đào tạo báo chí ở Việt Nam nằm trong hệ thống giáo dục đã diễn ra hơn nửa thế kỷ (tính từ lúc thành lập và đào tạo chuyên ngành Báo chí ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền từ năm 1962 đến nay). Nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành áo chí đã đ ợc áp dụng cho mọi đối t ợng, với nhiều loại hình đào tạo đã có từ lâu. Do đó, việc nghiên cứu công tác đào tạo báo chí ở các cơ sở đào tạo đ ợc các nhà đào tạo, nhà nghiên cứu chú ý. Có thể nêu lịch sử các vấn đề đ ợc nghiên cứu nh sau: Về nội dung chƣơng trình đào tạo: Công trình đáng ch ý đầu tiên không thể không kể đến là: “Đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo cán bộ báo chí trên cơ sở những kinh nghiệm lịch sử của báo chí thế giới” của PTS Tạ Ngọc Tấn (bảo vệ thành công năm 1995 tại Phân viện Báo chí & Tuyên truyền). Với sự nghiên cứu công phu và tỉ mỉ, công trình đã nêu ra những kinh nghiệm đào tạo báo chí của một 5
- số n ớc trên thế giới, đ ng thời đề xuất những kiến nghị, giải pháp về đổi mới nội dung ch ơng trình đào tạo ở Việt Nam. Sau này, một số giới nhà nghiên cứu trẻ cũng khá quan tâm đến ch ơng trình đào tạo ở một số cơ sở đào tạo. Có thể kể đến công trình nghiên cứu:“Đổi mới chƣơng trình đào tạo Cao đẳng báo chí (Khảo sát Trƣờng Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình 1 và Trƣờng Cao đẳng Truyền hình)” của học viên Lại Huy Thỏa ở Học viện Báo chí &Tuyên truyền; hoặc kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới chƣơng trình và phƣơng pháp giảng dạy chuyên ngành Phát thanh, Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới chƣơng trình và phƣơng pháp giảng dạy chuyên ngành Truyền hình lần l ợt tổ chức năm 2006, 2007 tại Hà Nội. Về thực trạng và giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo: Năm 2003, nhà báo Vũ Đình H ơng đã bảo vệ thành công đề tài cấp cơ sở về đào tạo Cử nhân Báo chí với tiêu đề “Thực trạng và những giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo Cử nhân Báo chí”. Qua việc khảo sát mô hình ch ơng trình đào tạo Cử nhân Báo chí ở Phân viện Báo chí & Tuyên truyền trong 4 năm (2001 - 2003), tác giả đã đề xuất một số giải pháp khắc phục những hạn chế, phát huy u điểm nhằm nâng cao chất l ợng Cử nhân báo chí của Phân viện ở thời điểm đó. Tuy nhiên, những giải pháp mà tác giả đ a ra áp dụng với những yêu cầu đào tạo ở thời điểm hiện tại chỉ còn giá trị lịch sử. Trở lại vấn đề này, năm 2007, các nhà nghiên cứu Hoàng Đình C c, Đức Dũng cũng đã xuất bản một chuyên luận có tựa đề “Những vấn đề của báo chí hiện đại” và dành hẳn 40 trang (từ tr.134 - 175) để bàn luận về công tác đào tạo, b i d ỡng báo chí và vấn đề bố trí, tuyển dụng sinh viên báo chí sau khi tốt nghiệp,…Phát triển thêm những bàn luận này, năm 2010, tác giả Đức Dũng đ a trực tiếp vấn đề nêu trên thành tựa đề của một cuốn sách đáng ch ý khác “Báo chí và đào tạo báo chí”. Trong đó, ông bàn luận khá kỹ về: Đào tạo báo chí ở Học viện Báo chí & Tuyên truyền; Nâng cao chất lƣợng đào tạo báo chí; Vai trò của giảng viên trong đào tạo báo chí. Song song với vấn đề thực trạng đào tạo của báo chí thì những những giải pháp đ a ra qua bàn luận của một số bài báo cũng khá thuyết phục nh : Bồi dƣỡng – đào tạo báo chí: Cần đƣợc đầu tƣ xứng đáng hơn (Hu nh Dũng Nhân, Nguyễn Hoàng Minh, Tạp chí Nghề báo số 109 - 110, tháng 11 và 12.2011); Gắn Nhà trƣờng với tòa soạn, giải pháp cơ bản để tăng tính chuyên nghiệp trong đào tạo báo chí (Đỗ Chí Nghĩa, Tạp chí Nghề báo số 109 - 110, tháng 6
- 11 và 12.2011); Đào tạo phải đáp ứng nhu cầu của ngƣời học (Bảo Hòa, Tạp chí Nghề báo, số 107, tháng 9/2011),… Đặc biệt, ph ơng pháp cho đào tạo báo chí ở Việt Nam đã đ ợc gợi mở qua việc triển khai các khóa đào tạo báo chí của Viện Đào tạo báo chí nâng cao Thụy Điển (FOJO) ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 1998, giai đoạn 2000 - 2003 mà ng ời có công lớn trong việc thụ giáo, đ a điển hình báo chí Bắc Âu - báo chí Thụy Điển vào Việt Nam, làm trợ giảng một số khóa đào tạo báo chí của chuyên gia Thụy Điển ở Việt Nam lúc bấy giờ chính là PGS.TS Vũ Quang Hào, đ ng thời là tác giả cuốn sách “ Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển”, xuất bản năm 2004. Qua đó, PGS.TS Vũ Quang Hào cũng đã giới thiệu một số ph ơng pháp đào tạo của Viện Đào tạo báo chí nâng cao Thụy Điển đã triển khai thành công ở các khóa đào tạo tại Việt Nam, đó là: Lối dạy phi giáo án; Lối dạy đuổi theo yêu cầu của học viên; Lối dạy bán giảng đƣờng; Lối dạy lấy việc truyền thao tác và kỹ năng cho học viên làm trọng. Bên cạnh đó, giá trị của cuốn sách còn chia sẻ rất nhiều kinh nghiệm làm báo và ph ơng pháp đào tạo báo chí ở Việt Nam từ khái quát đến cụ thể. Và liên quan đến vấn đề này, nhiều nghiên cứu mở rộng đến chất l ợng đào tạo một cách cụ thể, sâu sắc hơn qua công trình “Chất lƣợng đào tạo Cử nhân báo chí - Truyền th ng ở ọc viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn 2000 - 2005, Đề tài cấp cơ sở trọng điểm, Viện nghiên cứu áo chí & Tuyên truyền, năm 2012 của tác giả Nguyễn Đức Hạnh hay đề tài “Đổi mới phƣơng thức đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ phóng viên, biên tập viên của Đài Truyền hình Việt Nam” của nhà báo Ngô Đức Tùng bảo vệ thành công năm 2013. Và mới đây nhất, năm 2014, công trình: Sử dụng báo chí để dạy báo chí C m nang dành cho những ngƣời đào tạo đ ợc dịch sang tiếng Việt bởi tác giả Clas Thor và các cộng sự. Tuy các ph ơng pháp đào tạo đặc thù của Fojo mới triển khai đào tạo tại chỗ và đào tạo tập trung ngắn hạn (2 - 8 tuần) ở một số đơn vị báo chí, truyền hình nh ng đã gi p các nhà đào tạo hình dung đ ợc mô hình đào tạo báo chí khá thành công của Fojo (Thụy Điển) tại Việt Nam. Tuy nhiên, những mô hình và ph ơng pháp đào tạo nêu trên mới áp dụng cho những khóa học ngắn hạn dành cho cán bộ quản lý, đội ngũ phóng viên đang làm việc tại các cơ quan báo chí trên cả n ớc. Bởi vậy, cũng nh một số cán bộ giảng dạy báo chí có tâm huyết, có tầm nhìn, chúng tôi rất mong muốn đề xuất những 7
- ph ơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam. Tất nhiên, điều này phải dựa trên những nghiên cứu có cơ sở khoa học, hệ thống và những b ớc tính toán lâu dài, phù hợp trong thực tiễn. Nh vậy, đề tài “Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam” sẽ là một cố gắng khi bàn luận, đ a ra ph ơng pháp đào tạo báo chí bậc Cử nhân khả thi ở Việt Nam trong thời điểm hiện nay. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: ớc đầu đề xuất ph ơng pháp giảng dạy mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam. -Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát các ph ơng pháp giảng dạy của giảng viên báo chí ở 5 cơ sở đào tạo báo chí. - ớc đầu đề xuất ph ơng pháp giảng dạy cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu ph ơng pháp giảng dạy của giảng viên báo chí dành cho sinh viên báo chí, hệ chính quy. - Phạm vi nghiên cứu: Giảng viên, cán bộ quản lý báo chí ở 5 cơ sở đào tạo (Hình 0.1). Năm đào tạo STT Đơn vị khảo sát Thuộc Trƣờng/Học viện bậc Cử nhân Báo chí 1 Tr ờng Đại học Tuyên giáo Khoa Báo chí, Khoa Phát (nay là Học viện Báo chí & 1969 thanh –Truyền hình Tuyên truyền) 2 Khoa Báo chí –Truyền Tr ờng Đại học Khoa học 1990 thông Xã hội và Nhân văn – Đại 8
- học Quốc gia Hà Nội 3 Tr ờng Đại học Khoa học Khoa Báo chí –Truyền Xã hội và Nhân văn – Đại 1992 thông học Quốc gia H Chí Minh 4 Khoa Báo chí –Truyền Tr ờng Đại học Khoa học – 2004 thông Đại học Huế 5 Tổ Báo chí – Khoa Ngữ Tr ờng Đại học S phạm – 2008 Văn Đại học Đà Nẵng Hình 0.1.Các đơn vị đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài “Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam”, ch ng tôi sử dụng các ph ơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: 5.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu đ ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n ớc về công tác đào tạo báo chí. - Nghiên cứu lý luận về ph ơng pháp giảng dạy, đào tạo báo chí. 5.2. Các phƣơng pháp về khoa học giáo dục: - hương pháp tham à ph ơng pháp thu thập thông tin về quá trình giáo dục - đào tạo trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động s phạm, cho ta những tài liệu sống về thực tiễn giáo dục để có thể khái quát nên những quy luật nhằm chỉ đạo, tổ chức quá trình giáo dục - đào tạo đ ợc tốt hơn. Cụ thể, đó là quan sát hoạt động của thầy giáo, ng ời học, các điều kiện, môi tr ờng và kết quả hoạt động của họ qua các hình thức: quan sát thăm dò, quan sát phát hiện và quan sát kiểm nghiệm. - hương pháp tổng kết kinh nghiệm: Đây là một ph ơng pháp khá quan trọng khi muốn xây dựng một mô hình giáo dục, nghiên cứu ph ơng pháp đào tạo 9
- cho một đối t ợng nào đó. à ph ơng pháp dùng để tìm hiểu bản chất, ngu n gốc, nguyên nhân và cách giải quyết tình huống giáo dục; tổng kết sáng kiến, thành công, hạn chế của một đơn vị giáo dục,… - hương pháp điều tra giáo dục: Đây là ph ơng pháp thể hiện sự tác động trực tiếp của ng ời nghiên cứu vào đối t ợng nghiên cứu thông qua câu hỏi để có những thông tin cần thiết cho công việc của mình. Mục đích của ph ơng pháp là thu nhận số liệu, sự suy nghĩ, quan điểm,…Để có cái nhìn sâu sắc, toàn diện cũng nh khắc phục những hạn chế về mặt t liệu khi đánh giá ph ơng pháp dạy - học của các thầy, cô giáo tr ớc đây (do điều kiện lịch sử), ch ng tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu các thầy cô giáo đã về h u; các thầy, cô giáo đang giảng dạy trong và ngoài n ớc, một số học viên, nhà báo đang nghiên cứu báo chí - truyền thông ở một số tr ờng đại học trên thế giới. - hương pháp th c nghiệm sư phạm: à ph ơng pháp thu nhận thông tin về sự thay đổi số l ợng, chất l ợng trong nhận thức và hành vi của các đối t ợng giáo dục do nhà khoa học tác động đến chúng bằng một số tác nhân điều khiển và đã đ ợc kiểm tra. Ph ơng pháp này đ ợc sử dụng khi nhà khoa học s phạm đề ra một ph ơng pháp giáo dục, một ph ơng pháp dạy học mới, một nội dung giáo dục mới,…Cụ thể, trong công trình nghiên cứu này, ch ng tôi đã tiến hành tổ chức một lớp thực nghiệm các ph ơng pháp giảng dạy báo chí đặc thù, g m có 25 sinh viên với 3 chuyên đề: Nhiếp ảnh báo chí, Kỹ thuật viết báo hiện đại, Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo in. 5.3. Các phƣơng pháp khác - hương pháp thống kê: à ph ơng pháp thu thập, xử lý các thông tin, số liệu điều tra. - hương pháp chuyên gia à ph ơng pháp lấy ý kiến các nhà quản lý, các giảng viên có nhiều kinh nghiệm để thẩm định các giải pháp, đề xuất. 6. Những đóng góp của đề tài 6.1. Về mặt lý luận: Công trình nghiên cứu là t liệu có giá trị về ph ơng pháp luận trong lĩnh vực đào tạo - giáo dục cho một chuyên ngành vốn mang đặc thù nh báo chí, cụ thể: 10
- - Có thêm một gợi ý mới về ph ơng pháp đào tạo để các tr ờng tham khảo trong quá trình thực thi giảng dạy báo chí cũng nh dự báo những vấn đề liên quan đến ph ơng pháp đào tạo báo chí - truyền thông cho những đối t ợng ng ời học khác nh : Cử nhân Báo chí hệ Vừa học vừa làm, Cử nhân báo chí là ngƣời dân tộc thiểu số,… 6.2. Về mặt thực tiễn: - Công trình nghiên cứu này sẽ là một “cẩm nang” tham khảo dành cho các cơ sở đào tạo, cán bộ giảng dạy, quản lý chuyên ngành Báo chí chính quy. - Những điều tra, phân tích, đánh giá và t vấn trong luận văn là cơ sở để các cơ quan chức năng truyền thông có thêm chỗ dựa để xây dựng các chiến l ợc truyền thông cho Việt Nam trong t ơng lai, bắt ngu n từ cơ sở đào tạo. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, đề tài g m 3 ch ơng: - Chƣơng 1: Phƣơng pháp đào tạo báo chí – Những vấn đề lý luận cơ bản - Chƣơng 2: Thực trạng vận dụng phƣơng pháp trong đào tạo báo chí ở Việt Nam hiện nay - Chƣơng 3: Đề xuất m hình phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho Cử nhân báo chí chính quy ở Việt Nam hiện nay 11
- NỘI DUNG Chƣơng 1: PHƢƠNG PHÁP ĐÀO TẠO ÁO CH - NHỮNG VẤN ĐỀ UẬN CƠ ẢN 1.1.Khái niệm thuật ngữ 1.1.1. Các khái niệm: Phƣơng pháp đào tạo, phƣơng pháp đào tạo báo chí - Phƣơng pháp đào tạo: Ph ơng pháp có ngu n gốc tiếng Hy Lạp là “methods”, có nghĩa là con đ ờng, cách thức hoạt động nhằm đạt mục đích. Theo Hêghen (d ới góc độ triết học): “Ph ơng pháp là ý thức về hình thức của sự tự vận động bên trong của nội dung”. Định nghĩa này đ ợc hiểu theo nghĩa chung nhất là cách thức đạt tới mục tiêu, là hoạt động đ ợc sắp xếp theo một trật tự nhất định. Đi tìm nội hàm hay cắt nghĩa “ph ơng pháp”, tác giả Nguyễn Văn Xô trong Tiếng Việt thông dụng (2001) của NXB Trẻ cũng đ a ra cách hiểu: “Ph ơng pháp là cách, lối, cách thức hoặc ph ơng cách, ph ơng sách, ph ơng thức,…để giải quyết một vấn đề. Nói gọn lại, ph ơng pháp là cách thức để làm một việc nào đó”. Ph ơng pháp là hình thức tự vận động bên trong của nội dung, nó gắn liền với hoạt động của con ng ời, gi p cho con ng ời hoàn thiện đ ợc những nhiệm vụ phù hợp đề ra. “ ởi vậy, ph ơng pháp bao giờ cũng có tính mục đích, tính cấu trúc và luôn gắn với nội dung, nội dung quy định ph ơng pháp nh ng bản thân ph ơng pháp có tác dụng trở lại làm cho nội dung ngày càng hoàn thiện hơn…” 32, 117]. Điều này hoàn toàn có lý khi John Dewey cho rằng: “Ph ơng pháp nghĩa là sự sắp xếp của nội dung mà nhờ đó, nội dung đ ợc sử dụng hiệu quả nhất. Ph ơng pháp là cái không bao giờ nằm bên ngoài vật liệu” [74, tr.499]. Mở rộng ra, “ph ơng pháp đào tạo” nhấn mạnh cách thức riêng trong đào tạo, nhất là đối với những chuyên ngành đặc thù, sao cho ng ời học đạt kết quả cao nhất. 12
- Đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để ng ời học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho ng ời đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận đ ợc một công việc nhất định. Khái niệm đào tạo th ờng có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục, th ờng đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, khi một ng ời đã đạt đến một độ tuổi nhất định, có một trình độ nhất định. Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên m n và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo...1 Phát triển quan điểm về đào tạo, tác giả Trần Bá Hoành cho rằng: “Đào tạo là dạng hoạt động của xã hội nhằm truyền đạt và tập luyện những kinh nghiệm hoạt động trong một lĩnh vực xác định (…). Đào tạo phục vụ nhu cầu nhân lực” 31, tr.38]. Từ cắt nghĩa hai từ trên, tác giả mạo muội đ a ra một cách hiểu riêng về ph ơng pháp đào tạo nh sau: “Ph ơng pháp đào tạo là lối đi, cách thức truyền đạt và tập luyện những kinh nghiệm cho một hoạt động, lĩnh vực xác định (chủ yếu là hoạt động dạy nghề - truyền nghề) nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực”. Khác với ph ơng pháp dạy học, ph ơng pháp đào tạo có hàm nghĩa rất rộng – “ph ơng pháp luận tổng quan”, chi phối toàn bộ hoạt động giáo dục – đào tạo. D ờng nh hợp lý nếu khi lựa chọn ng ời ta dựa vào một ph ơng pháp luận tổng quan. Ph ơng pháp luận này phải tính đến những mục đích theo đuổi (mục tiêu đào tạo), nội dung đào tạo (những kiến thức ng ời học phải lĩnh hội), đặc điểm của đối t ợng đào tạo, quy trình đào tạo, những ph ơng tiện có trong tay và đặc tr ng của ph ơng pháp đào tạo và giáo dục. Vì những nhân tố này không hề độc lập với nhau, cần phải bằng một loạt những tác động t ơng hỗ và những giải pháp liên tiếp tiến tới một giải pháp tối u 21, 3]. Có thể sơ đ hóa khái niệm ph ơng pháp đào tạo bằng sơ đ sau: 1 Bách khoa toàn th mở Wikipedia. 13
- Chú thích: M M: Mục tiêu đào tạo - Đối t ợng đào tạo N: Nội dung - CB, GV tham gia đào tạo đào tạo (Ch ơng trình) -Thời gian đào tạo Pđt: Ph ơng Pđt pháp đào tạo - Quy trình đào tạo N Hình1.1: Sơ đồ logic của khái niệm phƣơng pháp đào tạo (Nguồn: tác giả luận văn) Có rất nhiều tiêu chí để phân chia các ph ơng pháp đào tạo đã từng xuất hiện trong lịch sử giáo dục đào tạo. Xét về tính chất của nội dung, có: Phƣơng pháp đào tạo lý thuyết (lý luận), Phƣơng pháp đào tạo thực hành, Phƣơng pháp đào tạo kết hợp lý thuyết và thực hành, Phƣơng pháp đào tạo thực nghiệm,… Xét về mục tiêu đào tạo, có: phƣơng pháp đào tạo rộng, phƣơng pháp đào tạo chuyên môn hóa hợp lý, phƣơng pháp đào tạo đa năng,… Xét về hình thức đào tạo, có: phƣơng pháp đào tạo niên chế, phƣơng pháp đào tạo học phần, phƣơng pháp đào tạo tín chỉ phƣơng pháp đào tạo module2). - Phƣơng pháp đào tạo báo chí: Để cụ thể hóa cho quá trình nghiên cứu, luận văn chọn tiêu chí tính chất của nội dung đào tạo để khảo sát ph ơng pháp đào tạo ở các cơ sở báo chí. Ph ơng 2 Đây là giai đoạn II của đào tạo tín chỉ: thiết kế các khối kiến thức thành các mô-đun (module) và tăng c ờng các môn học lựa chọn (elective subject) tạo điều kiện thuận lợi cho ng ời học dễ dàng đăng ký học theo trình độ, khả năng, tốc độ và nguyện vọng lựa chọn khác nhau. 14
- pháp đào tạo báo chí chính là ph ơng pháp giảng dạy (khác với ph ơng pháp dạy - học: bao g m hoạt động dạy và hoạt động học) của giảng viên báo chí dành cho sinh viên báo chí. Sở dĩ, tác giả chọn tiêu chí này để khảo sát các ph ơng pháp đào tạo báo chí bởi ph ơng pháp đào tạo này đ ợc quy định bởi tính chất nội dung đào tạo. Mặt khác, nội dung đào tạo (ch ơng trình) chi phối việc lựa chọn và vận dụng các ph ơng pháp giảng dạy nh ng nhờ có sự lựa chọn và vận dụng hợp lý các ph ơng pháp giảng dạy mà nội dung đào tạo (vốn t n tại khách quan ngoài ý thức của ng ời học) sẽ trở thành một bộ phần hữu cơ trong vốn kinh nghiệm riêng, từ đó ng ời học có thể nắm vững hệ thống tri thức cơ bản, tri thức cơ sở và tri thức chuyên ngành. Bên cạnh đó, ph ơng pháp giảng dạy báo chí cần phải đảm bảo cho sinh viên phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt là năng lực t duy nghề báo. Chức năng này phản ánh mặt tích cực của ph ơng pháp giảng dạy. Không giống nh các ngành nghề đào tạo thuộc khoa học xã hội khác, chuyên ngành báo chí cũng có một ph ơng pháp đào tạo riêng nếu không nói là đặc thù. Tính chất này quy định bởi tính chất nội dung đào tạo, bản chất hoạt động nghề nghiệp, yêu cầu đặc biệt đối với sản phẩm đào tạo. Một là, nội dung đào tạo báo chí có tính chất đào tạo nghề nên ph ơng pháp đào tạo cũng phải thể hiện tính chất dạy nghề. Yêu cầu đào tạo báo chí phải thể hiện rõ tính chất dạy nghề. “Điều này không chỉ đ ợc thể hiện rõ trong các ch ơng trình mà còn phải đ ợc thể hiện ngay trong quá trình thực hiện các ch ơng trình đó” 25, 97]. Phải đào tạo chuyên nghiệp, trang bị cho nhà báo hệ thống kiến thức nền rộng rãi, hệ thống lý thuyết và các kỹ năng nghề nghiệp. “Nghề báo là nghề thực hành, nên càng cần có những kỹ năng trong tác nghiệp rất cụ thể” 36, 312]. Thực tế cho thấy, không ít sinh viên tốt nghiệp ra tr ờng không thích ứng đ ợc với nghề nghiệp, không theo nghề và hành nghề một cách chuyên nghiệp bởi họ đ ợc trang bị một hệ thống tri thức và kỹ năng nghề nghiệp còn mang tính chất “hàn lâm”; việc thực tập và môi tr ờng tập nghề còn quá hạn chế về ph ơng pháp, quy trình và điều kiện hoạt động chuyên nghiệp. Do đó, cũng nh đào tạo ngành Luật s , trong hệ thống đào tạo chuyên ngành xã hội ở Việt Nam thì tính chất “nghề” của báo chí đ ợc đề cao và đ ợc thừa nhận nh là “chuẩn đầu ra” của ngành. Với những yêu cầu nh 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề bất bình đẳng giới trong giá đình trên báo Phụ nữ thủ đô, báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh năm 2015-2016
148 p | 115 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Mô hình tổ chức và hoạt động của tòa soạn báo chí trong bối cảnh truyền thông hội tụ: Nghiên cứu trường hợp trung tâm truyền thông tỉnh Quảng Nam
158 p | 105 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề vi phạm đạo đức báo chí của nhà báo trên báo mạng điện tử hiện nay
127 p | 107 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề văn hóa lễ hội trên báo điện tử Việt Nam (Khảo sát Vnexpress, Vietnamnet và Tuổi trẻ online từ tháng 1/2016-12/2017)
141 p | 54 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Báo chí với việc bảo tồn và phát huy văn hóa vật thể của Hà Nội
236 p | 58 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Tuyên truyền nghị quyết của Đảng trên sóng truyền hình Lạng Sơn
90 p | 48 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Chỉnh sửa và gỡ bài đã đăng trên báo điện tử Việt Nam dưới góc độ đạo đức báo chí
131 p | 47 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí: Báo chí Công an nhân dân với công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc giai đoạn hiện nay
137 p | 46 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Kỹ năng tác nghiệp của nhà báo Việt Nam về vấn đề nợ xấu
121 p | 54 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Báo chí Quảng Nam với vấn đề bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể ở địa phương
157 p | 44 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Truyền thông biển, đảo trên Báo chí Cà Mau (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi, Đài PT-TH Cà Mau năm 2013)
120 p | 52 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề phát triển làng nghề truyền thống ở Đồng bằng Sông Hồng trên báo điện tử địa phương (Khảo sát baobacninh.com.vn, hanoimoi.com.vn, baovinhphuc.com.vn từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2018)
148 p | 47 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Năng lực cạnh tranh của quảng cáo truyền hình Việt Nam trong kỷ nguyên số
121 p | 45 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Sự vận động và phát triển của thể loại tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại
112 p | 46 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Hình ảnh ca sĩ Việt Nam trên báo điện tử (Khảo sát trên báo VietNamnet và Thanh niên Online năm 2017)
149 p | 48 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Hình ảnh người nổi tiếng trên báo chí và việc hình thành hệ giá trị cho giới trẻ Việt Nam
17 p | 38 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Báo chí với vấn đề
135 p | 35 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí: Quản lý báo mạng điện tử ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
84 p | 36 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn