intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả trồng rừng sản xuất tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:128

82
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về trồng rừng sản xuất và nghiên cứu thực trạng, luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng sản xuất tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả trồng rừng sản xuất tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị

BÄÜ GIAÏO DUÛC VAÌ ÂAÌO TAÛO<br /> ÂAÛI HOÜC HUÃÚ<br /> TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC KINH TÃÚ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> NGUYÃÙN QUANG HAÍI<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> NÁNG CAO HIÃÛU QUAÍ TRÄÖNG RÆÌNG<br /> SAÍN XUÁÚT<br /> TAÛI HUYÃÛN HAÍI LÀNG, TÈNH QUAÍNG<br /> TRË<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> LUÁÛN VÀN THAÛC SÉ KHOA HOÜC KINH<br /> TÃÚ<br /> <br /> HUÃÚ, 2014<br /> <br /> BÄÜ GIAÏO DUÛC VAÌ ÂAÌO TAÛO<br /> ÂAÛI HOÜC HUÃÚ<br /> TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC KINH TÃÚ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> NGUYÃÙN QUANG HAÍI<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> NÁNG CAO HIÃÛU QUAÍ TRÄÖNG RÆÌNG<br /> SAÍN XUÁÚT<br /> TAÛI HUYÃÛN HAÍI LÀNG, TÈNH QUAÍNG<br /> TRË<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> CHUYÃN NGAÌNH : KINH TÃÚ NÄNG NGHIÃÛP<br /> : 60.62.01.15<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> MAÎ SÄÚ<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> LUÁÛN VÀN THAÛC SÉ KHOA HOÜC KINH<br /> TÃÚ<br /> NGÆÅÌI HÆÅÏNG DÁÙN KHOA HOÜC: TS. TRÁÖN XUÁN CHÁU<br /> <br /> HUÃÚ, 2014<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan:<br /> Tất cả các nội dung liên quan đến luận văn: "Nâng cao hiệu quả trồng rừng<br /> sản xuất tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị" là kết quả nghiên cứu của tôi và có<br /> sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn.<br /> Thông tin trong luận văn được sử dụng từ nhiều nguồn khác nhau và đã có<br /> <br /> Ế<br /> <br /> trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> trung thực và chưa từng được sử dụng, công bố trong bất kỳ một luận văn nào khác.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br /> <br /> i<br /> <br /> Nguyễn Quang Hải<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để hoàn thành chương trình học và luận văn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu<br /> sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng KHCN-HTQT-ĐTSĐH cùng tập thể quý thầy cô<br /> giáo Trường Đại học Kinh tế Huế, quý thầy cô giáo Khoa Kinh tế nông nghiệp. Đặc<br /> biệt cảm ơn thầy giáo, TS. Trần Xuân Châu đã tận tình hướng dẫn, góp ý kiến và<br /> truyền đạt kiến thức cho tôi hoàn thành tốt luận văn.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Tôi xin chân thành cám ơn Sở Nông nghiệp & PTNT, Chi cục Lâm nghiệp,<br /> <br /> U<br /> <br /> Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị; UBND, Văn phòng UBND, Phòng Nông<br /> <br /> ́H<br /> <br /> nghiệp&PTNT, Ban BV-ĐT&PT rừng, Chi cục thống kê, Phòng TC-KH, Phòng<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> TN-MT, Hạt Kiểm lâm huyện Hải Lăng; UBND các xã vùng gò đồi và các hộ gia<br /> đình đã nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và cung cấp<br /> <br /> H<br /> <br /> thông tin, số liệu để hoàn thành luận văn.<br /> <br /> IN<br /> <br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, những người thân, gia đình và bạn bè<br /> <br /> đạt được kết quả tốt nhất.<br /> <br /> K<br /> <br /> đã luôn động viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập cũng như viết luận văn để tôi<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót, hạn<br /> <br /> O<br /> <br /> chế, kính mong quý thầy cô giáo, các anh chị học viên và những người quan tâm<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> đến luận văn đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Xin chân thành cám ơn!<br /> <br /> TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br /> <br /> Nguyễn Quang Hải<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN CAO HỌC<br /> Học viên thực hiện: Nguyễn Quang Hải<br /> Lớp Cao học KTNN ( Khoá 2012-2014)- Đại học Kinh tế Huế.<br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Xuân Châu<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> 1.Tên đề tài: “Nâng cao hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất tại huyện Hải<br /> Lăng, tỉnh Quảng Trị”.<br /> 2. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: TRSX là giải pháp hữu hiệu giải quyết<br /> các vấn đề về kinh tế, xã hội và phát triển bền vững. Thời gian qua, việc phát triển<br /> rừng sản xuất ở huyện Hải Lăng đã góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, giải<br /> quyết việc làm, cải thiện đời sống cho nhân dân. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại<br /> cần. Để người trồng rừng vừa giữ được rừng, vừa vươn lên làm giàu chính đáng?<br /> Đó là điều trăn trở của các cấp, các ngành và những người có tâm huyết. Do đó,<br /> việc nghiên đề tài này là cần thiết.<br /> 3. Phương pháp nghiên cứu: Quá trình thực hiện đề tài này đã sử dụng các<br /> phương pháp sau: (i). Phương pháp điều tra, thu thập số liệu; (ii). Phương pháp tổng<br /> hợp và phân tích số liệu (phân tích và kiểm định thống kê, phân tích ma trận<br /> SOWT, phân tích độ nhạy, phân tích hồi quy); (iii). Phương pháp hạch toán kinh tế;<br /> (iv). Phương pháp chuyên khảo.<br /> 4. Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục và danh mục<br /> tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương.<br /> Chương 1: Cơ sở khoa học của TRSX và HQKT TRSX.<br /> Chương 2: Thực trạng về hiệu quả kinh tế TRSX tại huyện Hải Lăng, tỉnh<br /> Quảng Trị.<br /> Chương 3: Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao HQKT TRSX ở<br /> huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới.<br /> 5. Kết quả nghiên cứu của đề tài<br /> 1) Đề tài đã khái quát và bổ sung những vấn đề lý luận đánh giá hiệu quả<br /> kinh tế các mô hình trồng rừng sản xuất.<br /> 2) Đề tài đã đánh giá thực trạng về HQKT các mô hình TRSX phổ biến trên địa<br /> bàn; đưa ra khuyến cáo cụ thể về phát triển RSX của huyện.<br /> 3) Đề tài đã đề xuất các giải pháp khả thi để nâng cao HQKT TRSX, góp<br /> phần thúc đẩy kinh tế-xã hội huyện phát triển bền vững./.<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0