LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
được phép công bố, mọi trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
uế<br />
<br />
thông tin được sử dụng trong Luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Học viên thực hiện<br />
<br />
i<br />
<br />
NGUYỄN DUY ĐỨC<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu<br />
sắc tới tất cả những cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình<br />
<br />
uế<br />
<br />
học tập và nghiên cứu đề tài.<br />
Lời đầu tiên, tôi bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô giáo đã giảng dạy và<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
giúp đỡ tôi trong suốt khoá học.<br />
<br />
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Tài Phúc, người thầy<br />
giáo đã hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm để tôi hoàn thành Luận văn.<br />
<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Huế;<br />
<br />
h<br />
<br />
Phòng Khoa học công nghệ - Hợp tác quốc tế - Đào tạo sau đại học; các Khoa,<br />
<br />
in<br />
<br />
Phòng ban chức năng của Trường đã trực tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ tôi trong suốt<br />
<br />
cK<br />
<br />
quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Công ty Cổ<br />
phần Xây dựng Tiền Giang; các cơ quan quản lý xây dựng; các nhà tư vấn xây<br />
<br />
họ<br />
<br />
dựng; các khách hàng của Công ty; các đồng nghiệp và bạn bè đã nhiệt tình cộng<br />
tác, cung cấp những tài liệu thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành Luận<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
văn này.<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn đến tất cả người thân, bạn bè đã nhiệt<br />
tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
TÁC GIẢ<br />
<br />
NGUYỄN DUY ĐỨC<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN<br />
Họ và tên học viên<br />
<br />
: NGUYỄN DUY ĐỨC<br />
<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Quản trị kinh doanh; niên khóa: 2011 - 2013<br />
<br />
uế<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYỄN TÀI PHÚC<br />
Tên đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
PHẦN XÂY DỰNG TIỀN GIANG.<br />
1.Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
Trước sự lớn mạnh không ngừng của các doanh nghiệp xây dựng trong nước,<br />
sự xuất hiện của những công ty xây dựng lớn của nước ngoài, sự phát triển của khoa<br />
học công nghệ xây dựng cho thấy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng<br />
đang diễn ra rất gay gắt. Vì vậy, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh có ý nghĩa<br />
<br />
h<br />
<br />
quyết định đối với sự thành công và phát triển của các doanh nghiệp xây dựng nói<br />
<br />
in<br />
<br />
chung và của Công ty cổ phần Xây dựng Tiền Giang nói riêng.<br />
<br />
Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, tôi chọn đề tài “ Nâng cao năng lực<br />
<br />
cK<br />
<br />
cạnh tranh của Công ty cổ phần Xây dựng Tiền Giang” làm luận văn thạc sĩ của<br />
mình.<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
họ<br />
<br />
Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế và<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
phân tích kinh doanh; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích ma trận SWOT,<br />
phương pháp chuyên gia; phương pháp điều tra và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS.<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
- Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản mang tính khoa học về cạnh<br />
tranh, các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong xây dựng. Từ đó khẳng<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
định sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong xây dựng của Công ty cổ<br />
phần Xây dựng Tiền Giang.<br />
- Dùng các phương pháp phân tích khoa học, phân tích, đánh giá thực trạng trên<br />
cơ sở kết quả phân tích số liệu thứ cấp, sơ cấp đã thu thập và xử lý. Luận văn đã đưa ra<br />
<br />
Tr<br />
<br />
được 8 vấn đề tồn tại chính, 8 nhóm nguyên nhân chủ quan và 3 nhóm nguyên nhân<br />
khách quan ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của Công ty.<br />
- Trên cơ sở đó, Luận văn đã đề xuất 7 nhóm giải pháp cơ bản; trong mỗi<br />
nhóm đưa ra nhiều giải pháp cụ thể nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty<br />
cổ phần Xây dựng Tiền Giang. Luận văn cũng mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị, đề<br />
xuất đối với Nhà nước, các chủ đầu tư, các cơ quan nhà nước có liên quan.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
NGHĨA<br />
<br />
CBCNV<br />
<br />
Cán bộ công nhân viên<br />
<br />
CP<br />
<br />
Cổ phần<br />
<br />
CSPL<br />
<br />
Chính sách pháp luật<br />
<br />
DCTN<br />
<br />
Dụng cụ thí nghiệm<br />
<br />
DN<br />
<br />
Doanh nghiệp<br />
<br />
DNXD<br />
<br />
Doanh nghiệp Xây dựng<br />
<br />
DT<br />
<br />
Doanh thu<br />
<br />
ĐHTC<br />
<br />
Điều hành thi công<br />
<br />
MMTB<br />
NLCT<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
h<br />
<br />
in<br />
<br />
Giải pháp kỹ thuật<br />
Máy móc thiết bị<br />
Năng lực cạnh tranh<br />
Sản xuất kinh doanh<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
SXKD<br />
<br />
Đầu tư xây dựng<br />
<br />
họ<br />
<br />
GPKT<br />
<br />
Đăng ký kinh doanh<br />
<br />
cK<br />
<br />
ĐKKD<br />
ĐTXD<br />
<br />
Tiền Giang<br />
<br />
TNHH<br />
<br />
Trách nhiệm hữu hạn<br />
<br />
TSCĐ<br />
<br />
Tài sản cố định<br />
<br />
ng<br />
<br />
TG<br />
<br />
Tư vấn Thiết kế<br />
<br />
TVXD<br />
<br />
Tư vấn xây dựng<br />
<br />
ườ<br />
<br />
TVTK<br />
<br />
UBND<br />
<br />
Tr<br />
<br />
uế<br />
<br />
VIẾT TẮT<br />
<br />
Ủy ban nhân dân<br />
<br />
VSMT<br />
<br />
Vệ sinh môi trường<br />
<br />
XD<br />
<br />
Xây dựng<br />
<br />
XDCB<br />
<br />
Xây dựng cơ bản<br />
<br />
XDCT<br />
<br />
Xây dựng công trình<br />
<br />
XDDD<br />
<br />
Xây dựng dân dụng<br />
<br />
iv<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
Lời cam đoan................................................................................................................i<br />
Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii<br />
<br />
uế<br />
<br />
Tóm lược luận văn ................................................................................................... iii<br />
Danh mục các từ viết tắt.............................................................................................iv<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Mục lục........................................................................................................................v<br />
<br />
Danh mục bảng ..........................................................................................................ix<br />
Danh mục mô hình, sơ đồ ..........................................................................................xi<br />
<br />
h<br />
<br />
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.....................................................................................................1<br />
<br />
in<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1<br />
2. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................2<br />
<br />
cK<br />
<br />
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...............................................................................2<br />
3.1 Mục tiêu chung......................................................................................................2<br />
<br />
họ<br />
<br />
3.2 Mục tiêu cụ thể......................................................................................................2<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2<br />
4.1 Đối tượng nghiên cứu............................................................................................2<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
4.2 Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................3<br />
5. Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận ..............................................................3<br />
5.1 Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu .......................................................................3<br />
<br />
ng<br />
<br />
5.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: .........................................................4<br />
6. Những đóng góp khoa học của luận văn.................................................................4<br />
<br />
ườ<br />
<br />
7. Hạn chế của đề tài nghiên cứu ................................................................................5<br />
8. Bố cục của luận văn ................................................................................................5<br />
<br />
Tr<br />
<br />
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................6<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG<br />
LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.........................................................6<br />
1.1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh...................................................................................6<br />
1.1.1 Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh ..........................................................6<br />
<br />
v<br />
<br />