intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển kinh tế biển ở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

129
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế biển; luận văn phân tích đánh giá đúng tình hình phát triển kinh tế biển ở thị xã Sầm Sơn, giai đoạn từ 2008 đến 2012 trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế biển ở thị xã Sầm Sơn trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển kinh tế biển ở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa

MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> quát hơn 1.000km2 trên vùng biển đông, trên biển có hơn 3.000 hòn đảo lớn nhỏ, Biển Việt<br /> Nam có vai trò quan trọng và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> Thanh Hóa là tỉnh thuộc địa bàn duyên hải Bắc Trung bộ, có bờ biển dài, có vùng đặc<br /> quyền kinh tế biển và hệ thống đảo nhỏ ven bờ. Đây là nơi có vị trí quan trọng trong chiến<br /> lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng.<br /> <br /> Thị xã Sầm Sơn là khu vực có nhiều tiền năng và lợi thế về kinh tế biển. Trong<br /> <br /> những năm qua, kinh tế biển của thị xã Sầm Sơn đã có bước phát triển khá nhanh, từng<br /> <br /> h<br /> <br /> bước phát huy được lợi thế, tiềm năng về biển. Tuy nhiên, trong thực tế kinh tế biển ở thị<br /> xã Sầm Sơn phát triển chưa toàn diện, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của biển.<br /> triển kinh tế biển ở thị xã Sầm Sơn là một vấn đề cấp thiết hiện nay.<br /> <br /> in<br /> <br /> Vì vậy nghiên cứu đúng thực trạng và đề xuất những giải pháp mang tính khả thi nhằm phát<br /> <br /> cK<br /> <br /> Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã chọn vấn đề: “Phát triển kinh tế biển ở thị xã Sầm<br /> Sơn, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Kinh tế chính trị.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài<br /> <br /> - TS. Trương Đình Hiển (2009), Hướng tới một quốc gia kinh tế biển, NXB Chính trị<br /> <br /> họ<br /> <br /> Quốc gia, Hà Nội.<br /> <br /> - Nguyễn Thị Hương (2011), Phát triển kinh tế biển ở thành phố Đà Nẵng theo hướng<br /> công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đại học Huế.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Phan Thị Thu Hà (2012) Phát triển kinh tế biển ở thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng<br /> Bình, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đại học Huế.<br /> Những công trình nghiên cứu về kinh tế biển trên tiếp cận từ nhiều góc độ, nhiều địa<br /> bàn và có nhiều ý kiến, quan điểm phù hợp, có giá trị về mặt lý luận và thực tiễn, là nguồn<br /> tư liệu quý để tác giả kế thừa và vận dụng. Tuy nhiên, chưa có một công trình nào nghiên<br /> <br /> ng<br /> <br /> cứu trực tiếp về phát triển kinh tế biển trên địa bàn thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.<br /> 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài<br /> <br /> ườ<br /> <br /> 3.1 Mục đích nghiên cứu<br /> <br /> Trên cơ sở một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế biển; phân tích<br /> <br /> đánh giá đúng tình hình phát triển kinh tế biển ở thị xã Sầm Sơn, giai đoạn từ 2008 đến<br /> <br /> Tr<br /> <br /> 2012 trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế<br /> biển ở thị xã Sầm Sơn trong thời gian tới.<br /> 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> - Một là, khái quát những vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế biển và phát triển<br /> <br /> kinh tế biển ở Việt Nam.<br /> <br /> 1<br /> <br /> uế<br /> <br /> Việt Nam là một quốc gia ven biển, có bờ biển dài với hơn 3.260 km; chủ quyền bao<br /> <br /> - Hai là, phân tích tình hình phát triển kinh tế biển ở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa<br /> giai đoạn từ 2008 - 2012.<br /> - Ba là, đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế biển<br /> <br /> uế<br /> <br /> một cách hợp lý ở thị xã Sầm Sơn giai đoạn từ nay đến năm 2020.<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> 4.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển một số ngành cơ bản của kinh tế biển<br /> <br /> trên địa bàn thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh hóa đó là: Dịch vụ du lịch ven biển và khai thác,<br /> đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản.<br /> 4.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> h<br /> <br /> Đề tài đi sâu phân tích nghiên cứu tình hình phát triển các ngành kinh tế biển nêu<br /> pháp phát triển kinh tế biển ở thị xã Sầm Sơn từ nay đến năm 2020.<br /> <br /> cK<br /> <br /> 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài<br /> <br /> in<br /> <br /> trên, ở thị xã Sầm Sơn giai đoạn từ 2008 đến 2012, từ đó đề xuất phương hướng và giải<br /> <br /> Đề tài sử dụng phương pháp nghiên chủ yếu như phương pháp duy vật biện chứng,<br /> phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp thống kê – so<br /> sánh, phương pháp phân tích tổng hợp số liệu, phương pháp lôgic…<br /> <br /> họ<br /> <br /> 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn<br /> <br /> - Một là, góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế biển, chỉ ra vai trò, xu<br /> hướng phát triển và những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Hai là, bằng các số liệu thu thập được luận văn đã phân tích và làm rõ thực trạng<br /> phát triển kinh tế biển ở thị xã Sầm Sơn trong giai đoạn 2008 – 2012, nêu bật được các ưu<br /> điểm và hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế biển ở thị xã Sầm Sơn.<br /> - Ba là, đề xuất những giải pháp chủ yếu mang tính khả thi, nhằm thúc đẩy kinh tế<br /> biển ở thị xã Sầm Sơn trong những năm tiếp theo.<br /> <br /> ng<br /> <br /> - Bốn là, góp phần xây dựng chính sách phát triển kinh tế biển tương xứng với tiền<br /> năng và lợi thế của thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa.<br /> <br /> ườ<br /> <br /> 7. Kết cấu của đề tài<br /> <br /> Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài được bố cục thành 3 chương:<br /> Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế biển<br /> <br /> Tr<br /> <br /> Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế biển ở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.<br /> Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế biển ở thị xã Sầm Sơn, tỉnh<br /> <br /> Thanh Hóa.<br /> <br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 1<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN<br /> <br /> uế<br /> <br /> 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ<br /> BIỂN<br /> 1.1.1. Quan niệm về kinh tế biển và phát triển kinh tế biển<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> - Quan niệm về kinh tế biển<br /> <br /> Để trở thành một quốc gia kinh tế biển, điều cần thiết trước tiên là nhận thức đầy đủ<br /> <br /> đúng đắn về biển. Theo nghĩa chung nhất và truyền thống, biển được quan niệm là một vùng<br /> nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc các hồ nước mặn có thông với đại<br /> <br /> h<br /> <br /> dương một cách tự nhiên. Theo nghĩa thông thường, biển được hiểu như một từ đồng nghĩa<br /> với đại dương hoặc là các vùng nước Đại dương nói chung. [8]<br /> <br /> in<br /> <br /> Vậy kinh tế biển là gì ? Theo nghĩa tổng quát, kinh tế biển là lĩnh vực kinh tế được<br /> <br /> cK<br /> <br /> hình thành, tồn tại và phát triển từ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp từ biển. [28] Hay nói<br /> cách khác kinh tế biển là toàn bộ hoạt động kinh tế được diễn ra trên biển và đất liền có liên<br /> quan đến hoạt động khai thác sản xuất kinh doanh các nguồn lợi từ biển.<br /> - Quan niệm về phát triển kinh tế biển<br /> <br /> họ<br /> <br /> Kinh tế biển là lĩnh vực đa ngành, đa lĩnh vực nên quan niệm về phát triển kinh tế<br /> biển gắn liền với phát triển các ngành, các lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển.<br /> Phát triển kinh tế biển là phát triển trên tất cả các ngành các hoạt động kinh tế diễn ra<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> trên biển và ven biển như vận tải biển và dịch vụ cảng biển; đánh bắt và nuôi trồng thủy hải<br /> sản; khai thác dầu khí ngoài khơi, du lịch biển, làm muối, dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn<br /> trên biển, kinh tế đảo nhằm đạt hiệu quả kinh tế xã hội ngày càng cao.<br /> Phát triển kinh tế biển là vấn đề mang tính chiến lược và đóng vai trò ngày càng quan<br /> <br /> ng<br /> <br /> trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay.<br /> 1.1.2. Các ngành, nghề, lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển<br /> Đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ, hải sản<br /> <br /> ườ<br /> <br /> Nghề làm muối<br /> <br /> Kinh tế hàng hải<br /> <br /> Tr<br /> <br /> Công nghiệp dầu khí<br /> Dịch vụ cảng biển<br /> Công nghiệp đóng và sữa chữa tàu biển<br /> Du lịch biển<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1.1.3. Vai trò và xu hướng phát triển của kinh tế biển<br /> 1.1.3.1. Vai trò của phát triển kinh tế biển<br /> nền kinh tế quốc dân, góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế, xã hội của đất nước.<br /> <br /> nguyên, thiên nhiên để phát triển kinh tế một cách có hiệu quả.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> - Thứ hai, phát triển kinh tế biển góp phần khai thác tối đa những tiềm năng tài<br /> <br /> - Thứ ba, Phát triển kinh tế biển góp phần khai thác và phát triển được nguồn lực lao<br /> động tại địa phương.<br /> - Thứ tư, Phát triển kinh tế biển góp phần đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH.<br /> <br /> h<br /> <br /> - Thứ năm, Phát triển kinh tế biển góp phần đảm bảo an ninh – quốc phòng và giữ<br /> vững chủ quyền biển đảo quốc gia.<br /> <br /> cK<br /> <br /> 1.1.3.2. Xu hướng phát triển của kinh tế biển ở Việt Nam<br /> <br /> in<br /> <br /> Thứ sáu, Phát triển kinh tế biển tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hội nhập kinh tế<br /> quốc tế.<br /> <br /> Ở nước ta, xu hướng phát triển kinh tế biển đã được Đảng và Nhà nước rất quan tâm.<br /> Để tiếp tục phát huy các tiền năng của biển trong thế kỷ XXI, Hội nghị lần thứ tư Ban chấp<br /> <br /> họ<br /> <br /> hành Trung ương Đảng (Khóa X) đã thông qua Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007<br /> “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” trong đó nhấn mạnh “Thế kỷ XXI được xem<br /> là thế kỷ của đại dương”. Nghị quyết đã xác định các quan điểm chỉ đạo về xu hướng chiến<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> lược biển phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020 là: Nước ta phải trở thành quốc<br /> gia mạnh về biển, làm giàu từ biển trên cơ sở phát huy mọi tiền năng từ biển, phát triển toàn<br /> diện các ngành, nghề biển.<br /> <br /> 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển<br /> <br /> ng<br /> <br /> 1.1.4.1. Vị trí địa lý<br /> <br /> 1.1.4.2. Tài nguyên thiên nhiên<br /> 1.1.4.3. Nguồn nhân lực<br /> <br /> ườ<br /> <br /> 1.1.4.4. Nguồn vốn<br /> <br /> 1.1.4.5. Khoa học công nghệ<br /> <br /> Tr<br /> <br /> 1.1.4.7. Thị trường<br /> 1.1.4.8. Phong tục tập quán của dân cư<br /> 1.1.4.9. Sự quản lý của nhà nước<br /> <br /> 4<br /> <br /> uế<br /> <br /> - Thứ nhất, phát triển kinh tế biển là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế của<br /> <br /> 1.2. NHỮNG QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC<br /> VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN<br /> <br /> vụ phát triển kinh tế biển trong những năm trước mắt.<br /> <br /> Chỉ thị số 20-CT/TW về đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng CNH, HĐH.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> Sau khi có Nghị quyết 03-NQ/TW, ngày 22/9/1997, Bộ Chính trị tiếp tục ban hành<br /> <br /> Năm 2000, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 64/2000/QĐ-TT về việc sửa đổi<br /> <br /> quy chế quản lý và sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước cho các dự án đóng<br /> mới, cải hoán tàu đánh bắt, tàu du lịch và đánh bắt hải sản xa bờ.<br /> <br /> h<br /> <br /> Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định mục tiêu: “Xây dựng chiến lược biển và hải đảo,<br /> …. an ninh trên biển” [7,tr.181-182]<br /> <br /> in<br /> <br /> Đại hội lần thứ X của Đảng (2006) đã tiếp tục khẳng định những nội dung nêu trên<br /> về phát triển kinh tế biển.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Đặc biệt tại Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng (Khóa X) đã thông qua Nghị<br /> quyết số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, trong<br /> đó nhấn mạnh “Thế kỷ XXI được thế giới xem là thế kỷ của đại Dương”.<br /> <br /> họ<br /> <br /> Triển khai thực hiện nghị quyết 09-NQ/TW, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số<br /> 27/2007/NQ-CP ngày 30/5/2007 và chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị<br /> quyết số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 của Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Đảng khóa X về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; Thủ tướng Chính phủ đã ban<br /> hành Quyết định số 137/2007/QĐ-TTg ngày 21/8/2007, phê duyệt Đề án tổ chức thông tin<br /> phục vụ công tác phòng chống thiên tai trên biển; Quyết định số 1041/QĐ-TTg ngày<br /> 22/07/2009 phê duyệt Đề án đảm bảo mạng lưới thông tin biển, đảo; Quyết định 373/QĐ-<br /> <br /> ng<br /> <br /> TTg ngày 23/03/2010 phê duyệt Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quản lý, bảo vệ<br /> và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam.<br /> Đại hội XI của Đảng tiếp tục khẳng định mục tiêu phát triển kinh tế biển như sau:<br /> <br /> ườ<br /> <br /> Phát triển mạnh kinh tế biển, gắn phát triển kinh tế biển với đẩy mạnh quốc phòng – an<br /> ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> 1.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC<br /> <br /> VÀ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC<br /> 1.32.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển của một số nước<br /> 1.23.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc<br /> <br /> 5<br /> <br /> uế<br /> <br /> Nghị quyết 03-NQ/TW, Bộ chính trị ban hành vào ngày 6/5/1993 về một số nhiệm<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2