intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại bền vững ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:124

74
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu khái quát những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại bền vững; nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại bền vững ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế; đề xuất những giải pháp để phát triển bền vững kinh tế trang trại ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại bền vững ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay

LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực<br /> và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> văn đều đã được trích rõ nguồn gốc.<br /> <br /> Phạm Văn Tiển<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> 1<br /> <br /> LỜI CÁM ƠN<br /> Luận văn này được hoàn thành là kết quả của 2 năm học tập, nghiên cứu của<br /> bản thân với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn TS. Trần Xuân Châu, sự<br /> giúp đỡ của bạn bè, gia đình, chính quyền và nhân dân huyện Nam Đông cũng như<br /> <br /> Ế<br /> <br /> trường Đại học kinh tế Huế.<br /> <br /> U<br /> <br /> Tôi xin chân thành cám ơn TS.Trần Xuân Châu, người đã đem hết khả năng,<br /> <br /> ́H<br /> <br /> nhiệt huyết để hướng dẫn cho luận văn này. Tôi cũng xin cám ơn bạn bè, gia đình ,<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> chính quyền và nhân dân huyện Nam Đông đã cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình trong thời<br /> gian qua.<br /> <br /> H<br /> <br /> Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô, phòng NCKH-HTQT-SĐH,<br /> <br /> Nam Đông, tháng 10 năm 2012<br /> Tác giả<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> trường để học tập nghiên cứu.<br /> <br /> IN<br /> <br /> Ban giám hiệu trường Đại học kinh tế Huế đã giảng dạy và tạo cho bản thân môi<br /> <br /> Phạm Văn Tiển<br /> <br /> 2<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> Họ và tên học viên: Phạm Văn Tiển<br /> Chuyên ngành: Kinh tế chính trị<br /> <br /> Niên khóa: 2010 – 2012<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: T.S. TRẦN XUÂN CHÂU<br /> Tên đề tài: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI BỀN VỮNG Ở HUYỆN NAM<br /> <br /> Ế<br /> <br /> ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY<br /> <br /> U<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài:<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Kinh tế trang trại qua thơi gian phát triển đã thể hiện vai trò hết sức tích cực đối với<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> nông nghiệp, nông thôn và nông dân nước ta. Hiện nay mô hình kinh tế này đang được<br /> tiếp tục phát triển, tuy vây có nhiều khó khăn đặt ra cho sự phát triển bền vững, lâu dài .<br /> <br /> H<br /> <br /> Đối với huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, phát triển kinh tế trang trại còn góp<br /> <br /> IN<br /> <br /> phần xóa đói giảm nghèo, bảo vệ tài nguyên rừng và sử dụng hợp lý tài nguyên đất.<br /> Ngoài ra nó còn góp phần xây dựng thành công huyện nông thôn mới của tỉnh Thừa<br /> <br /> K<br /> <br /> Thiên Huế.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Qua quá trình học tập và yêu cầu thực tiễn đặt ra, tôi nhận thấy đây là vấn đề bức<br /> <br /> O<br /> <br /> thiết cần được nghiên cứu để tìm ra giải pháp, góp phần vào sự phát triển của địa<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> phương và đất nước. Vì vậy tôi đã chọn đề tài "Phát triển kinh tế trang trại bền vững ở<br /> huyện Nam Dông, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay" cho luận văn tốt nghiệp của mình<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã sử dụng các phương pháp sau: Phương<br /> <br /> pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; phương pháp điều tra; thu thập số liệu, thống<br /> kê và phương pháp chuyên khảo<br /> 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn<br /> - Phân tích tình hình phát triển KTTT ở huyện Nam Đông, giai đoạn 2005 – 2010<br /> - Đưa ra những giải pháp PTBV KTTT ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế<br /> <br /> 3<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> Bình quân chung<br /> Cao đẳng, đại học<br /> <br /> CLN<br /> <br /> Cây lâu năm<br /> <br /> CN<br /> <br /> Chăn nuôi<br /> <br /> CNH<br /> <br /> Công nghiệp hóa<br /> <br /> ĐVT<br /> GD – ĐT<br /> <br /> Đơn vị tính<br /> Giáo dục, đào tạo<br /> <br /> GDTX<br /> <br /> Giáo dục thường xuyên<br /> <br /> GDP<br /> <br /> Tổng sản phẩm quốc nội<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> BQC<br /> CĐ – ĐH<br /> <br /> GO<br /> <br /> Tổng giá trị sản xuất<br /> <br /> H<br /> <br /> HĐH<br /> <br /> IN<br /> <br /> HTX<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> KTTT<br /> KT – XH<br /> <br /> O<br /> <br /> LĐ<br /> LN<br /> <br /> K<br /> <br /> KHKT<br /> <br /> Hiện đại hóa<br /> Hợp tác xã<br /> Khoa học kỹ thuật<br /> Kinh tế trang trại<br /> Kinh tế - xã hội<br /> Lao động<br /> Lâm nghiệp<br /> Nhà xuất bản<br /> <br /> PTBV<br /> SL<br /> <br /> Phát triển bền vững<br /> số lượng<br /> <br /> TH<br /> THCS<br /> <br /> Tiểu học<br /> Trung học cơ sở<br /> <br /> THPT<br /> <br /> Trung học phổ thông<br /> <br /> TLSX<br /> <br /> Tư liệu sản xuất<br /> <br /> TT<br /> <br /> Trang trại<br /> <br /> UBND<br /> VA<br /> TNTN<br /> <br /> Ủy ban nhân dân<br /> Giá trị tăng thêm<br /> Tài nguyên thiên nhiên<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> NXB<br /> <br /> 4<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Kinh tế trang trại từ khi hình thành và phát triển đến nay đã đóng một vai trò hết<br /> sức quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ta. Theo số liệu<br /> của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), tính đến giữa năm 2009, cả<br /> <br /> Ế<br /> <br /> nước có khoảng 150.102 trang trại, bình quân mỗi tỉnh có 2.382 trang trại, chủ yếu tập<br /> <br /> U<br /> <br /> trung ở Đồng bằng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Đồng bằng<br /> <br /> ́H<br /> <br /> sông Hồng. Từ năm 2000 đến nay, mỗi năm tăng thêm khoảng 8.600 trang trại. Với<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> khoảng 47,2% trang trại trồng trọt nông nghiệp; 26,1% trang trại nuôi trồng thủy sản;<br /> 13,3% trang trại chăn nuôi; 0,7% trang trại lâm nghiệp và 9,7% trang trại sản xuất,<br /> <br /> H<br /> <br /> kinh doanh tổng hợp. Sự phát triển của trang trại đã góp phần khai thác thêm nguồn<br /> <br /> IN<br /> <br /> vốn trong dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, nhất là ở<br /> các vùng trung du, miền núi và ven biển, tạo thêm việc làm cho người lao động nông<br /> <br /> K<br /> <br /> thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thêm nông sản hàng hoá, góp phần chuyển<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn, tạo ra sự cân bằng sinh thái, bảo vệ<br /> <br /> O<br /> <br /> môi trường, nhằm phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Chính vì vậy, phát triển<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> kinh tế trang trại là xu hướng tất yếu trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn trên thế<br /> giới và ở Việt Nam hiện nay. Ở huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế kinh<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> tế trang trại ngày một khẳng định vai trò của mình trong quá trình xây dựng và phát<br /> triển kinh tế xã hội huyện.<br /> Trong tiến trình phát triển hiện nay, kinh tế trang trại đang đứng trước nhiều vấn<br /> <br /> đề cần nghiên cứu và bổ sung để nó tiếp tục phát triển như vấn đề về đất đai, nguồn<br /> vốn, quản lý... Một thực tế đặt ra là nhiều trang trại đã hình thành nhưng hiệu quả chưa<br /> cao và chưa ổn định. Điều này thực sự là mối lo của chính những chủ trang trại và<br /> chính quyền địa phương cũng như những người làm công tác khoa học. Vì vậy, hiện<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2