intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát triển mô hình hệ thống sinh điện hóa nhằm xử lý ô nhiễm hữu cơ trong ao nuôi thủy sản nước lợ

Chia sẻ: Nguyễn Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

50
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần mở đầu gồm có 3 chương. Chương 1: Tổng quan tài liệu. Chương 2: Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Kết quả và thảo luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát triển mô hình hệ thống sinh điện hóa nhằm xử lý ô nhiễm hữu cơ trong ao nuôi thủy sản nước lợ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> <br /> VŨ THỊ THÙY LINH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH HỆ THỐNG<br /> SINH ĐIỆN HÓA NHẰM XỬ LÝ Ô NHIỄM HỮU CƠ<br /> TRONG AO NUÔI THỦY SẢN NƯỚC LỢ<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội, 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> <br /> VŨ THỊ THÙY LINH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH HỆ THỐNG<br /> SINH ĐIỆN HÓA NHẰM XỬ LÝ Ô NHIỄM HỮU CƠ<br /> TRONG AO NUÔI THỦY SẢN NƯỚC LỢ<br /> Chuyên ngành: Vi Sinh Vật Học<br /> Mã số: 60420107<br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thế Hải<br /> <br /> Hà Nội, 2016<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> Để hoàn thành luận văn này, đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và<br /> sâu sắc đến TS. Phạm Thế Hải – Giảng viên Khoa Sinh học, Trường Đại Học Khoa<br /> Học Tự Nhiên – Đại Học Quốc Gia Hà Nội, người đã định hướng, giúp đỡ và chỉ<br /> bảo tận tình cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.<br /> Đồng thời tôi xin được chân thành cảm ơn Ths. Nguyễn Thị Thu Thủy, Phòng<br /> Vi Sinh Vật môi trường, KTV. Đỗ Minh Phương, phòng thí nghiệm bộ môn Vi Sinh<br /> Vật Học đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian thực hiện đề tài này.<br /> Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cán bộ Phòng Thí Nghiệm Sinh<br /> Học thực nghiệm của Viện Ứng dụng Công nghệ Nacentech đã hướng dẫn và giúp<br /> đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình thực hiện đề tài.<br /> Thêm vào đó, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể các Thầy,<br /> Cô trong Khoa Sinh học đã tạo điều kiện học tập và truyền đạt cho tôi những tri<br /> thức khoa học hết sức bổ ích giúp tôi hoàn thiện đề tài cũng như hình thành thế<br /> giới quan khoa học của mình.<br /> Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và trân trọng đến gia đình, bạn bè và<br /> đồng nghiệp đã sát cánh bên tôi, luôn ủng hộ, tin tưởng và tạo điều kiện cho tôi<br /> trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.<br /> Nghiên cứu trình bày trong luận văn này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển<br /> khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số 106-NN.042015.23.<br /> Hà nội, tháng 12 năm 2016<br /> <br /> Vũ Thị Thùy Linh<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Danh mục các từ viết tắt...........................................................................................<br /> Danh mục hình vẽ ....................................................................................................<br /> Danh mục bảng ........................................................................................................<br /> MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1<br /> CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3<br /> 1.1. Thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm trong ao nuôi thủy sản nước lợ ở<br /> Việt Nam ............................................................................................................ 3<br /> 1.1.1. Thực trạng ngành nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta hiện nay........... 3<br /> 1.1.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm trong ao nuôi thủy sản ở Việt Nam hiện nay...... 5<br /> 1.2. Một số chỉ số cơ bản để đánh giá ô nhiễm hữu cơ trong ao nuôi thủy sản .......... 6<br /> 1.2.1. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) và và nhu cầu oxy hóa học (COD) ...... 6<br /> 1.2.2. Nitơ tổng số (TN) và ammonium (NH4+)............................................. 7<br /> 1.3. Các giải pháp xử lí ô nhiễm trong ao nuôi thủy sản nước lợ ................... 10<br /> 1.3.1. Bể kị khí kiểu đệm bùn dòng chảy ngược (UASB) ............................ 10<br /> 1.3.2. Hệ thống “đất ngập nước kiến tạo” (contructed wetlands) .............. 11<br /> 1.3.3. Sử dụng ô - zôn (O3) ........................................................................... 13<br /> 1.3.4. Hệ thống sục khí nhân tạo trong ao nuôi ........................................... 13<br /> 1.3.5. Ứng dụng mô hình sinh điện hóa ....................................................... 14<br /> 1.3.6. Tình hình nghiên cứu các giải pháp xử lý ô nhiễm ao nuôi thủy sản ở<br /> Việt Nam ....................................................................................................... 15<br /> 1.4. Các mô hình sinh điện hóa ....................................................................... 15<br /> 1.4.1. Giới thiệu tổng quát về các mô hình sinh điện hóa ........................... 15<br /> 1.4.2. Mô hình sinh điện hóa với điện cực ở đáy (sediment<br /> bioelectrochemical system) .......................................................................... 18<br /> 1.4.3. Vi sinh vật ở điện cực đáy: Tính đa dạng và sự biến đổi của quần xã .. 19<br /> 1.5. Ứng dụng mô hình sinh điện hóa với điện cực ở đáy (SBES) trong xử lý ô<br /> nhiễm ao nuôi thủy sản .................................................................................... 23<br /> 1.5.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng SBES ................................................ 23<br /> 1.5.2. Tiềm năng sử dụng SBES để xử lý ô nhiễm ao nuôi thủy sản nước lợ ..... 25<br /> CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 26<br /> 2.1. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 26<br /> <br /> 2.1.1. Hóa chất, thiết bị và dụng cụ thí nghiệm ........................................... 26<br /> 2.1.2. Nguồn vi sinh vật sử dụng cho nghiên cứu ....................................... 28<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 28<br /> 2.2.1. Thiết kế, xây dựng và vận hành SBES .............................................. 28<br /> 2.2.2. Phương pháp truyền thống để phân lập và nuôi cấy vi khuẩn .......... 34<br /> 2.2.3. Phương pháp nhuộm Gram và quan sát kính hiển vi ........................ 35<br /> 2.2.4. Phương pháp tách DNA tổng số ........................................................ 35<br /> 2.2.5. Phương pháp DGGE .......................................................................... 36<br /> 2.2.6. Phương pháp giải và phân tích trình tự gen 16S rARN ..................... 39<br /> 2.2.7. Phương pháp đo COD với mẫu nước có hàm lượng clo cao và mẫu bùn 40<br /> 2.2.8. Phương pháp đo TN và amoni. .......................................................... 42<br /> 2.2.9. Phương pháp tính toán và xử lí số liệu .............................................. 44<br /> CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 45<br /> 3.1. Xây dựng mô hình ao nuôi thủy sản nước lợ có lồng ghép SBES ............ 45<br /> 3.2. Kết quả làm giàu vi khuẩn điện hóa .......................................................... 45<br /> 3.2.1. Dòng điện phát sinh trong giai đoạn làm giàu vi khuẩn điện hóa .... 45<br /> 3.2.2. Các kết quả phân tích quần xã VSV ở điện cực đáy - anode ............ 47<br /> 3.3. Sơ bộ các kết quả đánh giá hoạt động xử lí ô nhiễm hữu cơ của hệ SBES.......... 58<br /> 3.3.1. Kết quả xử lí COD ................................................................................. 58<br /> 3.3.2. Kết quả xử lí ammonium (NH4+) ........................................................ 60<br /> 3.3.3. Kết quả xử lí N tổng (TN) ................................................................... 61<br /> 3.3.4. Tóm lược các kết quả xử lí ô nhiễm của hệ........................................ 62<br /> KẾT LUẬN .......................................................................................................... 64<br /> KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 65<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 66<br /> PHỤ LỤC ................................................................................................................<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0