intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Sự phản xạ, khúc xạ của sóng Quasi P đối với biên phân chia có độ nhám cao

Chia sẻ: My Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

38
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn này có kết cấu nội dung gồm 2 chương. Chương 1: Sự phản xạ, khúc xạ của sóng qP đối với biên phân chia độ nhám cao. Phương pháp truyền thống. Chương 2: Sự phản xạ, khúc xạ của sóng qP đối với biên phân chia độ nhám cao. Phương pháp phát biểu Stroh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Sự phản xạ, khúc xạ của sóng Quasi P đối với biên phân chia có độ nhám cao

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> —————————<br /> <br /> Bùi Duy Vương<br /> <br /> SỰ PHẢN XẠ, KHÚC XẠ CỦA SÓNG QUASI P<br /> ĐỐI VỚI BIÊN PHÂN CHIA CÓ ĐỘ NHÁM CAO<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ————————–<br /> <br /> Bùi Duy Vương<br /> <br /> SỰ PHẢN XẠ, KHÚC XẠ CỦA SÓNG QUASI P<br /> ĐỐI VỚI BIÊN PHÂN CHIA CÓ ĐỘ NHÁM CAO<br /> <br /> Chuyên ngành: Cơ học vật rắn<br /> Mã số: 60440107<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> GS.TS. PHẠM CHÍ VĨNH<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy GS.TS. Phạm<br /> Chí Vĩnh, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em từng bước để em có thể<br /> hoàn thành luận văn.<br /> Em xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Toán-Cơ-Tin học Trường Đại học<br /> Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đã dạy dỗ em trong suốt những<br /> năm học vừa qua, cảm ơn các anh chị em trong nhóm xemina đã chia sẻ kinh<br /> nghiệm, kiến thức và giúp đỡ em rất nhiều.<br /> Qua đây em cũng cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn động viên<br /> và tạo mọi điều kiện tốt cho em trong suốt quá trình học tập nghiên cứu.<br /> Hà Nội, tháng 12 năm 2016<br /> <br /> Bùi Duy Vương<br /> <br /> Mục lục<br /> <br /> Lời mở đầu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1 Sự phản xạ, khúc xạ của sóng qP đối với biên phân chia độ<br /> nhám cao. Phương pháp truyền thống<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.1<br /> <br /> Phát biểu bài toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> Các phương trình cơ bản và điều kiện liên tục . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> Thuần nhất hóa biên phân chia . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.4<br /> <br /> Hệ số phản xạ, khúc xạ<br /> <br /> . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10<br /> <br /> 2 Sự phản xạ, khúc xạ của sóng qP đối với biên phân chia độ<br /> nhám cao. Phát biểu Stroh<br /> <br /> 15<br /> <br /> 2.1<br /> <br /> Phát biểu Stroh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15<br /> <br /> 2.2<br /> <br /> Nghiệm của (2.6) đối với các bán không gian. Sóng phản xạ và<br /> sóng khúc xạ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17<br /> <br /> 2.3<br /> <br /> Hệ số phản xạ, khúc xạ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22<br /> <br /> 2.4<br /> <br /> Một số ví dụ số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25<br /> <br /> Kết luận<br /> <br /> 30<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> 30<br /> <br /> 2<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2