intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến lợi nhuận của các Ngân hàng TMCP ở Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm trả lời 2 câu hỏi: Các nhân tố nào có tác động đến lợi nhuận của các Ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008-2012 ? Mức độ tác động của các nhân tố này đến lợi nhuận của các Ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008-2012?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến lợi nhuận của các Ngân hàng TMCP ở Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- T QU NH NGHIÊN CỨU CÁC NH N T QUYẾT ĐỊNH ĐẾN LỢI NHUẬN CỦ CÁC NG N HÀNG TMCP VI T N M UẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- T QU NH NGHIÊN CỨU CÁC NH N T QUYẾT ĐỊNH ĐẾN LỢI NHUẬN CỦ CÁC NG N HÀNG TMCP VI T N M Chuyên ngành: T i chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 UẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ TH INH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
  3. ỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Tr n Th Th y Linh. Mọi số liệu và trích dẫn của tác giả khác đều được ghi chú nguồn gốc cẩn thận. Nếu có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn ch u trách nhiệm. TP.HCM, ngày 01 tháng 10 năm 2013
  4. MỤC ỤC Trang Trang phụ bìa ời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng biểu Danh mục các biểu đồ Danh mục từ viết tắt T m tắt CHƢƠNG 1: GIỚI THI U ............................................................................. 1 1.1. ý do chọn đề t i ......................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 2 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 2 1.5. Điểm mới của đề t i .................................................................................... 3 1.6. Cấu trúc của luận văn ................................................................................ 3 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC Đ Y ............... 4 2.1. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây....................................................... 4 2.1.1 . Nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến lợi nhuận Ngân hàng trên phạm vi đa quốc gia .................................................................... 4 2.1.2 . Nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến lợi nhuận Ngân hàng trên phạm vi từng quốc gia .................................................................. 6 2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Ngân hàng .............................. 10 2.2.1. Nhân tố bên trong ................................................................................ 10 2.2.2. Nhân tố bên ngoài ................................................................................ 12 2.3. Tóm lƣợc các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây ................. 13
  5. CHƢƠNG 3: DỮ LI U NGHIÊN CỨU, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 16 3.1. Cơ sở lựa chọn mô hình nghiên cứu ........................................................ 16 3.2. Dữ liệu nghiên cứu .................................................................................... 16 3.3. Mô tả các biến nghiên cứu và các kỳ vọng nghiên cứu ......................... 18 3.3.1. Các biến phụ thuộc đại diện cho nhân tố lợi nhuận ............................ 18 3.3.2. Các biến độc lập và các kỳ vọng nghiên cứu ...................................... 19 3.4. Mô hình nghiên cứu ................................................................................. 26 3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 26 3.5.1. Phân tích thống kê mô tả ..................................................................... 26 3.5.2. Phân tích tương quan .......................................................................... 27 3.5.3. Phân tích hồi quy ................................................................................ 27 3.5.4. Kiểm đ nh Hausman để lựa chọn mô hình........................................... 30 3.5.5. Kiểm đ nh phương sai thay đổi ........................................................... 30 3.5.6. Kiểm đ nh tự tương quan ..................................................................... 31 3.5.7. Kiểm đ nh GLS (phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát) ...... 32 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 33 4.1 .Tổng quan về hoạt động của ngành Ngân hàng trong giai đoạn từ năm 2008-2012 .................................................................................................... 33 4.1.1. Về quy mô ngành ................................................................................ 33 4.1.1. Về đặc điểm ngành .............................................................................. 34 4.2 .Phân tích thống kê mô tả .......................................................................... 36 4.3 .Phân tích tƣơng quan ................................................................................ 40 4.4 . Kết quả hồi quy mô hình.......................................................................... 42 4.4.1. Kết quả phân tích mô hình 1 - Với biến phụ thuộc ROA .................. 43 4.4.2. Kết quả phân tích mô hình 2 - Với biến phụ thuộc ROE ................... 51
  6. 4.4.3. Thảo luận các kết quả nghiên cứu ...................................................... 58 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VI C NÂNG CAO HI U QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NHTM VI T NAM ....... 60 5.1. T m tắt nghiên cứu .................................................................................. 60 5.2. Kiến nghị ................................................................................................... 61 5.2.1. Kiến ngh đến các Ngân hàng ............................................................. 61 5.2.2. Kiến ngh với Chính phủ ................................................................... 62 5.4. Giới hạn của đề t i ................................................................................... 63 5.5. Kiến nghị v hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai ................................... 63 TÀI I U TH M KHẢO Các tài liệu tiếng Việt Các tài liệu tiếng Anh PHỤ ỤC Phụ lục 1 : Danh sách mẫu quan sát trong nghiên cứu Phụ lục 2 : Bảng tổng tài sản của các mẫu Ngân hàng nghiên cứu Phụ lục 3 : Quy mô dựa vào nhân tố Tổng tài sản của các Ngân hàng
  7. D NH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Bảng tóm tắt kết quả của các nghiên cứu trước đây về các nhân tố tác động đến lợi nhuận Ngân hàng Bảng 3.1 : Phân loại quy mô của các Ngân hàng theo Tổng tài sản Bảng 4.1 : Thống kê mô tả các biến Bảng 4.2 : Ma trận tương quan Bảng 4.3 : Kết quả phân tích của mô hình 1 - Hồi quy Pool Bảng 4.4 : Kết quả phân tích của mô hình 1 - Hồi quy FEM Bảng 4.5 : Kết quả phân tích của mô hình 1 - Hồi quy REM Bảng 4.6 : Kết quả phân tích của mô hình 1 – Hausman Test Bảng 4.7 : Kết quả phân tích của mô hình 1 – Phương sai thay đổi Bảng 4.8 : Kết quả phân tích của mô hình 1 – Tự tương quan Bảng 4.9 : Kết quả phân tích của mô hình 1 - Kiểm đ nh GLS Bảng 4.10 : Kết quả phân tích của mô hình 2 - Hồi quy Pool Bảng 4.11 : Kết quả phân tích của mô hình 2 - Hồi quy FEM Bảng 4.12 : Kết quả phân tích của mô hình 2 - Hồi quy REM Bảng 4.13 : Kết quả phân tích của mô hình 2 – Hausman Test Bảng 4.14 : Kết quả phân tích của mô hình 2 – Tự tương quan Bảng 4.15 : Kết quả phân tích của mô hình 2 - Kiểm đ nh GLS Bảng 4.16 : Bảng so sánh các kết quả nghiên cứu tại Việt Nam với các nghiên cứu trước đây
  8. D NH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 : Phân loại các Ngân hàng theo tính chất sở hữu vốn Biểu đồ 4.1 : Diễn biến tổng tài sản của các nhóm Ngân hàng Biểu đồ 4.2 : Diễn biến dư nợ tín dụng các khối Ngân hàng Biểu đồ 4.3 : Diễn biến huy động vốn các khối Ngân hàng Biểu đồ 4.4 : Diễn biến nợ xấu của khối Ngân hàng
  9. D NH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP : Tốc độ tăng trưởng bình quân NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương mại cổ ph n
  10. TÓM TẮT Bài nghiên cứu xem xét các nhân tố quyết đ nh đến lợi nhuận Ngân hàng TMCP Việt Nam, giai đoạn từ năm 2008 – 2012. Lợi nhuận Ngân hàng được đo lường bằng hai biến tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) . Các nhân tố được phân tích gồm nhân tố bên trong Ngân hàng và nhân tố bên ngoài. Đại diện cho nhân tố bên trong Ngân hàng gồm 8 biến : Tỷ số vốn, tỷ số nợ, tỷ lệ huy động vốn, tỷ số rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phí ngoài lãi, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi, quy mô và tỷ trọng tài sản cố đ nh. Các biến đại diện cho nhân tố bên ngoài gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế thực, lạm phát và lãi suất thực. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các nhân tố : tỷ lệ nợ, lạm phát và lãi suất thực có tác động cùng chiều với lợi nhuận, các nhân tố : quy mô, tỷ trọng tài sản cố đ nh, tốc độ tăng trưởng kinh tế thực có tác động ngược chiều với lợi nhuận. Các nhân tố có ý nghĩa thống kê với mức độ tin cậy 95%. Các biến còn lại gồm : tỷ số vốn, tỷ lệ huy động vốn, tỷ số rủi ro tín dụng, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi và tỷ lệ chi phí ngoài lãi không tác động đến lợi nhuận Ngân hàng. Thông qua kết quả nghiên cứu trên, tác giả đề xuất một số kiến ngh đối với các Ngân hàng và Chính phủ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ ph n tại Việt Nam
  11. 1 CHƢƠNG 1 : GIỚI THI U 1.1. ý do chọn đề t i : Như những trung gian tài chính, Ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của một nền kinh tế. Các Ngân hàng là nhà cung cấp duy nhất về vốn, và sự ổn đ nh của họ là rất quan trọng đến hệ thống tài chính. Do đó, việc tìm hiểu về các nhân tố quyết đ nh đến lợi nhuận của họ là điều c n thiết và quan trọng đối với sự ổn đ nh của nền kinh tế. Khi đ nh nghĩa về lợi nhuận Ngân hàng có sự khác nhau giữa các nghiên cứu. Về lý thuyết Ngân hàng, các nhân tố như tỷ lệ vốn, tăng trưởng tín dụng và kiểm soát chi phí sẽ quyết đ nh đến lợi nhuận Ngân hàng. Tuy nhiên các bằng chứng thực nghiệm đã cho thấy rằng, ngoài những nhân tố trên thì còn có các nhân tố khác quyết đ nh đến lợi nhuận Ngân hàng. H u hết các nghiên cứu về Ngân hàng đã cho thấy rằng tỷ lệ vốn, dự phòng rủi ro tín dụng và kiểm soát chi phí là những nhân tố quan trọng để đạt được lợi nhuận cao. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm phân tích các nhân tố quyết đ nh đến lợi nhuận Ngân hàng như Bourke (1989), Molyneux và Thornton (1992), Demirguc-Kuntvà Huizinga (1999), Bashir (2003), Naceur (2003), g n đây nhất có nghiên cứu của Dr. Aremu và Mukaila Ayanda (2013). Tại Việt Nam, các nghiên cứu thực nghiệm vể đề tài này còn nhiều hạn chế. Các nghiên cứu thường xem xét một nhân tố tác động đến lợi nhuận Ngân hàng. Một số khác thì chỉ áp dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống để xử lý và phân tích dữ liệu (Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh (2012)…) Trong những năm g n đây hoạt động của khu vực Ngân hàng có nhiều biến động mạnh. Giai đoạn năm 2005 -2007 được đánh giá là thời kỳ hoạt động hiệu quả của các Ngân hàng. Tuy nhiên, những năm g n đây lợi nhuận Ngân hàng ngày càng sụt giảm, Ngân hàng không còn dễ dàng kiếm bạc tỷ như những năm trước đây. Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, lợi nhuận 6 tháng đ u năm 2013 của các Ngân hàng giảm 16.5% so với c ng kỳ năm trước. Tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống Ngân hàng chỉ đạt 4.5%. Đây là mức tăng trưởng thấp nhất trong cả chục năm
  12. 2 nay. Trong khi tín dụng chiếm khoảng 80-90% lợi nhuận Ngân hàng thì việc tăng trưởng thấp chắc chắn ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận. Việc các Ngân hàng hoạt động không hiệu quả không chỉ ảnh hưởng đến các nhà quản tr Ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến quyền lợi của các nhà đ u tư. Như vậy, việc tìm hiểu về các nhân tố quyết đ nh đến lợi nhuận Ngân hàng là điều c n thiết và quan trọng. Xuất phát từ những đòi hỏi mang tính thực tiễn đó, tác giả đã lựa chọn đề tài : “ Nghiên cứu các nhân tố tác động đến lợi nhuận của các Ngân hàng TMCP ở Việt Nam” với mong muốn được bổ sung thêm những hiểu biết và ứng dụng trong việc đưa ra các chính sách quản lý tại các Ngân hàng ở Việt Nam. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu : - Kiểm tra các nhân tố quyết đ nh đến lợi nhuận các Ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008-2012. Cụ thể là các nhân tố bên trong Ngân hàng gồm : Tỷ lệ vốn, tỷ lệ nợ, tỷ lệ huy động vốn, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phí ngoài lãi, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi, quy mô, tỷ trọng tài sản cố đ nh cũng như các nhân tố kinh tế vĩ mô như tốc độ tăng trưởng kinh tế thực, lạm phát và lãi suất thực. - Để đạt được mục tiêu nghiên cứu , tác giả đặt ra 2 câu hỏi nghiên cứu sau : 1. Các nhân tố nào có tác động đến lợi nhuận của các Ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008-2012 ? 2. Mức độ tác động của các nhân tố này đến lợi nhuận của các Ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008-2012? 1.3. Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá, phân tích 30 Ngân hàng TMCP tại Việt Nam có tỷ lệ vốn hóa lớn, được niêm yết trên sàn chứng khoán trong giai đoạn từ năm 2008 – 2012. 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu : Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu đ nh lượng. Áp dụng kỹ thuật hồi quy đa biến với dữ liệu bảng (Panel Data) để xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận của các Ngân hàng. Biến phụ thuộc đại diện cho lợi nhuận của Ngân hàng gồm :Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất
  13. 3 lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Biến độc lập đại diện cho nhân tố bên trong Ngân hàng gồm các biến : tỷ số vốn, tỷ số nợ, tỷ lệ huy động vốn, tỷ số rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phí ngoài lãi, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi, quy mô, tỷ trọng tài sản cố đ nh. Biến độc lập đại diện cho nhân tố bên ngoài gồm các biến : Tốc độ tăng trưởng kinh tế thực, lạm phát và lãi suất thực. Trước tiên, để ước lượng các hệ số của mô hình hồi quy, tác giả sử dụng hai phương pháp là : Fixed Effect Model (FEM) và Random Effect Model (REM). Tác giả sử dụng kiểm đ nh Hausman để lựa chọn mô hình thích hợp nhất trong hai mô hình trên. Tiếp theo, tác giả kiểm đ nh mô hình để xem xét khả năng có xảy ra hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi hay không. Nếu có, tác giả sẽ khắc phục bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS). 1.5. Điểm mới của đề t i : Trên thế giới đã có rất nhiều các bài nghiên cứu thực nghiệm phân tích các nhân tố tác động đến lợi nhuận Ngân hàng. Tại Việt Nam đề tài này cũng đã được nghiên cứu khá nhiều, tuy nhiên các bài nghiên cứu chỉ dừng lại ở cách phân tích dữ liệu truyền thống, hoặc nghiên cứu trên một Ngân hàng cụ thể, nên không áp dụng được cho toàn ngành Ngân hàng nói chung. Để có thể nghiên cứu trên diện rộng, các mẫu có thể đại diện cho tổng thể một cách chính xác nhất, tác giả đã tiến hành thu thập số liệu qua 5 năm g n đây nhất với số lượng mẫu gồm 30 Ngân hàng TMCP. 1.6. Cấu trúc luận văn : Bố cục luận văn gồm 5 chương như sau : Chương 1 : Giới thiệu chung Chương 2 : Tổng quan các nghiên cứu trước đây Chương 3 : Dữ liệu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu Chương 4 : Kết quả nghiên cứu Chương 5 : Kết luận và kiến ngh
  14. 4 CHƢƠNG 2 : TỔNG QU N CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC Đ 2.1. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây : Trước đây đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu các nhân tố quyết đ nh đến lợi nhuận Ngân hàng. Các nghiên cứu thực nghiệm tập trung nghiên cứu trên từng quốc gia đơn lẻ như : Naceur(2003), Chong (2008), Andreas Dietrich (2011), Seok Weon Lee (2012), Dr. Aremu và Mukaila Ayanda (2013), hoặc nghiên cứu hệ thống Ngân hàng của nhiều quốc gia như : Bourke (1989), Molyneux, P. and J. Thornton (1992), Demirguc-Kunt, A. and H. Huizinga (1999), Bashsir (2003). Các kết quả thực nghiệm thu được giữa các tác giả là khác nhau do nguồn dữ liệu, thời gian nghiên cứu và đ a điểm nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên, cho d nghiên cứu ở một hay nhiều quốc gia, thì khi nghiên cứu về các nhân tố quyết đ nh đến lợi nhuận Ngân hàng, các tác giả cũng đều cho thấy có 2 nhân tố chính tác động đến lợi nhuận Ngân hàng là nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Nhân tố bên trong là những nhân tố b ảnh hưởng bởi các quyết đ nh quản lý của Ngân hàng. Nhân tố bên ngoài là những nhân tố kinh tế vĩ mô, nằm ngoài sự kiểm soát và quản lý của Ngân hàng 2.1.1. Nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến lợi nhuận Ngân hàng trên phạm vi đa quốc gia : Molyneux và Thornton (1992) : Molyneux và Thornton (1992) nghiên cứu các nhân tố quyết đ nh đến hiệu suất hoạt động Ngân hàng thông qua 18 nước Châu Âu từ năm 1986 đến năm 1989. Các tác giả đã sử dụng biến tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) để đo lường hiệu suất hoạt động của Ngân hàng. Các biến đại diện cho nhân tố nội bộ của Ngân hàng gồm : tỷ lệ vốn, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ chi phí hoạt động. Các biến đại diện cho nhân tố bên ngoài gồm : tăng trưởng cung tiền, lạm phát. Các biến cấu trúc ngành gồm : loại hình Ngân hàng ( nhà nước, quốc doanh..) , tỷ lệ trái phiếu dài hạn của mỗi Ngân hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu suất hoạt động của Ngân hàng b tác động bởi các nhân tố nội bộ gồm : tỷ lệ vốn, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ chi phí hoạt động.
  15. 5 Chỉ có duy nhất biến đại diện cho cấu trúc ngành là loại hình Ngân hàng có tác động đến hiệu suất Ngân hàng. Bài nghiên cứu không cho thấy các biến đại diện cho nhân tố vĩ mô bên ngoài tác động đến hiệu suất hoạt động của Ngân hàng. Demirguc-Kunt, A. and H. Huizinga (1999) : Demirguc-Kunt, A. and H. Huizinga (1999) nghiên cứu các nhân tố quyết đ nh đến thu nhập lãi thu n và lợi nhuận Ngân hàng. Dữ liệu nghiên cứu là 80 quốc gia gồm cả các nước phát triển và đang phát triển trong giai đoạn năm 1988 – 1995. Các tác giả sử dụng các biến thu nhập lãi thu n (NIM) và tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) đại diện cho thu nhập lãi thu n và lợi nhuận Ngân hàng. Các biến độc lập đại diện cho nhân tố nội bộ gồm : tỷ số vốn,tỷ số nợ, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi, tỷ lệ huy động vốn, tỷ lệ chi phí ngoài lãi, thuế. Các biến đại diện cho nhân tố bên ngoài gồm : tăng trưởng kinh tế thực (RGDP), lạm phát, lãi suất thực. Các biến đại diện cho cấu trúc ngành gồm : tính chất sở hữu Ngân hàng, tỷ lệ dự trữ. Ngoài ra các tác giả còn nghiên cứu về các chỉ số pháp lý và thể chế của từng quốc gia Kết quả nghiên cứu xác nhận một số kết quả của các nghiên cứu trước đó. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi thu n và lợi nhuận gồm : tỷ số vốn, tỷ lệ dự trữ, tính chất sở hữu Ngân hàng, nhân tố thể chế pháp lý (luật pháp …) và thuế. Nhân tố kinh tế vĩ mô là lạm phát có ảnh hưởng đến thu nhập lãi thu n và lợi nhuận Ngân hàng. Ngoài ra tác giả còn cho thấy sự khác biệt trong việc thu được lợi nhuận giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển. Bashir (2003) : Bashir (2003) phân tích các đặc điểm bên trong Ngân hàng và cấu trúc tài chính ngành ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận các Ngân hàng Hồi giáo thông qua 18 quốc gia ở Trung Đông giai đoạn từ năm 1993-1998. Các biến đại diện cho lợi nhuận Ngân hàng gồm : tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Các biến đại diện cho nhân tố nội bộ gồm : tỷ số vốn, tỷ số nợ, tỷ số thu nhập ngoài lãi, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ chi phí ngoài lãi. Các biến đại diện cho nhân tố bên ngoài gồm : tăng trưởng kinh tế thực (RGDP), lạm phát. Các biến đại diện cho nhân tố thuế gồm : tỷ lệ dự
  16. 6 trữ, tỷ lệ thuế. Các biến đại diện cho cấu trúc ngành gồm : tỷ lệ cổ phiếu được vốn hóa, th ph n tiền gửi. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến có tác động đến lợi nhuận Ngân hàng gồm : tỷ lệ vốn, tỷ lệ nợ, tỷ lệ thuế, tốc độ tăng trưởng kinh tế thực và lạm phát. Th trường chứng khoán và ngành Ngân hàng có sự tác động qua lại lẫn nhau. Ngoài ra tác giả còn chỉ ra rằng các Ngân hàng có vốn nước ngoài kiếm được nhiều lợi nhuận hơn các Ngân hàng trong nước. Christos K. Staikouras (2004) : Christos K. Staikouras (2004) kiểm tra tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài đến lợi nhuận các Ngân hàng ở Châu Âu giai đoạn năm 1994-1998. Dữ liệu thu thập bao gồm 685 Ngân hàng Châu Âu (138 Ngân hàng lớn và 547 Ngân hàng nhỏ). Tác giả sử dụng biến tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) làm biến phụ thuộc đại diện cho lợi nhuận Ngân hàng. Các biến độc lập đại diện cho nhân tố bên trong Ngân hàng gồm : tỷ số vốn, tỷ lệ nợ, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, th ph n tài sản của các Ngân hàng, quy mô, tỷ lệ chi phí ngoài lãi. Các biến đại diện cho nhân tố kinh tế vĩ mô gồm : tăng trưởng kinh tế thực (RGDP) và lãi suất. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố tác động đến lợi nhuận gồm : tỷ lệ vốn, tỷ lệ nợ, tỷ lệ dự phòng khoản vay, th ph n tài sản của các Ngân hàng, tăng trưởng kinh tế thực và lãi suất. 2.1.2. Nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến lợi nhuận Ngân hàng trên phạm vi từng quốc gia: Samy Ben Naceur (2003) : Samy Ben Naceur (2003) nghiên cứu tác động của các đặc điểm nội tại Ngân hàng, cơ cấu tài chính và các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thu nhập lãi thu n và lợi nhuận Ngân hàng ở Tunisia giai đoạn năm 1980 – 2000 Tác giả sử dụng biến thu nhập lãi thu n (NIM) và tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) làm biến phụ thuộc. Các biến độc lập đại diện cho nhân tố bên trong Ngân hàng gồm : tỷ lệ chi phí hoạt động, tỷ lệ vốn, tỷ lệ nợ, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi, quy mô Ngân hàng. Các biến đại diện cho nhân tố kinh tế vĩ mô gồm : tăng trưởng
  17. 7 kinh tế thực (RGDP) và lạm phát. Các biến đại diện cho cơ cấu tài chính gồm : quy mô ngành, chỉ số chứng khoán Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố tác động đến lợi nhuận và thu nhập lãi thu n gồm : tỷ lệ vốn, quy mô Ngân hàng, quy mô ngành và chỉ số chứng khoán. Ngoài ra tác giả cũng cho rằng việc xóa bỏ hệ thống tài chính trung gian là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành Ngân hàng ở Tunisia. Anna P. I. Vong(2009) : Anna P. I. Vong (2009) xem xét ảnh hưởng của các nhân tố nội bộ Ngân hàng, nhân tố kinh tế vĩ mô cũng như cấu trúc tài chính ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng ở Macao. Dữ liệu nghiên cứu gồm 5 Ngân hàng, trong giai đoạn từ năm 1993 – 2007. Tác giả chỉ sử dụng duy nhất biến tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) đại diện cho lợi nhuận Ngân hàng. Các biến đại diện cho nhân tố nội bộ bao gồm : tỷ số vốn, tỷ số nợ, tỷ lệ huy động vốn, tỷ lệ rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phí ngoài lãi, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi, thuế, th ph n tiền gửi. Các biến đại diện cho nhân tố bên ngoài gồm : tăng trường kinh tế thực (RGDP), lạm phát và lãi suất thực. Các biến đại diện cho nhân tố cấu trúc tài chính gồm : Chỉ số độc quyền Lerner và quy mô khu vực Ngân hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến có ảnh hưởng đến lợi nhuận Ngân hàng gồm : tỷ lệ vốn, tỷ lệ rủi ro tín dụng, th ph n tiền gửi. Đối với biến đại diện cho nhân tố kinh tế vĩ mô, chỉ có lạm phát là có ảnh hưởng đến lợi nhuận Ngân hàng. Antonina Davydenko (2010) : Antonina Davydenko (2010) nghiên cứu các nhân tố quyết đ nh đến lợi nhuận Ngân hàng tại Ukraine giai đoạn từ năm 2005 – 2009. Tác giả sử dụng biến tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) để đo lường lợi nhuận Ngân hàng. Các biến độc lập đại diện cho nhân tố nội bộ Ngân hàng gồm : tỷ số vốn, tỷ lệ nợ, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ huy động vốn, quy mô, quản lý chi phí, thanh khoản. Biến đại diện cho nhân tố cấu trúc tài chính là biến sở hữu
  18. 8 nước ngoài. Các biến đại diện cho nhân tố kinh tế vĩ mô gồm : tốc độc tăng trưởng kinh tế thực, lạm phát, tỷ giá hối đoái và khủng hoảng tài chính. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến có ảnh hưởng đến lợi nhuận Ngân hàng gồm : dự phòng khoản vay, tỷ lệ vốn, tỷ lệ nợ, quản lý chi phí, tỷ lệ huy động vốn và quy mô. Các biến đại diện cho nhân tố vĩ mô có tác động đến lợi nhuận Ngân hàng gồm : tốc độ tăng trưởng kinh tế thực (RGDP) và tỷ giá hối đoái. Ngoài ra tác giả cũng cho thấy sự khác biệt trong lợi nhuận của các Ngân hàng trong nước với Ngân hàng nước ngoài. Andreas Dietrich và Gabrielle Wanzenried (2011) : Andreas Dietrich và Gabrielle Wanzenried (2011) phân tích lợi nhuận của 372 Ngân hàng thương mại ở Thụy Sĩ giai đoạn trước và trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 1999 – 2009. Để kiểm tra tác động của cuộc khủng hoảng tài chính, tác giả chia làm 2 giai đoạn : trước khủng hoảng (đến năm 2006) và trong suốt cuộc khủng hoảng tài chính (từ năm 2007-2009). Tác giả sử dụng 3 biến để đo lường lợi nhuận Ngân hàng là tỷ suất lợi nhuận trên tài sản( ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và lợi nhuận lãi thu n (NIM). Các biến đại diện cho các nhân tố bên trong Ngân hàng gồm : tỷ lệ vốn, tỷ lệ chi phí ngoài lãi, dự phòng khoản vay, tăng trưởng tiền gửi hàng năm, quy mô, tỷ lệ thu nhập từ lãi, chi phí từ lãi. Các biến đại diện cho nhân tố bên ngoài gồm : tỷ lệ thuế, tăng trưởng kinh tế thực (RGDP), cấu trúc kỳ hạn của lãi suất, cấu trúc th trường. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến có tác động đến lợi nhuận Ngân hàng gồm : tỷ lệ vốn, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phí ngoài lãi, tỷ lệ tăng trưởng tiền gửi hàng năm, quy mô, tỷ lệ thu nhập từ lãi, chi phí từ lãi. Các nhân tố bên ngoài có ảnh hưởng đến lợi nhuận Ngân hàng gồm : tỷ lệ thuế, cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. Deger Alper và Adem Anbar (2011) : Deger Alper và Adem Anbar (2011) kiểm tra các nhân tố bên trong Ngân hàng và các nhân tố kinh tế vĩ mô có ảnh
  19. 9 hưởng như thế nào đến lợi nhuận Ngân hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ. Dữ liệu nghiên cứu gồm 10 Ngân hàng thương mại, trong giai đoạn từ năm 2002 – 2010. Tác giả sử dụng 2 biến để đo lường lợi nhuận Ngân hàng là tỷ suất lợi nhuận trên tài sản( ROA) và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Các biến đại diện cho các nhân tố bên trong Ngân hàng gồm : Quy mô, tỷ lệ vốn, tỷ lệ nợ, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ tiền gửi khách hàng, thu nhập lãi thu n, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi. Các nhân tố bên ngoài gồm : tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm (GDP), lạm phát và lãi suất. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố nội bộ Ngân hàng tác động đến lợi nhuận gồm : quy mô, tỷ lệ nợ, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi. Nhân tố kinh tế vĩ mô chỉ có lãi suất có ảnh hưởng đến lợi nhuận Ngân hàng. Seok Weon Lee (2012) : Seok Weon Lee (2012) nghiên cứu các nhân tố quyết đ nh đến lợi nhuận giữa Ngân hàng trong nước và Ngân hàng nước ngoài ở Hàn Quốc, ngoài ra tác giả kiểm tra sự giống và khác nhau trong các nhân tố quyết đ nh đến lợi nhuận giữa 2 nhóm Ngân hàng này. Dữ liệu nghiên cứu gồm các 6 Ngân hàng trong nước và 7 Ngân hàng nước ngoài tại Hàn Quốc, giai đoạn từ năm 1994 – 2008. Tác giả sử dụng 2 biến để đo lường lợi nhuận Ngân hàng gồm : tỷ suất lợi nhuận trên tài sản( ROA) và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Các biến độc lập tác giả chỉ sử dụng các biến đại diện cho nhân tố bên trong Ngân hàng gồm : tổng tài sản, tỷ lệ vốn, tỷ lệ nợ, thu nhập lãi thu n, tỷ lệ đ u tư chứng khoán, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ tài sản cố đ nh. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố bên trong tác động đến lợi nhuận Ngân hàng gồm : quy mô, tỷ lệ vốn, tỷ lệ nợ, tỷ lệ tài sản cố đ nh, thu nhập lãi thu n. Dr. Aremu và Mukaila Ayanda (2013) : Dr. Aremu và Mukaila Ayanda (2013) nghiên cứu các nhân tố quyết đ nh đến lợi nhuận Ngân hàng ở Nigeria giai đoạn từ năm 1980 – 2010.
  20. 10 Tác giả sử dụng 3 biến để đo lường lợi nhuận Ngân hàng là tỷ suất lợi nhuận trên tài sản( ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và lợi nhuận lãi thu n (NIM). Các biến đại diện cho các nhân tố bên trong Ngân hàng gồm : tỷ lệ vốn, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, quản lý chi phí , quy mô, tỷ lệ chi phí tiền lương. Các nhân tố vĩ mô được xem xét gồm : cung tiền (M2), tốc độ tăng trưởng kinh tế thực (RGDP) và lạm phát. Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng trái với các quan điểm nghiên cứu trước đây, quy mô và việc quản lý chi phí hiệu quả không ảnh hưởng đến lợi nhuận Ngân hàng. Các nhân tố tác động gồm : tỷ lệ vốn, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, chi phí tiền lương. Nhân tố bên ngoài duy nhất ảnh hưởng đến lợi nhuận Ngân hàng là cung tiền. 2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Ngân hàng : Dựa vào kết quả của những nghiên cứu trước đây về những nhân tố tác động đến lợi nhuận Ngân hàng, tác giả đã lựa chọn những nhân tố sau : 2.2.1. Nhân tố bên trong : Tỷ số vốn : Tỷ lệ vốn từ lâu đã là một công cụ có giá tr để đánh giá độ an toàn vốn và nắm bắt được sự an toàn chung và mức độ lành mạnh của các Ngân hàng. Người ta tin rằng, những Ngân hàng có vốn mạnh thì có thể kiếm được lợi nhuận nhiều hơn. Do đó trong h u hết các nghiên cứu đều cho thấy mối quan hệ c ng chiều giữa tỷ lệ vốn và lợi nhuận như : Molyneux và Thornton (1992), Demirguc-Kunt, A. and H. Huizinga (1999), Vong(2009), Antonina Davydenko (2010), Seok Weon Lee (2012), Dr. Aremu và Mukaila Ayanda (2013) Tỷ số nợ : Ngoài tỷ lệ vốn, nhiều nhà nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tài sản và nợ là nhân tố quyết đ nh nội bộ đến hiệu suất của Ngân hàng. Tiền gửi và cho vay được coi là chỉ số quan trọng nhất của bảng cân đối kế toán bởi vì chúng thường đại diện cho những hoạt động của Ngân hàng. Mặc d các khoản vay Ngân hàng là nguồn chính tạo ra doanh thu, do đó Bashir (2003), Seok Weon Lee (2012) đã cho thấy mối quan hệ c ng chiều với lợi nhuận. Tuy nhiên Antonina Davydenko (2010),
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2