Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An
lượt xem 7
download
Mục tiêu chung của đề tài này là phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An. Trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN ------------------------------- LÊ THỊ MAI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN ĐỨC HUỆ, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Long An, tháng 12 năm 2019
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN -------------------------------- LÊ THỊ MAI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN ĐỨC HUỆ, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN KIM CHUNG Long An, tháng 12 năm 2019
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong các tạp chí khoa học và công trình nào khác. Các thông tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và đƣợc ghi chú rõ ràng./. Học viên thực hiện luận văn Lê Thị Mai
- ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian làm việc hết sức nghiêm túc, tác giả đã hoàn thành luận văn cao học ngành Tài chính - Ngân hàng với đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An”. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy (Cô) trƣờng Đại học Kinh Tế Công Nghiệp Long An đã tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức nền tảng cho tác giả trong quá trình học tập tại trƣờng. Đồng thời, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS. Nguyễn Kim Chung đã nhiệt tình hƣớng dẫn tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ cho tác giả trong cả quá trình nghiên cứu này. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An đã tạo điều kiện, động viên, hỗ trợ tác giả rất nhiều để có thể hoàn thiện luận văn này. Mặc dù đã cố gắng hết sức nhƣng do khả năng có hạn nên chắc chắn luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến nhận xét, đánh giá của các Thầy/ Cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên thực hiện luận văn Lê Thị Mai
- iii NỘI DUNG TÓM TẮT Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập nhƣ hiện nay, một trong những vấn đề đặt ra cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thƣơng mại là khả năng quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng một cách toàn diện và hệ thống. Phòng ngừa hạn chế RRTD là vấn đề khó khăn, phức tạp. RRTD thƣờng khó kiểm soát và dẫn đến những thiệt hại, thất thoát về vốn và thu nhập của ngân hàng. Hoạt động phòng ngừa hạn chế RRTD đƣợc thực hiện tốt sẽ đem lại những lợi ích cho ngân hàng nhƣ: (i) Giảm chi phí, nâng cao đƣợc thu nhập; (ii) Tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền và nhà đầu tƣ; (iii) Tạo tiền đề để mở rộng thị trƣờng và tăng uy tín, vị thế, hình ảnh, thị phần cho ngân hàng. Do đó, luận văn này đƣợc thực hiện nhằm phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 – 2018. Qua đó, đƣa ra một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Đức Huệ thời gian tới. Kết quả nghiên cứu đã: Thứ nhất, hệ thống hóa một cách cụ thể các lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại; Thứ hai, phân tích, đánh giá một cách chi tiết thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 - 2018, đồng thời rút ra những kết quả đạt đƣợc, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân chính gây ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng; Thứ ba, trên cơ sở đó, luận văn đƣa ra một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Đức Huệ thời gian tới và một số kiến nghị đối với các bên có liên quan. Thêm vào đó, nghiên cứu cần đƣợc xem nhƣ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu này. Đây là những vấn đề mới gợi mở cho những ngƣời quan tâm tiếp tục nghiên cứu./.
- iv ABSTRACT In the context of competition and integration today, one of the problems for the existence and development of commercial banks is the ability to manage risks, especially credit risks in a comprehensive way. and systems. Prevention of restrictive credit is a difficult and complicated issue. Credit risk is often difficult to control and leads to losses and losses in capital and income of the bank. Well-implemented activities of preventing credit restriction will bring benefits to banks such as: (i) Reducing costs, improving incomes; (ii) Create trust for depositors and investors; (iii) Creating a premise to expand the market and increase prestige, position, image and market share for banks. Therefore, this thesis is conducted to analyze the status of credit risk management at Agribank Duc Hue in the period of 2016 - 2018. Thereby, offering some solutions to enhance the effectiveness of credit risk management. At Agribank Duc Hue next time. Research results have: Firstly, the thesis specifically systematizes the basic arguments about credit activities, credit risks and credit risk management in business operations of commercial banks; Secondly, analyze and evaluate in detail the status of credit risk management at Agribank Duc Hue in the period of 2016 - 2018, and draw out the results, the limitations and the main causes of affect credit risk management; Thirdly, on that basis, the thesis provides some solutions to enhance the effectiveness of credit risk management at Agribank Duc Hue in the coming time and some recommendations to related parties. In addition, research should be viewed as a useful reference for researchers interested in this area of research. These are new issues that are open to those interested in continuing research./.
- v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................i LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ii NỘI DUNG TÓM TẮT ...............................................................................................iii ABSTRACT .................................................................................................................iv MỤC LỤC......................................................................................................................v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................ix DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU......................................................................................x DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................xi PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2 2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................ 2 2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 2 3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 2 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 2 5. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 2 6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN ...................................................................... 3 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 3 8. TỐNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRƢỚC ................................................ 3 9. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .................................................................................. 5 CHƢƠNG 1 ................................................................................................................... 6 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................................................ 6 1.1. Lý luận về tín dụng ngân hàng............................................................................ 6 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng .................................................................. 6 1.1.2. Bản chất của tín dụng ngân hàng .................................................................... 7
- vi 1.1.3. Ðặc trƣng của tín dụng ngân hàng .................................................................. 7 1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng ....................................................................... 8 1.1.5. Phân loại tín dụng ngân hàng ....................................................................... .11 1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ......................... .12 1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng ....................................................................... .12 1.2.2. Các loại rủi ro thƣờng gặp trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại .................................................................................................. .13 1.2.3. Các biểu hiện của rủi ro tín dụng ................................................................ .13 1.2.4. Hậu quả và sự cần thiết phải phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng ......... .14 1.3. Quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại ................................... .15 1.3.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ............................................................... .15 1.3.2. Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng ............................................................. .15 1.3.3. Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng ............................................ .15 1.3.4. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại ....................... .17 1.3.5. Một số chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng .......... .20 1.4. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thƣơng mại và bài học kinh nghiệm rút ra cho ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An........................ .22 1.4.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thƣơng mại .... .22 1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An ..................... .24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......................................................................................... .28 CHƢƠNG 2 ................................................................................................................ .29 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN ĐỨC HUỆ, TỈNH LONG AN ................................................................................... .29 2.1. Giới thiệu chung về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An ........................................ .29 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .............................................................. .29 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng từng bộ phận ................................................ .32
- vii 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh .................................................................... .34 2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An............... .39 2.2.1. Quy trình xét duyệt tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An .................... .39 2.2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ............................................................... .41 2.3. Đánh giá tình hình quản trị rủi ro tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An............. .49 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ............................................................................... .49 2.3.2. Những mặt còn hạn chế ............................................................................... .50 2.3.3. Nguyên nhân những hạn chế....................................................................... .53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .......................................................................................... .55 CHƢƠNG 3 ................................................................................................................ .56 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN ĐỨC HUỆ, TỈNH LONG AN ................................................... .56 3.1. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và mục tiêu thực hiện của Chi nhánh huyện Đức Huệ ................. .56 3.1.1. Định hƣớng phát triển ................................................................................. .56 3.1.2. Mục tiêu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đức Huệ đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2025 .............. .57 3.2. Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An ............................................................................................................................. .58 3.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy cấp tín dụng và qui trình cấp tín dụng ............ .58 3.2.2. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả ...................................................... .62 3.2.3. Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau cho vay ..................................................................................................................... .63 3.2.4. Nâng cao hiệu quả kiểm tra, kiểm soát nội bộ ............................................ .63 3.2.5. Nâng cao hiệu quả quản lý khách hàng ...................................................... .64
- viii 3.2.6. Tăng cƣờng hiệu quả xử lý nợ có vấn đề .................................................... .68 3.2.7. Thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro ........ .70 3.2.8. Nâng cao năng lực, trình độ và đạo đức của cán bộ tín dụng ..................... .71 3.3. Một số kiến nghị ................................................................................................ .72 3.3.1. Đối với ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Long An ........................................................................................... .72 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An ......... .73 3.3.3. Đối với Ủy ban nhân dân huyện Đức Huệ, tỉnh Long An .......................... .73 3.4. Hạn chế và hƣớng ngiên cứu tiếp theo ............................................................ .73 KẾT LUẬN ............................................................................................................... .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... .76
- ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NỘI DUNG TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH 1 Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Bank for Agriculture Ngân hàng Nông nghiệp và phát Vietnam Bank for Agriculture Agribank triển nông thôn Việt Nam – Chi and Rural Development - Duc 2 Đức Huệ nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Hue District Branch, Long An Long An Province 3 CIC Trung tâm thông tin tín dụng Center Information Credit 4 DN Doanh nghiệp 5 DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc 6 DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân 7 ĐVT Đơn vị tính 8 HDKH Hƣớng dẫn khoa học 9 HSC Hội sở chính 10 KH Khách hàng 11 NH Ngân hàng 12 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 13 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 14 NQH Nợ quá hạn 15 QĐ Quyết định 16 QH Quốc hội 17 QLN Quản lý nợ 18 RRTD Rủi ro tín dụng 19 TCKT Tổ chức kinh tế 20 TCTD Tổ chức tín dụng 21 TSĐB Tài sản đảm bảo 22 WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới World Trade Organization
- x DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Thứ tự Tên bảng Trang Cơ cấu vốn huy động của Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 – Bảng 2.1 34 2018 Dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế tại Agribank Đức Huệ giai Bảng 2.2 36 đoạn 2016 – 2018 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank Đức Huệ giai đoạn Bảng 2.3 38 2016 – 2018 Tình hình nợ cơ cấu của Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 – Bảng 2.4 41 2018 Tình hình nợ quá hạn của Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 – Bảng 2.5 42 2018 Bảng 2.6 Tình hình nợ xấu của Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 - 2018 43 Vòng quay vốn tín dụng tại Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 Bảng 2.7 43 – 2018 Bảng 2.8 Hệ số thu nợ của Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 – 2018 44 Dƣ nợ tín dụng theo nhóm nợ của Agribank Đức Huệ giai đoạn Bảng 2.9 45 2016 – 2018
- xi DANH MỤC HÌNH VẼ Thứ tự Tên hình vẽ Trang Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 32 Hình 2.2 Quy trình xét duyệt tín dụng 39 Tình hình dƣ nợ, nợ cơ cấu, nợ quá hạn và nợ xấu của Agribank Hình 2.3 44 Đức Huệ giai đoạn 2016 – 2018 Vòng quay vốn tín dụng tại Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 – Hình 2.4 45 2018 Hình 2.5 Hệ số thu nợ của Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 – 2018 45
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng là hoạt động kinh doanh phức tạp nhất so với các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng thƣơng mại, đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Đặc biệt đối với ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, thu nhập của tín dụng chiếm từ 60-80% nguồn thu nhậpcủa ngân hàng. Song cũng chính trong hoạt động này, ngân hàng phải chấp nhận nhiều thách thức và rủi ro nhất. Hậu quả của RRTD đối với các ngân hàng thƣơng mại thƣờng là rất lớn, hậu quả của nó rất nặng nề, làm gia tăng chi phí, thu nhập từ thu lãi cho vay bị chậm hoặc bị mất đi, cùng với sự thất thoát của vốn vay, làm ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản, làm xấu đi tình hình tài chính và sẽ làm tổn hại đến uy tín, vị thế của các ngân hàng thƣơng mại. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế thế giới vẫn còn diễn biến phức tạp, kinh tế trong nƣớc vẫn còn nhiều khó khăn, thử thách.Vấn đề cấp bách nhất hiện nay trong quản trị - điều hành hoạt động kinh doanh của ngân hàng là làm sao quản lý để đảm bảo an toàn tín dụng, kiểm soát một cách chặt chẽ và hiệu quả, bảo đảm hoạt động tín dụng trong rủi ro có thể chấp nhận đƣợc, giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao năng lực cạnh tranh với các ngân hàng khác. Thời gian qua, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đã đạt đƣợc những kết quả nhất định về hạn chế RRTD. Song trong môi trƣờng kinh doanh có nhiều biến động, RRTD cũng ngày càng trở nên đa dạng hơn về hình thức, phức tạp hơn về mức độ và luôn có khả năng xảy ra. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thônsẽ khó đảm bảo đƣợc an toàn và hiệu quả cao trong hoạt động tín dụng nếu không thƣờng xuyên tăng cƣờng hạn chế RRTD. Để phát triển ổn định, hạn chế khả năng xảy ra rủi ro luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng thƣơng mại nói chung và của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng. Là nhân viên làm việc tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Đức Huệ - Tỉnh Long An, nhằm để tăng thêm lợi nhuận, góp phần nâng cao uy tín và tạo lợi thế của chi nhánh trong cạnh tranh, với những hiểu
- 2 biết, những kiến thức có đƣợc trong quá trình làm việc và nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác quản trị RRTD, tác giả chọn đề tài: "Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An" để viết luận văn Thạc sĩ Kinh tế. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài này là phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An. Trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp nhằm hạn chế RRTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An 2.2. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại. Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân Nông nghiệp và phát triển Nông thônViệt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An. Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An 3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là Quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian: Nghiên cứu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An Thời gian: Giai đoạn 2016 - 2018. 5. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Câu hỏi 1: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An giai đoạn 2016 - 2018 nhƣ thế nào? Câu hỏi 2: Đề xuất giải pháp nào để tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh từ năm 2019 – 2020 và những năm tiếp theo?
- 3 6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Đóng góp về phương diện khoa học: Tổng hợp các cơ sở lý luận có liên quan về hoạt động tín dụng và quản trị RRTD, qua đó rút ra những nội dung cơ bản để nâng cao hiệu quả quản trị RRTD trong NHTM. Đóng góp về phương diện thực tiễn: Góp phần cho Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An xác định những vấn đề trong hoạt động tín dụng còn chƣa phù hợp, chƣa hiệu quả trong quản lý RRTD và nguyên nhân để có biện pháp quản lý RRTD tốt hơn nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An. Bên cạnh đó, luận văn còn là tài liệu tham khảo đối với học viên, sinh viên thuộc nhóm gành kinh tế và những ai quan tâm đến đề tài về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại. 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giả sử dụng phƣơng pháp định tính, để thực hiện luận văn gồm: Phƣơng pháp kế thừa kết quả các nghiên cứu trƣớc. Thống kê mô tả tình hình thực tế, khảo sát thực tế. Phƣơng pháp thống kê phân tích, phân loại số liệu thực tế. Phƣơng pháp tổng hợp, đối chiếu để đánh giá kết quả. Phƣơng pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để đề xuất giải pháp hữu ích. 8. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRƢỚC Nghiên cứu của tác giả Lê Minh Trung (2015), Luận văn Thạc sĩ Kinh tế bảo vệ tại Trƣờng Đại học Quốc tế Hồng Bàng, TP. Hồ Chí Minh với đề tài: "Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam -Chi nhánh Long An". - Mục tiêu của đề tài nghiên cứu: (i) Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng; (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Long An; và (iii) Đề xuất giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Long An. - Kết quả đạt đƣợc: (i) Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng; (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín
- 4 dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Long An; và (iii) Đề xuất giải pháp để khắc phục tồn tại và hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Long An. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quốc Toản (2015), Luận văn Thạc sĩ Kinh tế bảo vệ tại Trƣờng Đại học Đà Nẵng với đề tài: "Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam". - Mục tiêu của đề tài nghiên cứu: (i) Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng của ngân hàng thƣơng mại; (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam, từ đó đi đến những nhận định về những mặt tích cực cũng nhƣ những mặt hạn chế của quản trị; và (iii) Đề xuất giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng có thể áp dụng trong thực tiễn tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam. - Kết quả đạt đƣợc: (i) Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng của ngân hàng thƣơng mại; (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam, từ đó đi đến những nhận định về những mặt tích cực cũng nhƣ những mặt hạn chế của quản trị; và (iii) Đề xuất giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng có thể áp dụng trong thực tiễn tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh An (2014), Luận văn Thạc sĩ Kinh tế bảo vệ tại Học viện Tài chính với đề tài: "Nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Côngthƣơng Việt Nam". - Mục tiêu của đề tài nghiên cứu: (i) Nguyên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại; (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam; và (iii) Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng quản tri rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam.
- 5 - Kết quả đạt đƣợc: (i) Nguyên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại; (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam; và (iii) Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng quản tri rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam. Qua nghiên cứu 03 tài liệu nghiên cứu trƣớc, tác giả kế thừa cơ sở lý luận, tham khảo thực trạng và giải pháp. Từ đó tác giả đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An. Tuy đã có nhiêu đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này nhƣng sự khác biệt của tác giả về mặt không gian và thời gian. Đến nay, tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An chƣa có ai nghiên cứu về lĩnh vực này. Do đó, đề tài nghiên cứu của tác giả không có sự trùng lắp. 9. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục các bảng, danh mục các sơ đồ, hình vẽ thì nội chung chính của nghiên cứu đƣợc chia thành 3 chƣơng. Nội dung các chƣơng đƣợc tóm tắt nhƣ sau: Chương 1 - Tổng quan về tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại. Chương 2 - Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An. Chương 3 - Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An. CHƢƠNG 1
- 6 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Lý luận về tín dụng ngân hàng 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng Trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, xuất phát từ nhu cầu cho vay và đi vay của những ngƣời thiếu vốn và những ngƣời thừa vốn trong cùng một thời điểm đã hình thành nên quan hệ vay mƣợn lẫn nhau trong xã hội và trên cơ sở đó hoạt động tín dụng ra đời. Tín dụng xuất phát từ chữ Credit trong tiếng Anh-có nghĩa là lòng tin, sự tin tƣởng, tín nhiệm. Tín dụng đƣợc diễn giải theo ngôn ngữ Việt Nam là sự vay mƣợn. Trong thực tế tín dụng hoạt động rất phong phú và đa dạng, nhƣng ở bất cứ dạng nào tín dụng cũng thể hiện hai mặt cơ bản: (1) Ngƣời sở hữu một số tiền hoặc hàng hoá chuyển giao cho ngƣời khác sử dụng trong một thời gian nhất định và (2) Đến thời hạn do hai bên thoả thuận, ngƣời sử dụng hoàn lại cho ngƣời sở hữu một giá trị lớn hơn. Phần trăm tăng thêm đƣợc gọi là phần lời hay nói theo ngôn ngữ kinh tế là lăi suất. Tín dụng là quan hệ vay mƣợn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay theo nguyên tắc hoàn trả. Nói cách khác tín dụng là sự chuyển giao tạm thời quyền sử dụng một lƣợng giá trị đƣợc biểu hiện bằng hình thái tiền tệ hoặc tài sản hiện vật từ ngƣời cho vay sang ngƣời vay với những điều kiện nhất định để sau một thời gian nhất định ngƣời cho vay thu đƣợc một lƣợng giá trị danh nghĩa lớn hơn ban đầu. Theo luật các Tổ chức tín dụng 2010, cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. Trong hoạt động cấp tín dụng thì hoạt động cho vay là quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng cao nhất, đặc biệt là trong mảng tín dụng cá nhân. Trong phạm vi bài nghiên cứu này học viên tập trung phân tích về hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp.
- 7 Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các công ty, tổ chức kinh tế, các tổ chức và khách hàng đƣợc thực hiện dƣới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng), bảo lãnh và chiết khấu đối với các đối tƣợng nói trên. 1.1.2. Bản chất của tín dụng ngân hàng Tín dụng dựa trên sự tin tƣởng giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay. Đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng. Ngƣời cho vay tin tƣởng rằng vốn sẽ đƣợc hoàn trả đầy đủ khi đến hạn, ngƣời đi vay cũng tin tƣởng vào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay. Sự gặp gỡ giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay về lòng tin là điều kiện hình thành quan hệ tín dụng. Cơ sở của lòng tin này có thể do uy tín của ngƣời đi vay, do giá trị tài sản thế chấp hoặc do sự bảo lãnh của bên thứ ba,… Tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng giá trị mà ngân hàng cho ngƣời đi vay đƣợc sử dụng trong một thời gian nhất định với cam kết hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng. Tính hoàn trả: Lƣợng vốn đƣợc chuyển nhƣợng phải đƣợc hoàn trả đúng hạn cả về thời gian và về giá trị, giá trị bao gồm cả gốc và lãi. Phần lãi phải đảm bảo cho lƣợng giá trị hoàn trả lớn hơn lƣợng giá trị ban đầu. Sự chênh lệch này là giá trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời, do vậy giá trị đó phải đủ lớn để đủ sức hấp dẫn ngƣời sở hữu vốn sẵn sàng bỏ qua quyền sử dụng lƣợng giá trị tiền tệ của mình trong một thời gian nhất định và mang tính chất tạm thời. 1.1.3. Ðặc trưng của tín dụng ngân hàng Cho vay là một phần của hoạt động cấp tín dụng, vì vậy cho vay cũng mang những đặc trƣng của hoạt động tín dụng nói chung. Cho vay thể hiện mối quan hệ giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay. Giữa họ có mối quan hệ với nhau thông qua sự vận động của giá trị vốn tín dụng đƣợc biểu hiện dƣới hình thức tiền tệ và hàng hoá từ ngƣời cho vay chuyển sang ngƣời đi vay và sau một thời gian nhất định quay về với ngƣời cho vay với lƣợng giá trị lớn hơn ban đầu, đƣợc cấu thành nên từ sự kết hợp của ba yếu tố chính là: lòng tin; thời hạn của quan hệ tín dụng và sự hứa hẹn hoàn trả. Cho vay là sự cho vay hứa hẹn thời gian hoàn trả, bản thân sự hứa hẹn thể hiện lòng tin của bên cho vay đối với bên đi vay. Yếu tố lòng tin mặc dù là yếu tố vô hình nhƣng lại là yếu tố tiền đề để phát sinh quan hệ cho vay. Trong mối quan hệ này “lòng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 842 | 193
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 597 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 556 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 404 | 141
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 511 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái độ sử dụng thương mại điện tử Việt Nam
115 p | 310 | 106
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 342 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 350 | 62
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Xây dựng chiến lược khách hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
116 p | 193 | 48
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
26 p | 289 | 47
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp tại tỉnh Gia Lai
13 p | 246 | 36
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum
13 p | 242 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 225 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 236 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 224 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 185 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 254 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn