Đại học Bách khoa Hà Nội<br />
<br />
GVHD: TS Nguyễn Ngọc Điện<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trong thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và<br />
giúp đỡ tận tình của TS. Nguyễn Ngọc Điện, các thầy cô giáo trường Đại học Bách<br />
khoa Hà Nội cùng các đồng nghiệp tại Trường CĐCN Thực phẩm.<br />
Với tình cảm chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn đến:<br />
- Ban Giám hiệu, Viện đào tạo sau Đại học, các giảng viên Khoa Kinh tế và<br />
Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã giảng dạy và tạo điều kiện giúp đỡ<br />
tôi trong khóa học và trong quá trình thực hiện cuốn luận văn này.<br />
- Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Ngọc Điện, là<br />
người Thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và cho tôi những lời khuyên sâu<br />
sắc không những giúp tôi hoàn thành luận văn, mà còn truyền đạt cho tôi những<br />
kiến thức quý báu về nghề nghiệp.<br />
- Ban giám hiệu, Cán bộ, giáo viên trường CĐCN Thực phẩm đã tạo mọi<br />
điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá tình làm luận văn.<br />
- Các đơn vị doanh nghiệp đã cung cấp số liệu điều tra phục vụ cho quá trình<br />
nghiên cứu và viết luận văn này.<br />
- Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp – những người luôn sát cánh động viên và<br />
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.<br />
Xin chân thành cảm ơn!<br />
Phú Thọ, ngày 12 tháng 12 năm 2013<br />
Học viên<br />
<br />
Bùi Thị Thu Hạnh<br />
<br />
Luận văn thạc sĩ QTKD<br />
<br />
I<br />
<br />
Bùi Thị Thu Hạnh<br />
<br />
Đại học Bách khoa Hà Nội<br />
<br />
GVHD: TS Nguyễn Ngọc Điện<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan bản luận này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập<br />
của tôi. Các tư liệu, tài liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn dẫn rõ ràng các<br />
kết quả nghiên cứu là quá trình lao động trung thực của tôi.<br />
<br />
Học viên<br />
<br />
Bùi Thị Thu Hạnh<br />
<br />
Luận văn thạc sĩ QTKD<br />
<br />
II<br />
<br />
Bùi Thị Thu Hạnh<br />
<br />
Đại học Bách khoa Hà Nội<br />
<br />
GVHD: TS Nguyễn Ngọc Điện<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. VII<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………..VII<br />
DANH MỤC BIÊU ĐỒ HÌNH VẼ………………………………………………..IX<br />
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………X<br />
CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ<br />
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN .............................................................. 1<br />
1.1. Cơ sở lý luận về chất lượng nguồn nhân lực ................................................. 1<br />
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực ..................................................................... 1<br />
1.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực.................................................................... 2<br />
1.1.3 Phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực................................. 3<br />
1.2. Các tiêu chí đánh giá về chất lượng đội ngũ giảng viên trong các trường cao<br />
đẳng .................................................................................................................... 6<br />
1.2.1. Trường cao đẳng trong hệ thống giáo dục quốc dân ............................... 6<br />
1.2.2. Đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng ..................................................... 6<br />
1.2.3. Chất lượng đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng ................... 11<br />
1.2.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên .................... 12<br />
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................ 28<br />
CHƯƠNG 2- PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI<br />
NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM<br />
.............................................................................................................................. 29<br />
2.1. Giới thiệu về trường cao đẳng công nghiệp Thực Phẩm .............................. 29<br />
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. ........................................................... 29<br />
2.1.2. Cơ cấu, tổ chức bộ máy của trường ..................................................... 33<br />
2.1.3. Đặc điểm về số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên ...................... 36<br />
2.1.4. Đặc điểm về quy mô đào tạo ............................................................... 38<br />
2.1.5. Đặc điểm về cơ sở vật chất .................................................................. 39<br />
<br />
Luận văn thạc sĩ QTKD<br />
<br />
III<br />
<br />
Bùi Thị Thu Hạnh<br />
<br />
Đại học Bách khoa Hà Nội<br />
<br />
GVHD: TS Nguyễn Ngọc Điện<br />
<br />
2.2. Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng công<br />
nghiệp thực phẩm .............................................................................................. 41<br />
2.2.1. Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Công<br />
nghiệp Thực phẩm theo chuẩn quy mô (số lượng) SV/GV ............................ 42<br />
2.2.2. Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Công<br />
nghiệp Thực phẩm theo thâm niên, kinh nghiệm công tác ............................. 43<br />
2.2.3. Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Công<br />
nghiệp Thực phẩm theo trình độ được đào tạo ............................................... 44<br />
2.2.4 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên theo kết quả xếp loại sinh<br />
viên tốt nghiệp.............................................................................................. 45<br />
2.2.5. Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên của Trường CĐCN Thực phẩm<br />
theo kết quả đánh giá của sinh viên ............................................................... 47<br />
2.2.6 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên Trường CĐCN Thực phẩm theo<br />
kết quả đánh giá của cán bộ quản lý .............................................................. 53<br />
2.2.7. Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên Trường CĐCN Thực phẩm theo<br />
thông tin phản hồi của các doanh nghiệp về chất lượng đào tạo của nhà trường<br />
...................................................................................................................... 57<br />
2.3. Các nhân tố khác ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên Trường cao<br />
đẳng công nghiệp Thực phẩm ............................................................................ 61<br />
2.3.1. Môi trường lao động của đội ngũ GV ................................................. 61<br />
2.3.2. Tiêu chuẩn và quy trình tuyển dụng GV .............................................. 62<br />
2.3.3. Chế độ đãi ngộ giảng viên ................................................................... 65<br />
2.3.4. Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và nghiên cứu khoa<br />
học của đội ngũ GV ...................................................................................... 67<br />
2.3.5. Đánh giá chung về các nhân tố ảnh hưởng khác đến chất lượng đội ngũ<br />
GV trường CĐCN Thực Phẩm ...................................................................... 72<br />
CHƯƠNG 3- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ<br />
GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM .............. 77<br />
<br />
Luận văn thạc sĩ QTKD<br />
<br />
IV<br />
<br />
Bùi Thị Thu Hạnh<br />
<br />
Đại học Bách khoa Hà Nội<br />
<br />
GVHD: TS Nguyễn Ngọc Điện<br />
<br />
3.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 77<br />
3.1.1. Nhu cầu nguồn nhân lực quốc gia ........................................................ 77<br />
3.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của trường CĐCN<br />
Thực Phẩm giai đoạn 2012- 2017 .................................................................. 79<br />
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tại trường CĐCN Thực<br />
phẩm.................................................................................................................. 80<br />
3.2.1. Giải pháp 1- Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng viên<br />
trường CĐCN Thực phẩm ............................................................................. 81<br />
3.2.2. Giải pháp 2 - Điều chỉnh quy mô, cơ cấu, quy trình và tiêu chuẩn tuyển<br />
dụng giảng viên.............................................................................................. 87<br />
3.2.3. Giải pháp 3- Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO<br />
9001-2008 ..................................................................................................... 92<br />
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................... 103<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI ....................................................... 104<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Luận văn thạc sĩ QTKD<br />
<br />
V<br />
<br />
Bùi Thị Thu Hạnh<br />
<br />