intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

23
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ về mặt lý luận những nội dung cơ bản của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp và thực trạng đấu tranh chống các tội phạm này theo quy định của Luật hình sự Việt Nam trong những năm gần đây. Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

  1. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM 7 PHẠM HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP MÀ NGƢỜI PHẠM TỘI LÀ CÁN BỘ THUỘC CÁC CƠ QUAN TƢ PHÁP 1.1. Khái niệm các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người 7 phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp 1.1.1. Khái niệm các tội xâm phạm hoạt động tư pháp 7 1.1.2. Khái niệm người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp 12 1.2. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong lịch sử phát triển 22 của pháp luật hình sự nước ta trước năm 1999 và của một số nước trên thế giới 1.3. Quy định của Bộ luật Hình sự 1999 về các tội xâm phạm hoạt động 27 tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp 1.3.1. Khái quát các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong Bộ luật 27 hình sự 1999 1.3.2. Các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp 30 mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẤU TRANH CHỐNG CÁC TỘI XÂM 38 PHẠM HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP MÀ NGƢỜI PHẠM TỘI LÀ CÁN BỘ THUỘC CÁC CƠ QUAN TƢ PHÁP 2.1. Thực trạng các hành vi vi phạm hoạt động tư pháp của cán bộ 38 các cơ quan tư pháp 2.1.1. Thực trạng đơn thư khiếu nại, tố cáo hành vi xâm phạm hoạt 38 động tư pháp của cán bộ các cơ quan tư pháp 4
  2. 2.1.2. Một số hành vi vi phạm pháp luật cụ thể của cán bộ cơ quan 47 tư pháp trong quá trình giải quyết vụ án hình sự 2.2. Thực trạng giải quyết các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà 59 người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp 2.3. Những khó khăn, vướng mắc trong quá trình giải quyết các vụ 64 án xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU 69 TRANH CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP MÀ NGƢỜI PHẠM TỘI LÀ CÁN BỘ THUỘC CÁC CƠ QUAN TƢ PHÁP 3.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật 69 3.2. Đẩy mạnh công tác hướng dẫn và áp dụng pháp luật 73 3.3. Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng của đội ngũ 74 cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp 3.4. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan đến 75 việc giải quyết các vụ án 3.5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với các hoạt động 77 tư pháp, các cơ quan tư pháp và cán bộ thuộc cơ quan tư pháp 3.5.1. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện quyền giám sát tư 77 pháp của các cơ quan dân cử 3.5.2. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp 77 luật đối với việc thực hiện các hoạt động tư pháp, các cơ quan tư pháp và cán bộ thuộc cơ quan tư pháp 3.6. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ quan tư 79 pháp, các chế độ chính sách đãi ngộ phù hợp đối với cán bộ các cơ quan tư pháp 3.7 Tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với các cơ quan tư pháp 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 5
  3. DANH MỤC CÁC BẢNG Sè hiÖu Tªn b¶ng Trang b¶ng 2.1 Đơn tin báo, tố giác hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp 40 của cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp (từ năm 2006 đến 2010) 2.2 Các đối tượng bị tố cáo có hành vi xâm phạm hoạt động 43 tư pháp là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp xảy ra trên địa bàn cả nước (từ năm 2006 - 2010) 2.3 Các vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp xảy ra trên địa 60 bàn cả nước (từ năm 2006 đến năm 2010) 2.4 Các vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm 61 tội là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp (từ năm 2006 đến năm 2010) 2.5 Số lượng bị can trong các vụ án xâm phạm hoạt động tư 63 pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp (từ 2006 đến 2010) 6
  4. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong phạm vi chức năng của mình, các cơ quan tư pháp trong hệ thống cơ quan nhà nước ta có nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân; bảo đảm để mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều phải được xử lý theo pháp luật. Các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ quan này thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, được pháp luật tố tụng gọi là hoạt động tư pháp. Như vậy, hoạt động tư pháp là hoạt động quyền lực nhà nước do các cơ quan tư pháp thực hiện. Các hoạt động này do người đại diện của các cơ quan tư pháp nhân danh Nhà nước trực tiếp thực hiện tùy theo chức danh được bổ nhiệm. Hoạt động tư pháp bao gồm những hoạt động trực tiếp liên quan đến trình tự thủ tục tố tụng theo luật định mới được xác định là hoạt động tư pháp như hoạt động điều tra, thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, hoạt động xét xử, thi hành án và các hoạt động khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền được giao tiến hành một số hoạt động tư pháp theo quy định của pháp luật. Trong số các hoạt động tư pháp thì hoạt động xét xử của Tòa án được coi là trọng tâm. Trong những năm qua, hoạt động của các cơ quan tư pháp ở nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, nhất là trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao cho. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hoạt động của các cơ quan tư pháp ở nước ta cũng còn không ít những hạn chế thiếu sót, đặc biệt là các hành vi vi phạm pháp luật của các cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp. Có 7
  5. nhiều hành vi chỉ vì vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng dẫn đến hậu quả như là hủy án, xử lý hành chính, kỷ luật, nhưng cũng có hành vi vi phạm pháp luật trở thành tội phạm của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp. Vì vậy, để đảm bảo hoạt động đúng đắn, bình thường của các cơ quan tư pháp Bộ luật hình sự 1999 đã quy định các tội xâm phạm hoạt động tư pháp tại Chương XXII từ điều 292 đến điều 314. Về mặt lý luận, đã có nhiều tác giả đề cập tới trách nhiệm hình sự, tìm hiểu và bình luận về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong pháp luật hình sự Việt Nam, đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, hoặc nghiên cứu các tội xâm phạm hoạt động tư pháp với tư cách là đối tượng của hoạt động điều tra của Viện kiểm sát nhân dân. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách tổng thể, toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp. Thực tiễn các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp hiện nay ngày càng gia tăng, với tính chất các vụ án ngày càng nghiêm trọng, diễn biến phức tạp và hiệu quả đấu tranh chống các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp đạt hiệu quả chưa cao, còn nhiều khó khăn, vướng mắc. Vì vậy, việc nghiên cứu các tội xâm phạm hoạt động tư pháp nói chung và với đối tượng phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp nói riêng là một vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Với nhận thức như vậy, tôi chọn đề tài: "Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. Qua nghiên cứu Quy định về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp cũng như xác định thực trạng giải quyết các vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp để 8
  6. nêu ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống các loại tội xâm phạm lĩnh vực này. 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm qua, việc nghiên cứu các tội xâm phạm hoạt động tư pháp đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu đã được công bố như: - Trần Minh Hưởng, Đặng Thu Hiền: "Tìm hiểu các tội xâm phạm hoạt động tư pháp", Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc, năm 2002 - Phạm Thanh Bình, Nguyễn Vạn Nguyên: "Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp", Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm 1997 - Nguyễn Ngọc Điệp, Hồ Thị Nệ: "Tìm hiểu các tội hoạt động tư pháp trong Bộ luật hình sự 1999", Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm 2001 - Nguyễn Tất Viễn, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Luật học: "Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong luật hình sự Việt Nam", năm 1996 - Nguyễn Huy Hoàn, Luận án tiến sĩ Luật học: "Đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam hiện nay",. năm 2005 - Đề tài nghiên cứu khoa học: "Thực trạng các tội xâm phạm hoạt động tư pháp và trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân các cấp trong cuộc đấu tranh chống các tội phạm này", Chủ nhiệm đề tài Bùi Đức Long, Cơ quan chủ trì: Trường Cao đẳng kiểm sát, 1998… Ngoài ra, các tội xâm phạm hoạt động cßn ®-îc ®Ò cËp ë c¸c møc ®é kh¸c nhau trong c¸c t¹p chÝ, sách báo khác như là Giáo trình Luật hình sự của trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Các tác giả chủ yếu đề cập tới trách nhiệm hình sự, tìm hiểu và bình luận về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong luật hình sự Việt Nam, đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, hoặc nghiên cứu các tội xâm phạm hoạt động tư pháp với tư 9
  7. cách là đối tượng của hoạt động điều tra của Viện kiểm sát nhân dân. Chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu sâu về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và thời gian nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ về mặt lý luận những nội dung cơ bản của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp và thực trạng đấu tranh chống các tội phạm này theo quy định của Luật hình sự Việt Nam trong những năm gần đây. Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, tác giả luận án đặt cho mình các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: Về mặt lý luận: Trên cơ sở nghiên cứu quy định về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong lịch sử phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam và các quy định về cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp và các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong Luật hình sự một số nước trên thế giới, ph©n tÝch kh¸i niÖm, c¸c yÕu tè, dấu hiệu cÊu thµnh téi x©m ph¹m ho¹t ®éng t- ph¸p mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp trong Bé luËt H×nh sù n¨m 1999 hiÖn hµnh ®Ó lµm s¸ng tá b¶n chÊt ph¸p lý vµ nh÷ng néi dung c¬ b¶n cña c¸c téi x©m ph¹m ho¹t ®éng t- ph¸p mµ ng-êi ph¹m téi lµ c¸n bé thuéc c¬ quan t- ph¸p theo luËt h×nh sù ViÖt Nam. VÒ mÆt thùc tiÔn: Nghiªn cøu, ®¸nh gi¸ viÖc ¸p dông c¸c quy ph¹m ph¸p luËt h×nh sù vÒ c¸c téi x©m ph¹m ho¹t ®éng t- ph¸p mµ ng-êi ph¹m téi lµ c¸n bé thuéc c¬ quan t- ph¸p trong thời gian từ năm 2003 đến 2008, ®ång 10
  8. thêi ph©n tÝch nh÷ng tån t¹i và vướng mắc xung quanh viÖc ¸p dông trªn thùc tiÔn c¸c quy ®Þnh vÒ lo¹i téi ph¹m này nh»m ®Ò ra phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật và các biện pháp chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp. 4. Ph¹m vi nghiªn cøu LuËn v¨n nghiªn cøu nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn vµ thùc tiÔn các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp theo quy ®Þnh cña LuËt h×nh sù ViÖt Nam 5. C¬ së lý luËn vµ ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu §Ó ®¹t ®-îc nh÷ng môc ®Ých ®· ®Æt ra trªn c¬ së lý luËn lµ phÐp duy vËt biÖn chøng vµ duy vËt lÞch sö, luËn v¨n ®· sö dông mét sè ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu nh-: Ph-¬ng ph¸p so s¸nh, ph©n tÝch tµi liÖu, nghiªn cøu lÞch sö vµ ph-¬ng ph¸p tæng hîp, còng nh- nh÷ng thµnh tùu cña khoa häc LuËt h×nh sù, khoa häc luËt tè tông h×nh sù, x· héi häc ph¸p luËt; v.v... trong c¸c c«ng tr×nh cña c¸c nhµ khoa häc-luËt gia ë trong vµ ngoµi n-íc. Ngoµi ra, viÖc nghiªn cøu ®Ò tµi cßn dùa vµo sè liÖu trong c¸c b¸o c¸o cña Toµ ¸n nh©n d©n tèi cao, ViÖn kiÓm s¸t nh©n d©n tèi cao vµ mét sè vô ¸n h×nh sù trong thùc tiÔn xÐt xö vµ th«ng tin trªn m¹ng Internet ®Ó ph©n tÝch vµ ®¸nh gi¸, tæng hîp c¸c tri thøc khoa häc LuËt h×nh sù. 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn và điểm mới về khoa học của luận văn VÒ mÆt lý luËn: §©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu ®Çu tiªn ®Ò cËp mét c¸ch cã hÖ thèng nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn vµ thùc tiÔn vÒ các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp theo luËt h×nh sù ViÖt Nam ë cÊp ®é mét luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc. VÒ mÆt thùc tiÔn: LuËn văn gãp phÇn vµo viÖc x¸c ®Þnh ®óng ®¾n nh÷ng yÕu tè cÊu thµnh téi ph¹m cña tõng téi danh cô thÓ trong ch-¬ng Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp 11
  9. còng nh- nghiªn cøu thùc tiÔn ¸p dông c¸c quy ph¹m ph¸p luËt nµy trong giai ®o¹n tõ n¨m 2003-2008 vµ nªu ra c¸c ®Ò xuÊt c¸c các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cuộc đẩu tranh chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp. Ngoài ra, luận văn còn có ý nghĩa tham khảo cho cán bộ và học viên trong nghiên cứu, giảng dạy và học tập về vấn đề này. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp Chương 2: Thực trạng đấu tranh chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp. 12
  10. Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP MÀ NGƢỜI PHẠM TỘI LÀ CÁN BỘ THUỘC CÁC CƠ QUAN TƢ PHÁP 1.1. KHÁI NIỆM CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP MÀ NGƢỜI PHẠM TỘI LÀ CÁN BỘ THUỘC CÁC CƠ QUAN TƢ PHÁP 1.1.1. Khái niệm các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp Theo quy định của pháp luật hình sự, mỗi loại tội phạm cụ thể đều có những quy định riêng biệt về các yếu tố cấu thành như chủ thể của tội phạm, khách thể của tội phạm, mặt chủ quan và mặt khách quan của tội phạm. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp là nhóm tội, trong đó đặc trưng của chúng là khách thể bị xâm phạm, bao gồm các quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình hoạt động nghiệp vụ của các cơ quan tiến hành tố tụng và một số cơ quan tư pháp như Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án và Cơ quan thi hành án. Việc quy định các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong Bộ luật hình sự có những ý nghĩa như sau: - Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của các tổ chức xã hội, bảo vệ sinh mệnh chính trị, quyền tự do thân thể và các quyền lợi hợp pháp khác của công dân, đề cao tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp luật xã hội chủ nghĩa. - Bảo đảm cho sự hoạt động đúng đắn của cơ quan tư pháp, tạo điều kiện cho công tác đấu tranh phòng và chống tội phạm được thực hiện một cách có hiệu quả. - Đề cao ý thức chấp hành pháp luật, tinh thần trách nhiệm của những cán bộ thuộc cơ quan tư pháp. - Giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, đề cao tinh thần tự giác của công dân trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. 13
  11. - Hỗ trợ cho các biện pháp khác trong công cuộc xây dựng xã hội tiên tiến văn minh, thiết lập kỷ cương xã hội. Để hiểu rõ khái niệm các tội xâm phạm hoạt động tư pháp thì cần nắm vững một số khái niệm liên quan đến tư pháp và hoạt động tư pháp. * Khái niệm về tư pháp, quyền tư pháp và hoạt động tư pháp Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm tư pháp, ở mỗi nước khác nhau sẽ có cách hiểu khác nhau về khái niệm này, nhưng tựu chung lại có một số quan điểm chính về tư pháp như sau: Theo Từ điển Tiếng Việt thì "Tư pháp là việc xét xử theo pháp luật" [25, tr. 967]. Còn quan niệm của pháp luật Trung Quốc thì "Tư pháp là việc nắm giữ pháp luật" và theo nghĩa Hán Việt "Tư pháp là trông coi và bảo vệ". Trong tác phẩm "Bàn về khế ước xã hội" của Jean - Jacques Rouseau, tác giả có đưa ra quan điểm: "Tư pháp là cơ quan thiêng liêng nhất và được coi trọng nhất vì nó bảo vệ luật mà luật do cơ quan quyền lực tối cao ban hành và do chính phủ chấp hành" [21, tr. 218]. Theo tác giả Dương Thanh Mai: "Tư pháp là một ý tưởng cao đẹp về một nền công lý đòi hỏi việc giải quyết các tranh chấp xảy ra trong xã hội phải đúng pháp luật, phù hợp với lẽ phải, công bằng, bình đẳng và đảm bảo sự tin cậy đối với sự phát triển an toàn của mỗi công dân, xã hội" [24, tr. 21]. Trong khoa học lý luận chung về Nhà nước và pháp luật theo truyền thống pháp luật Châu Âu - Lục địa có quy định hệ thống pháp luật trong một quốc gia bao gồm Công pháp và Tư pháp. Công pháp là luật công điều chỉnh các quan hệ giữa Nhà nước và các pháp nhân, thể nhân bằng các quy phạm pháp luật của Luật Hành chính, Luật hình sự... Tư pháp là luật tư, điều chỉnh các quan hệ giữa các cá nhân cơ quan, tổ chức với nhau, Nhà nước chỉ tham gia dưới góc độ quản lý và định hướng như Luật Dân sự, Luật Kinh tế, Luật Thương mại... 14
  12. Theo quan điểm của thuyết "Tam quyền phân lập", tư pháp là một trong ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Lập pháp là làm Luật, ban hành Luật. Hành pháp là thi hành pháp luật. Tư pháp là quyền xét xử được giao cho Tòa án thực hiện độc lập với các quyền khác, Tư pháp là bảo vệ pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp bằng pháp luật. Có quan điểm cho rằng "Tư pháp" là khái niệm chung để chỉ các Chủ thể như: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, Cơ quan thi hành án và các cơ quan bổ trợ tư pháp, các chủ thể làm công tác tư pháp - hộ tịch. Khái niệm này cũng bao hàm những hoạt động của các chủ thể nêu trên như: Hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; hoạt động bổ trợ tư pháp (công chứng, giám định, bào chữa) và hoạt động hành chính tư pháp (công chứng, tư pháp - hộ tịch). Khái niệm này rất rộng vì những cơ quan bổ trợ và hành chính tư pháp là những hoạt động do pháp luật hành chính điều chỉnh, độc lập với hoạt động tư pháp của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát. Qua các văn kiện của Đảng như Nghị quyết Trung ương 8 (khóa VII); Nghị quyết Trung ương 3, Nghị quyết Trung ương 7 (khóa VIII); Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Nghị quyết 08 và Nghị quyết 49 của Bộ Chính trị thì nhiệm vụ đặt ra đối với tiến trình cải cách tư pháp là đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của hai hệ thống cơ quan. Thứ nhất, các cơ quan tư pháp bao gồm Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án, trong đó Tòa án là cơ quan trung tâm; Thứ hai, các cơ quan bổ trợ tư pháp, bao gồm tổ chức Luật sư, cơ quan Giám định tư pháp, Lực lượng cảnh sát hỗ trợ tư pháp. Ngoài ra, nhiệm vụ cải cách tư pháp còn đặt ra đối với công tác tư pháp bao gồm: công tác điều tra, công tác kiểm sát, công tác xét xử, công tác thi hành án và công tác bổ trợ tư pháp, trong đó xét xử là hoạt động trọng tâm của các hoạt động tư pháp. Ở nước ta, tổ chức nền tư pháp quốc gia bao gồm hệ thống các cơ quan và tổ chức nghề nghiệp. Hoạt động của các cơ quan, tổ chức này trực 15
  13. tiếp hoặc hỗ trợ cho hoạt động xét xử của Tòa án, nhằm bảo vệ pháp luật, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức. Như vậy, khái niệm "Tư pháp" có hai cách hiểu: Thứ nhất, tư pháp là hoạt động bảo vệ pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp; Thứ hai, tư pháp là thuật ngữ để chỉ các cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực tư pháp và những hoạt động trong lĩnh vực tư pháp do các cơ quan này thực hiện. * Khái niệm về "Quyền tư pháp" Quyền tư pháp được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp: - Nghĩa hẹp: Quyền tư pháp trong Nhà nước là quyền hoạt động tài phán (quyền xét xử) độc lập của Tòa án. - Nghĩa rộng: Quyền tư pháp là quyền xét xử của Tòa án nói riêng, cũng như hoạt động bảo vệ pháp luật của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án để đảm bảo cho việc thực hiện quyền xét xử đạt hiệu quả cao, góp phần đưa các nguyên tắc được thừa nhận chung của Nhà nước vào đời sống thực tế [3, tr. 24]. * Khái niệm hoạt động tư pháp Hoạt động tư pháp là một lĩnh vực hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước trong việc bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức đảm bảo trật tự an toàn xã hội theo các trình tự thủ tục do pháp luật quy định, thông qua sự phối hợp của nhiều cơ quan, tổ chức khác nhau. Hoạt động tư pháp là hoạt động của các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án và Cơ quan thi hành án trong việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành đối với các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động và giải quyết các quan hệ pháp luật khác được pháp sinh theo quy định của pháp luật, nhằm bảo vệ các quyền của Nhà nước, của các tổ chức, của công dân. Hoạt động tư pháp là hoạt động quyền lực nhà nước do các cơ quan tư pháp thực hiện. Các 16
  14. hoạt động này do người đại diện của các cơ quan tư pháp nhân danh Nhà nước trực tiếp thực hiện tùy theo chức danh được bổ nhiệm. Hoạt động tư pháp bao gồm những hoạt động trực tiếp liên quan đến trình tự thủ tục tố tụng theo luật định mới được xác định là hoạt động tư pháp. Ví dụ như hoạt động điều tra; hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp; hoạt động xét xử, hoạt động thi hành án và các hoạt động của các cơ quan được Nhà nước giao thẩm quyền trong việc tiến hành một số hoạt động tư pháp theo thủ tục tố tụng. Trong đó hoạt động xét xử của Tòa án là hoạt động trọng tâm (theo tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 cña Bé ChÝnh trÞ "VÒ mét sè nhiÖm vô träng t©m c«ng t¸c t- ph¸p trong thêi gian tíi" và NghÞ quyÕt sè 49-NQ/TW cña Bé ChÝnh trÞ ngµy 2/6/2005 "VÒ ChiÕn l-îc c¶i c¸ch t- ph¸p ®Õn n¨m 2020"). Như vậy, "hoạt động tư pháp" là "hoạt động tố tụng", tức là hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án do các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án và cơ quan thi hành án thực hiện; và là hoạt động của những người như: Điều tra viên, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Kiểm sát viên, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát; Thẩm phán, Chánh án, Phó Chánh án, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, quản giáo, chấp hành viên... thực hiện trong khuôn khổ pháp luật nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích Nhà nước, của các tổ chức và của công dân. Đối với những trường hợp được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của điều 111 Bộ luật TTHS thì đây không phải là các cơ quan tư pháp như đã phân tích ở phần trên và hoạt động chính của các cơ quan này không phải là hoạt động tố tụng, vì vậy sẽ không đề cập đến trong luận văn. Trong Bộ luật hình sự năm 1999, các tội xâm phạm hoạt động tư pháp được quy định tại chương XXII, Phần các tội phạm với 23 điều (từ điều 292 đến điều 314), trong đó có một điều quy định về khái niệm tội xâm phạm hoạt động tư pháp. 17
  15. Điều 292 Bộ luật hình sự quy định: "Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp là những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử và thi hành án trong việc bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân" [35]. Chủ thể của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp là những người có nhiệm vụ tiến hành tố tụng, những người tham gia tố tụng hoặc những người khác cố ý thực hiện, xâm hại đến hoạt động đúng đắn của các cơ quan tư pháp trong một số trường hợp còn xâm hại đến cả quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, thông qua hành vi lạm dụng hoặc lợi dụng chức vụ, quyền hạn của cán bộ thuộc cơ quan tư pháp hoặc qua hành vi cản trở hoạt động đúng đắn của các cơ quan tư pháp do những người có quyền hạn trong các cơ quan nhà nước, những người tham gia tố tụng hoặc những người khác thực hiện. 1.1.2. Khái niệm ngƣời phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tƣ pháp Hiện nay, chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào hướng dẫn cụ thể thế nào là cơ quan tư pháp. Tuy nhiên, có thể hiểu cơ quan tư pháp là các cơ Nhà nước trực tiếp thực hiện quyền tư pháp trong quyền lực nhà nước bao gồm Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án. Trong các cơ quan tư pháp nêu trên thì Tòa án là cơ quan trung tâm của hoạt động tư pháp. Tại Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nghị quyết Trung ương 3, Nghị quyết Trung ương 7 (khóa VIII), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết 08 /TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới… đều xác định hệ thống các cơ quan tư pháp bao gồm các cơ quan nhà nước nói trên. Trong đó xác định: Tòa án nhân dân là cơ quan thực hiện quyền tư pháp của quyền lực nhà nước thực hiện chức năng xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ở nước ta, Tòa án là cơ quan trung tâm của hoạt động tư pháp. 18
  16. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có các Tòa án sau đây: Tòa án nhân dân tối cao; xác Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; xác Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xác Tòa án quân sự; xác Tòa án khác do luật định, trong tình hình đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập Tòa án đặc biệt. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hiện quyền lực nhà nước hợp thành quan trọng của hệ thống tư pháp. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của Hiến pháp và pháp luật nhằm góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân, bảo đảm để mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều phải được xử lý theo pháp luật. Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm có: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; các Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; các kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; các Viện kiểm sát quân sự. Cơ quan điều tra là một bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống tư pháp trong việc tiến hành điều tra các vụ án hình sự làm cơ sở cho hoạt động truy tố, xét xử đối với người phạm tội trước Toà án. Cơ quan điều tra tiến truy điều tra tất cả các tội phạm, áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định để xác định tội phạm và người đã thực hiện hành vi phạm tội, lập hồ sơ, đề nghị truy tố; tìm ra nguyên nhân, điều kiện phạm tội và yêu cầu các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa. Cơ quan điều tra được thành lập ở ngành Công an nhân dân, quân đội nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Trong Công an nhân dân có các Cơ quan điều tra sau đây: Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an; Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Cơ quan Cảnh sát 19
  17. điều tra Công an cấp tỉnh); Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp huyện); Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an; Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Cơ quan An ninh điều tra Công an cấp tỉnh). Trong Quân đội nhân dân có Cơ quan điều tra hình sự Bộ Quốc phòng; Cơ quan điều tra hình sự quân khu và tương đương; Cơ quan điều tra hình sự khu vực; Cơ quan An ninh điều tra Bộ Quốc phòng; Cơ quan An ninh điều tra quân khu và tương đương. Ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao có Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương. Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp. Thi hành án là giai đoạn cuối cùng của quá trình tố tụng. Nếu những phán quyết của Tòa án không được đưa ra thi hành thì các giai đoạn trước của quá trình tố tụng không có ý nghĩa trên thực tế. Thi hành án là một hoạt động mang tính chất tư pháp đặt dưới sự chỉ đạo, tổ chức và quản lý của hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước. Đây là hoạt động hành chính - tư pháp. Tính chất tư pháp của thi hành án thể hiện ở chỗ: Thứ nhất, đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình tố tụng hình sự (Điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án) và được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự. Những hành vi xâm phạm hoạt động thi hành án đến mức là tội phạm thì bị trừng trị theo các tội danh tương ứng được quy định tại Chương XII Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp. Thứ hai, Khoản 6 Điều 3 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định một trong những nội dung để thực hiện chức năng giám sát hoạt động tư pháp đó là kiểm sát hoạt động thi hành án. Như vậy, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đã coi hoạt động thi hành án là một trong những hoạt động tư pháp. 20
  18. Thứ ba, người được phân công tổ chức thi hành quyết định của tòa án ở các cơ quan thi hành án là một loại chức danh tư pháp. Tính chất hành chính của hoạt động thi hành án được thể hiện ở chỗ, pháp luật hiện hành quy định trách nhiệm tổ chức, quản lý, chỉ đạo công tác thi hành án thuộc thẩm quyền của Chính phủ và Ủy ban nhân dân các địa phương. Tính chất hành chính - tư pháp là một đặc điểm rất quan trọng cần lưu ý trong khi quy định về tổ chức và hoạt động của thi hành án. Là hoạt động thuộc trách nhiệm của hệ thống cơ quan hành pháp nên trong các quy định của pháp luật thi hành án phải xác định rõ trách nhiệm chính trong tổ chức, quản lý, chỉ đạo công tác thi hành án phải thuộc về Chính phủ và Ủy ban nhân dân các địa phương. Việc tổ chức thi hành án phải huy động được sức mạnh tổng thể cùng các điều kiện cơ sở vật chất của bộ máy hành pháp. Điều này có ý nghĩa hết sức lớn đối với việc tổ chức cưỡng chế thi hành án. Bởi vì, nếu không huy động được sức mạnh tổng hợp của các lực lượng công an, quân đội, các cơ quan chuyên môn của hệ thống cơ quan hành pháp… thì một mình Cơ quan thi hành án sẽ không thể làm nổi. Với đặc điểm là hoạt động mang tính chất tư pháp thì những tổ chức và cá nhân có thẩm quyền trực tiếp thi hành án (thủ trưởng cơ quan thi hành án, chấp hành viên, quản giáo...) phải có tính độc lập tương đối, hoạt động theo luật và chịu trách nhiệm trước Nhà nước. - Cơ quan thi hành án: Bao gồm Cơ quan thi hành án dân sự và Cơ quan thi hành án hình sự. Theo quy định tại Điều 10 Luật Thi hành án hình sự năm 2010 thì hệ thống tổ chức thi hành án hình sự gồm 03 cơ quan: Thứ nhất, các cơ quan quản lý thi hành án hình sự: gồm có cơ quan quản lý thi hành án hình sự thuộc Bộ Công an và cơ quan quản lý thi hành án hình sự thuộc Bộ Quốc phòng. 21
  19. Thứ hai, các Cơ quan thi hành án hình sự: gồm có Trại giam thuộc Bộ Công an, Trại giam thuộc Bộ Quốc phòng, Trại giam thuộc quân khu (sau đây gọi là Trại giam); Cơ quan thi hành án hình sự Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh); Cơ quan thi hành án hình sự Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện); Cơ quan thi hành án hình sự quân khu và tương đương (sau đây gọi là Cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu). Thứ ba, các cơ quan được giao một số nhiệm vụ thi hành án hình sự: Trại tạm giam thuộc Bộ Công an, trại tạm giam thuộc Bộ Quốc phòng, trại tạm giam thuộc Công an cấp tỉnh, trại tạm giam cấp quân khu (sau đây gọi là trại tạm giam); Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã); Đơn vị quân đội cấp trung đoàn và tương đương (sau đây gọi là đơn vị quân đội). Theo quy định tại Điều 13 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 thì hệ thống tổ chức thi hành án hình sự gồm hai cơ quan: Một là, cơ quan quản lý thi hành án dân sự bao gồm: Cơ quan quản lý thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp và cơ quan quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng. Hai là, cơ quan thi hành án dân sự bao gồm: Cơ quan thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh); Cơ quan thi hành án dân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện) và Cơ quan thi hành án quân khu và tương đương (sau đây gọi chung là Cơ quan thi hành án cấp quân khu). Các đặc điểm của cán bộ thuộc cơ quan tư pháp: Trong cơ quan tư pháp có nhiều cán bộ, công chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ nhất định như các cán bộ thực hiện các hoạt động tư pháp, các 22
  20. cán bộ thực hiện chức năng quản lý, các cán bộ giúp việc khác… Xoay quanh nội dung của luận văn này tác giả chỉ phân tích những đặc điểm của cán bộ thực hiện các hoạt động tư pháp của các cơ quan tư pháp (gọi chung là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - khái niệm này không trùng với khái niệm cán bộ tư pháp của các đơn vị hành chính sự nghiệp). - Cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp được bổ nhiệm theo điều kiện và cách thức điều luật quy định. Điều kiện và cách thức bổ nhiệm cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp theo quy định pháp luật của mỗi nước khác nhau. Thông thường đó là các tiêu chuẩn về: Phẩm chất chính trị, trình độ học vấn, pháp luật, năng lực chuyên môn, thời gian công tác… Theo pháp luật Việt Nam thì cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp phải đáp ứng các tiêu chuẩn về năng lực và phẩm chất như: phải là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất, đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực, đạt được những tiêu chuẩn cụ thể về lĩnh vực công tác như tốt nghiệp đại học Luật, đại học an ninh hoặc đại học cảnh sát, đã qua đào tạo về nghiệp vụ điều tra, kiểm sát, xét xử hoặc thi hành án, có thời gian công tác thực tiễn theo quy định, có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao thì có thể được bổ nhiệm làm cán bộ thuộc cơ quan tư pháp. Đối với các bậc của cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp lại có một số tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể: Tiêu chuẩn, điều kiện của Điều tra viên: Điều tra viên là Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực, có trình độ đại học an ninh, đại học cảnh sát hoặc đại học luật, có chứng chỉ nghiệp vụ điều tra, có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định, có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ. Điều tra viên có ba bậc là Điều tra viên sơ cấp, Điều tra viên trung cấp và Điều tra viên cao cấp: Người có đủ tiêu chuẩn quy định trên có thời gian 23
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2