ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
<br />
ĐÀM THỊ HOA<br />
<br />
QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN<br />
SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
i<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
<br />
ĐÀM THỊ HOA<br />
<br />
QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ<br />
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM<br />
<br />
Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tố tụng dân sự<br />
Mã số<br />
: 60 38 01 03<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. BÙI THỊ HUYỀN<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
ii<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của<br />
riêng tôi.<br />
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ<br />
công trình nào khác.Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn<br />
đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất<br />
cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo<br />
quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi<br />
có thể bảo vệ Luận văn.<br />
Xin chân thành cảm ơn!<br />
NGƢỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Đàm Thị Hoa<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT<br />
BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân sự<br />
BLDS: Bộ luật dân sự<br />
BLLĐ: Bộ luật lao động<br />
NLPLTTDS: Năng lực pháp luật tố tụng dân sự<br />
NLHVTTDS: Năng lực hành vi tố tụng dân sự<br />
PLTTGQCVADS: Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án dân sự<br />
PLTTGQCVAKT : Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án kinh tế<br />
PLTTGQTCLĐ : Pháp lệnh thủ tục giải quyết tranh chấp lao động<br />
VADS : Vụ án dân sự<br />
UBND: Ủy ban nhân dân.<br />
<br />
iv<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
1<br />
<br />
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VỤ<br />
ÁN DÂN SỰ<br />
<br />
7<br />
<br />
1.1. Khái niệm, ý nghĩa của quyền tự do khởi kiện vụ án dân sự<br />
<br />
7<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm quyền tự do khởi kiện vụ án dân sự<br />
<br />
7<br />
<br />
1.1.2 Cơ sở khoa học của việc xây dựng quy định pháp luật về quyền tự do khởi<br />
kiện<br />
<br />
15<br />
<br />
1.2 Lƣợc sử các quy định về quyền khởi kiện và bảo đảm quyền khởi kiện trong<br />
pháp luật dân sự Việt Nam<br />
<br />
18<br />
<br />
1.2.1. Thời kỳ Nhà nƣớc phong kiến Việt Nam<br />
<br />
18<br />
<br />
1.2.2. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989<br />
<br />
19<br />
<br />
1.2.3. Từ năm 1989 đến năm 2005:<br />
<br />
21<br />
<br />
1.2.4. Từ năm 2005 đến nay<br />
<br />
22<br />
<br />
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyền tự do khởi kiện của chủ thể<br />
<br />
24<br />
<br />
1.3.1 Quy định của pháp luật – yếu tố ảnh hƣởng có tính chất quyết định quyền tự<br />
do khởi kiện của chủ thể.<br />
<br />
25<br />
<br />
1.3.2. Nhận thức của chủ thể - yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến thực hiện quyền<br />
tự do khởi kiện chủ chủ thể.<br />
<br />
26<br />
<br />
1.3.3 Trách nhiệm của Toà án, cơ quan trực tiếp thụ lý giải quyết các vụ án – yếu<br />
tố ảnh hƣởng tích cực đến thực hiện quyền tự do khởi kiện của chủ thể.<br />
<br />
28<br />
<br />
1.3.4 Hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức khác – yếu tố<br />
ảnh hƣởng không nhỏ đến quyền tự do khởi kiện của chủ thể.<br />
<br />
29<br />
<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1<br />
<br />
31<br />
<br />
CHƢƠNG 2: QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO<br />
<br />
32<br />
<br />
PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH<br />
<br />
32<br />
<br />
2.1. Các quy định của pháp luật nội dung về quyền tự do khởi kiện<br />
<br />
32<br />
<br />
v<br />
<br />