intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Luật: Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình- từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang

Chia sẻ: Phùng Đức Luân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

492
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện cơ sở lý luận về pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình hiện nay; đánh giá thực trạng bạo lực gia đình tại tỉnh Tuyên Quang, thực trạng pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình hiện nay và đề xuất giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở nước ta.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật: Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình- từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> …………/…………<br /> <br /> BỘ NỘI VỤ<br /> ……/……<br /> <br /> HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> <br /> ĐÀO XUÂN CƯỜNG<br /> <br /> PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC<br /> GIA ĐÌNH- TỪ THỰC TIỄN TỈNH TUYÊN QUANG<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT<br /> <br /> HÀ NỘI – 2016<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> …………/…………<br /> <br /> BỘ NỘI VỤ<br /> ……/……<br /> <br /> HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> <br /> ĐÀO XUÂN CƯỜNG<br /> <br /> PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC<br /> GIA ĐÌNH- TỪ THỰC TIỄN TỈNH TUYÊN QUANG<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT<br /> <br /> Chuyên ngành : Luật Hiến pháp và Luật Hành chính<br /> Mã số<br /> <br /> : 60 38 01 02<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của<br /> riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung<br /> thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo<br /> quy định.<br /> TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br /> <br /> Đào Xuân Cường<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1<br /> Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG,<br /> CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ............................................................................................. 8<br /> 1.1. QUAN NIỆM VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ......................................................................... 8<br /> 1.1.1. Khái niệm bạo lực gia đình .............................................................................................. 8<br /> 1.1.2. Nguồn gốc của bạo lực gia đình .................................................................................... 14<br /> 1.1.3. Đặc điểm của bạo lực gia đình ...................................................................................... 16<br /> 1.1.4. Hậu quả của bạo lực gia đình ........................................................................................ 17<br /> 1.2. PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH .................................... ….19<br /> 1.2.1. Khái niệm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 19<br /> 1.2.2. Nội dung pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình ....................................................... 21<br /> 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO<br /> LỰC GIA ĐÌNH ...................................................................................................................... 35<br /> Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH<br /> TUYÊN QUANG VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT<br /> VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ..................... 42<br /> 2.1. THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG<br /> BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH TUYÊN QUANG ................................................................ 42<br /> 2.1.1. Thực trạng và nguyên nhân bạo lực gia đình ở tỉnh Tuyên Quang ............................... 42<br /> 2.1.2. Thực trạng pháp luật và thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở<br /> tỉnh Tuyên Quang ................................................................................................................... 60<br /> 2.2. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM<br /> THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT<br /> NAM HIỆN NAY .................................................................................................................... 74<br /> 2.2.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật về phòng, chống<br /> bạo lực gia đình........................................................................................................................ 74<br /> 2.2.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ......................... 79<br /> 2.2.3. Các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ............ 84<br /> KẾT LUẬN............................................................................................................................. 94<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 96<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Bạo lực gia đình là vấn đề mang tính toàn cầu, gây nhức nhối cho nhân<br /> loại, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ nữ<br /> và trẻ em. Bạo lực gia đình đang trở thành vấn đề phổ biến, là biểu hiện của<br /> các mối quan hệ bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa người lớn và trẻ em trên<br /> toàn thế giới; là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng tới danh dự, nhân<br /> phẩm, sức khỏe, tính mạng của phụ nữ và trẻ em, làm suy giảm chất lượng<br /> cuộc sống nói chung. Bạo lực gia đình đã và đang là một trở ngại lớn đối với<br /> sự bình đẳng trong xã hội, là lực cản trên con đường xây dựng một xã hội văn<br /> minh, hiện đại. Vì vậy, trong nhiều năm qua, sự gia tăng và mức độ nghiêm<br /> trọng của bạo lực gia đình là mối quan tâm của nhiều quốc gia và các tổ chức<br /> quốc tế, đặc biệt, tổ chức Liên hợp quốc đã thông qua Công ước về các quyền<br /> dân sự và chính trị; Công ước về quyền trẻ em; Công ước về xóa bỏ tất cả các<br /> hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ… đã thể hiện sự quan chung của<br /> cả cộng đồng quốc tế trong vấn đề bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực gia<br /> đình.<br /> Ở nước ta, thúc đẩy bình đẳng giới, tôn trọng và bảo đảm quyền con<br /> người chống lại mọi hành vi bạo lực là quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà<br /> nước. Việt Nam đã phê chuẩn và tham gia nhiều công ước liên liên quan đến<br /> phòng, chống bạo lực như: phê chuẩn Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức<br /> phân biệt đối xử chống lại phụ nữ vào ngày 17/12/1982, phê chuẩn Công ước<br /> quốc tế về quyền trẻ em ngày 20/2/1990…. Bên cạnh đó, vấn đề phòng,<br /> chống bạo lực gia đình cũng được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp<br /> luật do Nhà nước ban hành, theo đó đều coi bạo lực gia đình là hành vi vi<br /> phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền được bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh<br /> <br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0