intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tìm hiểu các hiện tượng ngữ pháp được giới thiệu trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài (Từ năm 1980 đến nay)

Chia sẻ: Nguyễn Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

336
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm chỉ ra được những mặt đạt và chưa đạt trong việc biên soạn giải thích các hiện tượng ngữ pháp trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài và liên tưởng với những tiêu chuẩn đối với chú giải ngữ pháp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tìm hiểu các hiện tượng ngữ pháp được giới thiệu trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài (Từ năm 1980 đến nay)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> --------------------------------------<br /> <br /> LÊ THỊ HỒNG NHUNG<br /> <br /> TÌM HIỂU CÁC HIỆN TƢỢNG NGỮ PHÁP<br /> ĐƢỢC GIỚI THIỆU TRONG CÁC GIÁO TRÌNH<br /> DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI<br /> (TỪ NĂM 1980 ĐẾN NAY)<br /> Chuyên ngành : Ngôn ngữ học<br /> Mã số<br /> <br /> : 66 22 01<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thiện Nam<br /> <br /> HÀ NỘI - 2009<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................... 5<br /> 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 6<br /> 3. Mục đích và ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 7<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................... 8<br /> 5. Tư liệu ................................................................................................................................ 9<br /> 6. Bố cục của Luận văn ........................................................................................................ 10<br /> PHẦN NỘI DUNG<br /> Chƣơng 1. NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN<br /> 1.1. Vấn đề dạy tiếng Việt cho người nước ngoài ở Việt Nam ........................................... 13<br /> 1.1.1. Lịch sử vấn đề ............................................................................................................ 13<br /> 1.1.2. Về các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài ở Việt Nam<br /> hiện nay .......................................................................................................................... 14<br /> 1.2. Một số vấn đề lí luận liên quan đến ngữ pháp học nói chung và<br /> ngữ pháp trong giảng dạy một ngoại ngữ ............................................................................ 17<br /> 1.2.1. Quan niệm về ngữ pháp ............................................................................................. 17<br /> 1.2.2. Ngữ pháp trong việc giảng dạy một ngoại ngữ ......................................................... 18<br /> 1.2.3. Vai trò của việc chú giải ngữ pháp trong giáo trình dạy tiếng Việt<br /> cho người nước ngoài .......................................................................................................... 20<br /> 1.3. Tìm hiểu các hiện tượng ngữ pháp trên cơ sở phân định từ loại .................................. 22<br /> Chƣơng 2. TÌM HIỂU SỰ THỂ HIỆN CÁC CHÚ GIẢI NGỮ PHÁP TRONG CÁC GIÁO<br /> TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI<br /> 2.1. Tìm hiểu vị thế của ngữ pháp trong các giáo trình dạy tiếng Việt<br /> cho người nước ngoài được biên soạn từ năm 1980 đến nay .............................................. 24<br /> 2.2. Thống kê các giáo trình khảo sát và phân chia theo trình độ ........................................... 40<br /> 2.3. Kết quả thống kê và nhận xét các hiện tượng ngữ pháp ................................................... 42<br /> 2.3.1. Số lượng các phần chú giải ngữ pháp và chủ điểm ngữ pháp .................................... 42<br /> 2.3.2. Cách gọi tên, ngôn ngữ trong chú giải, trình tự và cách thức chú giải<br /> ngữ pháp .................................................................................................................................... 47<br /> 2.3.3. Cách thức giới thiệu và kiểu loại các chủ điểm ngữ pháp .............................................. 67<br /> <br /> 2.4. Tiểu kết ......................................................................................................................... 75<br /> Chƣơng 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ VIỆC GIỚI THIỆU VÀ CHÚ GIẢI CÁC HIỆN<br /> TƢỢNG NGỮ PHÁP TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI<br /> NƢỚC NGOÀI<br /> 3.1. Về việc giới thiệu hiện tượng ngữ pháp trong các giáo trình ....................................... 76<br /> 3.1.1. Sự phân bố về số lượng chủ điểm ngữ pháp trong mỗi bài học ................................ 76<br /> 3.1.2. Sự phân bố về nội dung chủ điểm ngữ pháp trong mỗi bài học ................................ 77<br /> 3.1.3. Một số hiện tượng ngữ pháp chưa mang tính cơ bản ................................................ 80<br /> 3.1.4. Cùng một hiện tượng ngữ pháp – chú giải khác nhau ............................................... 80<br /> 3.1.5. Sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên ngành ngôn ngữ .................................................... 82<br /> 3.1.6. Một số sơ suất trong khâu biên tập ............................................................................ 84<br /> 3.2. Về việc xây dựng chuẩn cho chú giải ngữ pháp ........................................................... 85<br /> 3.2.1. Tiêu chuẩn đúng......................................................................................................... 85<br /> 3.2.2. Tiêu chuẩn đủ............................................................................................................. 86<br /> 3.2.3. Tiêu chuẩn về tính đơn giản...................................................................................... 87<br /> 3.3. Tiểu kết ......................................................................................................................... 88<br /> PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................................ 90<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 94<br /> PHẦN PHỤ LỤC ............................................................................................................... 99<br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> Chủ điểm ngữ pháp<br /> <br /> : CĐNP<br /> <br /> Chú giải ngữ pháp<br /> <br /> : CGNP<br /> <br /> Giáo trình<br /> <br /> : GT<br /> <br /> Danh từ<br /> <br /> : DT<br /> <br /> Động từ<br /> <br /> : ĐT<br /> <br /> Tính từ<br /> <br /> : TT<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU<br /> 1. Bảng 2.1: Số lượng tương quan số bài học – phần chú giải ngữ pháp – chủ điểm<br /> ngữ pháp trong các giáo trình. [tr. 46-47]<br /> 2. Bảng 2.2: Số lượng phân bố chú giải ngữ pháp và chủ điểm ngữ pháp trung bình<br /> trong 1 giáo trình theo trình độ. [tr. 48]<br /> 3. Bảng 2.3: Số lượng phần chú giải ngữ pháp và chủ điểm ngữ pháp được giới thiệu<br /> trung bình trong 1 bài học. [tr. 49]<br /> 4. Bảng 2.4: Số lượng chú giải ngữ pháp được bố trí trung bình trong 1 bài học. [tr. 50]<br /> 5. Bảng 2.5: Số lượng các chủ điểm ngữ pháp được giới thiệu trong 1 chú giải ngữ<br /> pháp ở 1 bài học. [tr. 51]<br /> 6. Bảng 2.6: Các cách gọi tên phần chú giải ngữ pháp ở các giáo trình. [tr. 52]<br /> 7. Bảng 2.7: Ngôn ngữ trong chú giải ngữ pháp ở các giáo trình. [tr. 53-54]<br /> 8. Bảng 2.8: Tỉ lệ số lượng giáo trình sử dụng loại ngôn ngữ trong chú giải ngữ pháp theo<br /> trình độ. [tr. 54]<br /> 9. Bảng 2.9: Trình tự giới thiệu chú giải ngữ pháp trong các giáo trình. [tr.56]<br /> 10. Bảng 2.10: Số lượng các giáo trình có trình tự giới thiệu chú giải ngữ pháp.<br /> [tr. 57]<br /> 11. Bảng 2.11: Số lượng giáo trình sử dụng các cách thức chú giải. [tr. 62]<br /> <br /> 12. Bảng 2.12: Cách thức nêu chủ điểm ngữ pháp trong các giáo trình. [tr. 65]<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Hiện nay, tiếng Việt đã trở thành một nhu cầu và phương tiện cần thiết cho bất cứ<br /> người nước ngoài nào muốn học tập và tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam. Nhất<br /> là từ sau chính sách mở cửa (1986), với sự chuyển mình trên tinh thần tự do giao lưu quốc<br /> tế, trao đổi về mọi lĩnh vực kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hoá… và phương châm “làm<br /> bạn với tất cả các nước”, Việt Nam đã trở thành điểm đến của bạn bè trong khu vực và trên<br /> thế giới. Việc học tiếng Việt ngày càng trở thành nhu cầu thiết yếu với người nước ngoài<br /> muốn học tập, làm việc hay sinh sống tại Việt Nam.<br /> Theo đó, nhu cầu và mục đích học tiếng Việt như một ngoại ngữ cũng không ngừng<br /> mở rộng và phát triển. Việc nghiên cứu “Tiếng Việt như một ngoại ngữ” đã trở thành một<br /> vấn đề hết sức cần thiết với những yêu cầu ngày càng cao về mối liên hệ tổng thể trên nhiều<br /> lĩnh vực khoa học có liên quan như ngôn ngữ học, đối chiếu ngôn ngữ, phương pháp dạy<br /> tiếng,...<br /> Việc dạy tiếng và học tiếng nói chung có thể được hình dung như một quá trình<br /> truyền và nhận thông tin giữa một bên là người phát (giáo viên) với một bên là người nhận<br /> (học viên) và đối tượng được đưa ra trao nhận là ngôn ngữ, một thứ tiếng cụ thể mà người<br /> học cần. Như vậy, việc dạy tiếng và học tiếng cũng có thể được xem như một hoạt động<br /> giao tiếp, trong đó người dạy đóng vai trò hướng dẫn người học hiểu, làm chủ được một<br /> ngôn ngữ mới, còn người học đóng vai trò người tìm hiểu, lĩnh hội một ngôn ngữ mới.<br /> Nếu ngôn ngữ là một chỉnh thể được cấu thành từ ba bộ phận: ngữ âm, từ vựng,<br /> ngữ pháp thì cái mà người học cần lĩnh hội cũng chính là ba nội dung này. Và chỉ khi lĩnh<br /> hội đầy đủ, làm chủ được cả ba mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của một ngôn ngữ nào đó<br /> thì người học mới đạt mục đích của mình. Việc lựa chọn và giải thích các hiện tượng ngữ<br /> pháp luôn là một vấn đề thường trực đối với người dạy tiếng bên cạnh một đòi hỏi tương tự<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0