Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam
lượt xem 10
download
Luận văn đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn và đề xuất những giải pháp nhằm quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty Lắp máy Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam
- ĐẠI HÓC' Q U Ố C G IA H À NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC ÁNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ s ử DỤNG VỐN Ở TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM Chuycn ngành: Quủn trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC s ĩ QUÁN TRỊ KINH DOANH NCiUỞI HUỠNG DẪN KHOA HỌC: T S . T R Ẩ N anh tà i \ IA ' Hà Nôi - Năm 2008
- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẨU ÍƠNG 1 C ơ SỞ LÝ LUẬN VỂ VỐN VÀ HIỆU QUÁ s u DỤNG VỐN Ỏ D O AN H N G H IỆ P 1.1. Vốn và vai trò của vỏn trong kinh dơanh 1.1.1. K hái niệm và đặc tritng của vốn 1.1.2. Phàn loại vốn của Doanh nghiệp 1.1.2.1. Phùn loại theo nguồn hình thành Ị .1.2.2. Phàn loại theo phương thức chu chuyển ỉ . 1.3. Vai trờ của vốn trong Doanh nghiệp 1.2. Hiệu quả sử dụng vòn và các tiêu chí đánh giá hiệu quá sử dụng vòn. 1.2.1. Q uan niệm hiệu qua sử dụng vỏn 1.2.2. S ự cần thiết nâng cao hiệu qua sử dụ n g vỏn trong doanh nghiệp 1.2.3. C ác c h ỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 1.2.3.1. Chi tiêu đánh ỊỊÌứ hiệu quả sử dụng tổiiỊỊ vốn của (loanh nghiệp 1.23.2. Chỉ tiên đánh i>iá hiệu quả sử dụtìịị VCD của doanh nghiệp 1.2.3.3. Chì tiêu đánh ỉỉiứ hiện quà sửílụnịỊ \ 'LĐ của cloanh ììịịhiệp 1.2.3.4. Chỉ tiêu dánìi Iịiá klìíí nâng tlianlì toán ì .2.3.5 Mức độ bào toàn vù phứt triển vốn 1.3. Các nhàn tô tác động đèn hiệu quà sử dụng vốn. 1.3.1. Các nhàn tô thuộc về co cấu nguồn vốn. 1.3.2. Các nhàn tô thuộc vé quản lý và sử dụ n g vốn 1.3.2.1. Nliữ>ii> nhàn to khách í/ 1 1 ( 1 1 1
- NliữiìíỊ nl ìài i t ô c h ú ( / n a n 26 T H Ụ C T R Ạ N G HIỆU Q UẢ s ử D Ụ N G V Ố N Ở TổN G 30 C Ô N G TY LẮP M Á Y VIỆT NAM Quá trình hình thành và phát triển của Tống công ty Láp máy 30 Việt Nam H oàn cảnh ra đời của Tổng công ty L ắp m áy Việt N am 30 Chức n ăn g nhiệm vụ của L I L A M A 31 C ơ câu t ổ chức của LI L A M A 32 Đ ặc điếm hoạt đọng kinh doanh của L I I A M A 36 Đặc diêm cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ 36 Đ ặc điểm lao dộng 37 Đặc điểm sản phẩm vù hoạt dộníỊ sản xuất kinh doanh 38 Đ ặc diêm thị trườníỊ 40 Thực trạng hiệu quả sử dụng vón của L IL A M A 41 K é t q u ả hoạt động chủ yếu của IJL A M A 41 Thực trạng hiệu qua sử dụng vốn của LI L A M A 50 Thực trạniỊ huy CỈỘIÌÍ’ vón của LI LAM A 50 Hiệu quà sửíiụtìiỊ vốn nói cltuní> của LI LAM A 53 Hiệu quà sửdụniỊ vốn cỏ định(VCĐ) 58 Hiệu quả sửdụnsị vón lưu tỉộni> (VLỈ)) 67 Khá Iiăiiạ thanh toán 79 Nhứng kết quả đạt được và hạn chè tồn tại 81 N h ữ n g kết qua đạt được 81 N h ữ n g hạn chẻ và nguyên nhân 84 Hạn chê K4 Nguyên nhàn 86
- HƯƠNG 3 M Ộ T SỔ (ỈIẢI PH Á P N H Ằ M N Â N G C A O HIỆU Q U Ả s ứ DỤ NG VỐN Ỏ T Ổ N G C Ổ N G TY LẮ P M Á Y V IỆ I NAM 3.1. Định hướng phát triển của L IL A M A đên năm 2010 L)2 3.1.1. H ướng phát triển thành m ột tập đoàn kinh doanh lớn 92 3.1.2. N hiệm vụ và biện p h á p thực hiện kè hoạch nãm 2007 96 3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ỏ 98 L IL A M A 3.2.1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vôn 97 3.2.2. Điểu chỉnh co cáu vốn phù hợp với đặc điếm của LILẢM A 99 3.2.3. Thành lập công ty Tài chính L IL A M A nhằm đấm nhận việc 100 cung ứng vấn và điêu hoà vốn cho T ỏng công ty 3.2.4. T ăng cường áp dụng cóng nghệ mới vào việc quấn lý vốn tại 104 LIL A M A 3.2.5. X ảy dựng chiến lược đào tạo nhàn sự và sắp xếp nhân sự 104 3.2.6. Đ ổi mới cơ cáu tổ chức của LI LAM A theo hướng tập đoàn 105 3.2.7. X a y dựng cơ c h ế trả lương theo hiệu qu ả công việc 105 3.3. M ột sô kiến nghị với Bộ Xây dựng và cơ quan quản lý nhà 106 nước KẾT LUẬN 108 TÀI LIÊU THAM KHẢO 110
- CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước EPC: Hợp đổng chìa khoá trao tay (Engineering Proeument Construction) GDP: Tổng sán phẩm nội địa (Gross Domestic Product) LILAM A: Tổng Công ty Lắp máy Việt N am HTK: Hàng tổn kho LN: Lợi nhuận SXKD: Sán xuất kinh doanh TGNH: Tiền gửi Ngân hàng TSCĐ: Tài sản cố định TSLĐ: Tài sán lưu động USD: Đô la Mỹ VCĐ: Vốn cố định VCSH: Vốn chủ sở hữu VKD: Vốn kinh doanh VLĐ: Vốn lưu động XNK: Xuất nhập kháu
- DANH MỤC BANG BIÊU Trang Báng 2.1: Cơ câu lao động cơ quan LILAM A 37 Báng 2.2: Kết qua hoạt động của LILAMA giai đoạn 2001-2006 42 Báng 2.3: Đầu tư vốn của LILAMA giai đoạn 2001-2006 44 Báng 2.4: Kim nghạch Xuất nhập kháu của L IL A M A 46 giai đoạn 2001-2006 Báng 2.5: Một số chí tiêu tài chính chủ yếu của L ILAM A giai 48 đoạn 2001-2006 Báng 2.6: Cơ câu vốn của LILAM A trong giai đoạn 2001 - 2006 51 Bảng 2.7: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của L I L A M A từ 53 năm 2001-2006 Bang 2.8: Cơ cấu tài sản cố định của LILAM A 60 Báng 2.9: Tinh trạng kỹ thuật của tài sản cố định 61 Bảng 2.10: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định của 63 L ILA M A từ năm 2001-2006 Báng 2.1 1: Cơ cấu V L Đ của LILAM A trong giai đoạn 2001 -2006 67 Báng 2.12: Các chí tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ của L ILA M A từ 74 năm 2001-2006 Báng 2.13: Cúc chỉ tiêu tốc độ luân chuyên VLĐ của L ILAM A từ 76 năm 2001-2006 Báng 2.14: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của 80 L ILA M A Báng 3.1: Chí tiêu k ế hoạch sán xuất kinh doanh đến năm 2010 96
- DANH MỤC BIỂU Đ ổ Trang Biêu đổ 2.1 - Giá trị sán lượng của L IL AM A giai đoạn 2001-2006 43 Biểu đổ 2.2- Xu hướng lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sán (ROA) 49 cùa L I L A M A giai đoạn 2001-2006 Biếu đồ 2.3- Xu hướng lợi nhuận sau thuế trên vốn chú sớ hữu 49 (ROE) của L I L A M A giai đoạn 2001-2006 Bicu đổ 2.4 - Vốn chủ sớ hữu của LIL AM A từ năm 2001-2006 50 Biếu đổ 2.5 - Mô tá xu hướng nợ phái trá của L IL A M A từ năm 52 2001-2006 Biểu đồ 2.6 - Mô tủ xu hướng vòng quay toàn bộ vốn của 55 LILAMA từ năm 2001-2006 Biếu đổ 2.7 - Mô tả xu hướng Tý suất LN sau thuế vồn kinh 57 doanh L I L A M A từ năm 2001-2006 Biếu đồ 2.8 - Mô tả xu hướng Tỷ lệ sau thuế vốn CSH bình quân 58 của L1LAMA từ năm 2001-2006 Biếu đồ 2.9 Mò ta xu hướng Hiệu suất sử dụng TSCĐ của 64 LILAMA từ năm 2001-2006 Biếu đồ 2.10 - Mê) tả xu hướng Hiệu suất sử dụng VCĐ của 64 L ILAM A từ nă m 2001-2006 Biêu đồ 2.11 - Mô tá xu hướng các khoản phải thu của LILAM A 70 từ năm 2001 -2006 Biêu đồ 2.12 - Mô tá xu hướng Hàng tồn kho của L IL A M A từ 72 năm 2001-2006 Biếu đồ 2.13 - Mỏ tá xu hướng Vòng quay VLĐ của L IL A M A từ 75 năm 2001-2006 Biểu đổ 2.14 Mô tá xu hướng Hàm lượng VLĐ của L ILAM A từ 77 năm 2001-2006
- DANH MỤC S ơ ĐỔ Trang Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng công ty L I L A M A 33
- PHẨN Mỏ ĐẨU / - Sự cấn thiết nghiên cứu của đê tài Trong tiến trình chuyến đổi cơ chc kinh tế sang cơ chẽ thị trường có điều tiết của Nhà nước, không ít những doanh nghiệp đã kịp thời thích nghi với cư chế mới và đang trên đà phát triển bền vững, nhưng cũng không ít những doanh nghiệp vần còn đang loay hoay trong việc tìm kiếm một con đường phát tricn. Và một trong những yếu tố quan trọng cho sự phát triển của doanh nghiệp là vấn đề vốn, không chí là ớ việc tìm kiếm nguồn vốn cho hoạt dộng mà quan trọng hơn là sử dụng vốn như thế nào để có hiệu quá, không thất thoát vốn và mang lại lợi nhuận, từ đó tăng tích luỹ đế tái sán xuất mớ rộng, tạo đà phát triển bén vững cho doanh nghiệp. Là một trong những ngành kinh tế quan trọng của đất nước, ngành lăp máy Việt Nam đã được thành lập từ năm 1960, nhưng chỉ đến năm 1990 mới chính thức chuyển sang hoạt động theo cư chê thị trường. Cũng thời gian này Tổng công ty lắp máy phát triển mạnh mẽ và toàn diện, đặc biệt khàng định một cách vững chác và thành công trong vai trò Tổng thầu EPC các dự án lớn trọng điếm, tạo ra các tiền đề cư bán vổ cơ sớ vật chất và năng lực quán lý đô’ thực hiện thành công nhiệm vụ chiến lược phát triển Tổng công ty và chuẩn bị tích cực cho quá trình hình thành Tập đoàn Kinh té. Mức tăng trướng bình quân hàng năm giá trị sán xuất kinh doanh đạt khoảng 30'' / . Tuy nhiên, đê bát kịp sự phát triển của tập đoàn trên thế giới cũng như trong khu vực vần còn một khoáng cách khá lớn, đòi hỏi phái tăng cường hơn nữa sức mạnh và hiệu quá các hoạt động của ngành. Ngày 1 tháng 12 năm 1995 Bộ trướng Bộ Xây dựng đã có quyết định 999/ BXD - T C LD thành lập Tổng cóng tv Lắp máy Việt Nam (Tổng công ty 90 trên cơ sớ tổ chức sáp xếp lại các đơn vị cúa Liên hiệp các xí nghiệp Lãp máy thuộc Bộ Xây dựntĩ). I
- Đây là điéu kiện thuận lợi đế Tổng công ty Lắp m áy Việt Nam có thè tận dụng nhữnii ưu thè sán có của mình nhăm tăng cường sức mạnh phục vụ cho sự phát triến nhanh, mạnh, tiến tới bát kịp sự phát triến của nền công nghiệp nặng trong khu vực và quốc tế. Đổng thời cũng đặt ra những thách thức lớn đòi hỏi Tổng công ty Lắp máy Việt Nam phải chú trọng nâng cao lum nữa hiệu quá các hoạt động sán xuất kinh doanh của mình, đặc hiệt trong vân đẽ sử dụng, báo toàn và phát triến vốn do Nhà nước giao. Trong tưưng lai. với ke hoạch chuyến Tổng công ty Lắp máy Việt N am thành tập đoàn kinh tế mạnh của Nhà nước thì vấn đề này lại càng trờ nên quan trọng. Nhận thức được thực tế khách quan này, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “N à n g cao hiệu qua sứ dun g vỏn ở Tống công ty Lắp máy Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cửa mình. 2. Tình hình nghiên cứu Vốn là một trong những điều kiện tiên quyết của hoạt động sán xuất kinh doanh. Đè tiên hành sán xuất kinh doanh doanh nghiệp nào cũng cần có vốn, đó là yếu tỏ cơ hán khổng the thiếu được nhằm đảm háo cho quá trình sán xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động được thường xuyên, liên tục. Không có vốn thì quá trình sán xuất kinh doanh không được tiến hành, nhưng cỏ vốn mà sứ dụng không hiệu quá thì khổng những lãng phí mà còn dẫn đến phá sán. Do vậy, tăng cường quán lý và nâng cao hiệu quá sử dụng vốn là yêu cầu, đòi hói cấp thiết của mọi doanh nghiệp nói chung và của Doanh nghiệp nsihành xây láp nói riêng. Sau đây là các công trình nghicn cứu đicn hình tro nu nước và quốc tế về vấn đề này như: 1. Jame O'Loughlin (2005), “Thuật quán lý vốn và lãnh đạo nhân viên", Nhà xuất hán văn hoá thông tin. 2
- 2. Níiuyen Ngọc Định (1996), “Quán lý và nâng cao hiệu quá sử dụng vón đấu tư xây dựng co' bún ớ Việt N am ” , LA PTS KH Kinh lé. Đại học Kinh tố Thành phô Hồ Chí Minh. 3. Nguyễn Ngọc Hiên (2005), “Quán lý vốn đáu tư xây dựng cơ bán” Nhà xuất bán Chính trị Quốc Gia. 4. Nguyễn Thị Lan Anh (2004), “ Một sô suy nghĩ về công túc quán lý, khai thác sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quá ớ doanh nghiệp xây dựng giao thòng nghành cầu ” , Học viện Chính trị Quốc gia Hổ Chí Minh, Phân viện Hà Nội. 5. Nuuyển Đại Phonu (2004), “ Hoàn thiện cơ c h ế tạo lập và sử dụng vỏn cùa các Tổng công ty mạnh ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay", Học viện tài chính. 6. Nguyễn Văn Tao (2002), “Giải pháp huy động và sử dụng vốn đối với Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh ớ Việt N a m ” 7. Nguyễn Thanh Hội (1994), “Những giai pháp đế nâng cao hiệu quá sử dụng vốn của doanh nghiệp Công nghiệp tại Thành phô Hồ Chí Minh hiện nay” , Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh. 8. Lê Quang Anh (2000), “Giai pháp nâng cao hiệu qua sử dụng vốn tại Tổng công ty Hàng Không Việt N a m ” , Đại học Kinh tế Quốc dân. Cúc công trình trước chú yếu tập trung vào nghiên cứu lý luận chung vé quán lý vỏn của ngành xây dựng công nghiệp và một số lĩnh vực cụ the của ngành. Song chưa gắn kết giữa việc quán lý và nâng cao hiệu quá sử dụng vốn cua ngành xây láp nói chung và sự nghicn cứu triển khai ớ các lĩnh vực xây dưng công nghiệp cụ the. Do đó. đề tài ’’Nâng cao hiêu quà sử dụng vòn ớ T ổ n g cõng tv L ắ p m á y Việt N a m ” sẽ nghiên cứu bổ sung về mặt lý luận và triến khai tại Tổng công ty Lắp máy Việt Nam, đơn vị chuyên thực hiện xây cổng việc xây láp các dự án trọng điếm quốc gia. 3
- .?. M ụ c đích và nhiệm vụ nghiên cứu + Mục (lícli nghiên cứu: Đánh giá thực trạng hiệu quá sử dụng vốn và đe xuất những giái pháp nhăm quán lý và nâng cao hiệu quà sử dụng vón ơ Tổng cônti ty Lăp máy Việt Nam. + Dè dạt dược những mục đích trên luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ cơ sứ lý luận, cơ sở khoa học về quán lý sử dựng vốn và tiêu chí hiệu quá sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. - Phân tích thực trạng quán lý sử dụng vốn của Tổng công ty Láp máy Việt Nam qua đó rút ra nguyên nhân mặt được và các tồn tại cần khác phục. - Đề xuất cúc biện pháp nhầm nâng cao hiệu quả quán lý sử dụng vốn của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam. 4. Đ ối tượng và p h ạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vốn, vân đề hiệu quá sử dụng vỏn ớ Tổng công ty Láp máy Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn ớ Tổng công ty Lắp máy Việt N am trong giai đoạn 2001 - 2006. 5. Phương ph á p nghiên cứu Trong luận văn tác giá sử dụng một số phương pháp cư bán như sau: - Duv vật hiện chứng và duy vật lịch sử - Phương pháp đánh giá tổng quan. - Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu. - Thông kê kinh tế. Tất cá phương pháp các phương pháp trên được sử dụng đế thống kê, tổng họp, phán tích, so sánh và đánh giá tổng quan nhàm tìm ra những cân cứ, cư sứ minh hoạ cho cúc luận điếm đống thời góp phần đưa ra những phương hướng đe phù hợp với tình hình sứ dụníĩ vốn ờ Tổng công ty Láp máy Việt Nam. 4
- 6. B ó cục của luận vãn Tòn luận văn: "Náng cao hiệu q u á sử dụ n g vốn ở T ổng cô n g ty ỈÂ p m áy Việt N a m " . Không kể phán m ớ đấu, kết luận và danh mục tài liệu tham kháo, phụ lục luận vãn gồm 3 chương: Chương 1: Cư sở lý luận về vỏn và hiệu quá s ử dụ ng vỏn ở doanh nghiệp Chươnu 2: Thưc trạng hiệu quá sử dụng vón ở T ổn g công ty Lãp m áv Việt N am Chương 3: Một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả s ử dụ ng vòn ớ T ổng công ty Lắp máy Việt Nam 5
- CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ UIẬN VỂ VỐN VÀ HIỆU QUẢ sú DỤNG VỐN ở DOANH NGHIỆP 1.1.VỐN VÀ VAI T R Ò CÙA VỐN T R O N G K IN H D O A N H 1.1.1 . Khái niệm và đặc trưng của vốn Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kêt hựp các yêu tố đầu vào: sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng. Thông qua quá trình sứ dụng két hợp các yêu tổ đầu vào đó mà doanh nghiệp tạo ra các sản phám, dịch vụ. Đủ tiến hành hoạt động sán xuất kinh doanh tạo ra sán phẩm, dịch vụ thì hât kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phái có một lượng tiền tệ tỏi thiểu nhất định. Lượng vốn tiền tệ này ứng ra để hình thành các tài sản và các yếu tố đáu vào cần thiết phục vụ cho hoạt động sán xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lượng tién nay gọi là vốn của doanh nghiệp. Như vậy, vốn của doanh nghiệp là biểu hiện bàng tién cua toàn bộ giá trị tài sán được sử dụng vào hoạt động sán xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Hay nói cách khác, vốn thể hiện năng lực hoạt động san xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn phát triển thì sô tiền Ihu được do tiêu thụ sán phám phái đám bát) bù đắp được toàn bộ chi phí bỏ ra và có lai, như vậy số ticn ứng ra han đầu phải được sử dụng có hiệu quá thì mới đám báo cho sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp. Vốn của doanh nghiệp có những đặc trưng chủ yếu sau: - Vốn được thế hiện bằng một lưựim giá trị thực cùa những tài sán được sử dụng để sán xuất ra một lượng giá trị san phẩm khác. Nghĩa là, chi những giá trị tài san dược sử dụng vào quá trình sán xuất kinh doanh mới được gọi là vốn kinh doanh. 6
- - Vón phái dược gân lien với chú sớ hữu nhất định đe quán lý chặt chẽ và cỏ hiệu quá. - Vỏn phái được tập trung đến một lương nhất định mới cỏ thế phát huy được tác dụng và vốn phai được tích tụ thì mới có thế đáu tư mớ rộng san xuất kinh doanh. - Quá trình tái sán xuất kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện một cách licn tục, do đó vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng được vận động khône ngừng, tạo nên sự tuần hoàn và chu chuyển vốn. Hay nói cách khác, vốn luôn luôn vận động và sinh lời. Sự vận động của vốn sán xuất kinh doanh trong doanh nghiệp được the hiện theo sơ đồ: TLLĐ ... sx... H' - T ’ ( T > T ) ĐTLĐ Vòng tuần hoàn của vốn bắt dầu từ hình thái tiền lệ (T) chuycn sang hình thái hàng hóa (H) ở dạng các TLLĐ và ĐTLĐ, qua quá trình sán xuất, vốn được bicu hiện dưới hình thái hàng hóa H' (sán phẩm lao vụ, dịch vụ) và cuối cùng trớ lại hình thái tién tệ ( T ) . Do sự luân chuyển không ngừng của vỏn trong hoạt động sán xuất kinh doanh ncn cùng một lúc vốn sán xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau trong lĩnh vực sán xuất và lưu thông. Vốn không chi biểu hiện bằng tiền của những tài san hữu hình có hình thái vật chất cụ thế mà biếu hiện bằng cá những tài sàn vô hình không có hình thái vật chất như: băng sáng chế, phát minh khoa học, bán quyé n tác giá, lợi thế thương mại. Như vậy, đổ quán lý và sử dụng vốn có hiệu quá, các doanh nghiệp cần phai nhận thức đúng đắn và đáy đú vé những đặc trưng của vốn trong quá trình san xuất kinh doanh. 7
- 1.1.2. Phân loại vón của Doanh nghiệp Trong quá trình sán xuất kinh doanh, để quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quá các doanh nghiệp đều tiến hành phân loại vốn. Tùy theo mục đích và loại hình của từng doanh nghiệp mà mồi doanh nghiệp phân loại vốn theo các tiêu thức khác nhau. ỉ . 1.2.1. P hàn loại theo nguồn hình thành Theo tiêu thức phân loại này, nguồn vốn của Doanh nghiệp được chia thành hai nguồn: v ỏ n chú sớ hữu và Nợ phái tra. - Nguồn vốn chú sớ hữu là phần vốn thuộc quyền sớ hữu của Doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp mới được thành lập, vốn chủ sở hữu hình thành nên vốn điéu lệ. Khi doanh nghiệp đã đi vào hoạt động, ngoài vốn điều lệ còn có một sô nguồn khác cũng thuộc nguồn vốn chủ sở hữu như: lợi nhuận không chia, quỹ đầu tư phát triến, chênh lệch tý giá, chênh lệch đánh giá lại tài sán,... và vốn tài trợ của Nhà nước (nếu có). Như vậy, vốn chú sở hữu là phần còn lại trong tổng tài sán của Doanh nghiệp sau khi đã trừ đi toàn hộ nợ phai - Nợ phái trá của Doanh nghịêp là khoán phát sinh trong quá trình kinh doanh, bao gồ m nguồn vốn chiếm dụng và các khoan nợ vay. Vốn chiêm dụng the hiện toàn bộ sỏ' nợ phái trá cho người cung cấp, số phái nộp Ngân sách, sô phái thanh toán cho cán hộ công nhân vicn, đây là loại vốn mà doanh nghiệp được sứ dụng nhưng không phái trả lãi. Các khoán nợ vay bao gồm toan bộ so vốn vay ngàn hàng, nợ tín phiếu, nợ trái phiếu của Doanh nghiệp. Việc phân chia vốn theo nguồn hình thành giúp doanh nghiệp thây được cơ câu tài chính của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp cần xcm xét cơ câu nguồn tài trợ tối ưu dế chi phí sử dụng vỏn là thấp nhất, tăng cường hiệu quá sử dụng vốn cứa minh. 1.1.2.2. P han loại theo phương thức chu chuyển - Vỏn cô định của Doanh nghiệp 8
- Trong điều kiện ncn kinh tê thị trường, việc mua sám, xây dựng hay lap dật các tài sán cố định (TSCĐ) của doanh nghiệp đều phái thanh toán chi trá hăng tiên. Số vốn đáu tư ứng trước đế mua sám, xây dựng hay lăp đặt TSCĐ hữu hình và vỏ hình được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Hay nói cách khác VCĐ của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước vé TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyến dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sán xuất và hoàn thành một vòng tuán hoàn khi TSCĐ hết thời gian sứ dụng. Đó là vỏn đầu tư ứng trước vì số vốn này nếu được sử dụng có hiệu quá sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi lại được sau khi tiêu thụ được các sán phám hàng hoá hay dịch vụ của mình. Là sô vỏn đầu tư ứng trước đê mua sám, xây dựng các TSCĐ nên quy mỏ của VC Đ nhiều hay ít sẽ quyết định đến quy mô của TSCĐ, ánh hướng rãt lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sán xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Song ngược lại, những đặc điếm kinh tế của TSCĐ trong quá trình sứ dụng lại có ánh hướng quyết định, chi phối đặc điếm tuần hoàn và chu chuyên của VCĐ. Từ những mối licn hệ đó, ta có thê khái quát những nét đặc trưng vé sự vận động của VCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh như sau: + VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sán xuất san phám. VCĐ có đặc điem này là do đặc điếm của TSCĐ: cổ thời gian sử dụng lâu dài, tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp và phát huy tác dụng trong nhiều chu kỳ sán xuất kinh doanh. Vì vậy VCĐ là hình thái biểu hiện bằng tiền của TSCĐ cũng tham gia vào các chu kỳ san xuất kinh doanh tương ứng. + VC Đ được luân chuyên giá trị dán dần từng phần trong các chu kỳ sán xuất. Khi tham gia vào quá trinh sán xuất, một bộ phận của VCĐ được luân chuyến và câu thành chi phí sán xuất (dưới hình thức chi phí khâu hao) tưưns ứim với phán giá trị hao mòn của TSCĐ. 9
- + Sau nhiéu chu kỳ sán xuất, VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyến. Sau mỗi chu kỳ san xuất phán vốn được luân chuyên vào giá trị sán phấm dán dán tăng lèn, song phần vốn đầu tư han đáu vào TSCĐ lại dán giám xuống cho đốn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó chuyến dịch hêt vào ill á trị sán phẩm dã san xuất thì VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyên. Trong các doanh nghiệp, VCĐ là một hộ phận vốn quan trọng chiếm ty trọng tương đối lớn trong toàn bộ nguồn vốn của doanh nghiệp. Quy mỏ của VCĐ và trình độ tổ chức, quan 1Ý và sứ dụng VC Đ là nhân tỏ ánh hướng quyêt định đèn trình độ trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp. Do đỏ việc quán lý VCĐ phai luôn gán liền với việc quán lý hình thái hiện vật của nó là các TSCĐ của doanh nghiệp. - Vốn lưu động của doanh nghiệp (VLĐ): V L Đ của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn sán xuất kinh doanh ứng trước vé tài sán lưu động (TSLĐ) nhám đảm bảo cho quá trình sán xuất kinh doanh cúa doanh nghiệp được tiên hành thường xuyên licn tục. TSLĐ của doanh nghiệp được chia làm hai loại:TSLĐ sán xuất và TSLĐ lưu thông. TSLĐ sán xuất bao gồm các loại nguvên vật liệu, phụ tùng thay thô, hán thành phẩm, sán phám làm dớ, ... đang trong quá trình dự trữ san xuất hoặc chê hiến. TSLĐ lưu thông hao gôm các sán phám thành phẩm chừ tiêu thụ, các khoán vốn hàng tiền, các khoán vốn trong thanh toán,... Trong quá trình sán xuất kinh doanh các TSLĐ sán xuất và TSLĐ lưu thông luôn vận động, thay thê và chuyên hoá lẫn nhau, đảm báo cho quá trình sán xuất kinh doanh được tiên hành liên tục vù thuận lợi. VLĐ là hiếu hiện hăng tiền của TSLĐ nên đặc điếm vận động của VLĐ luôn chịu sự chi phối bới những đặc điếm của TSLĐ, những đặc điểm đó là: + Trong quá trình vận động, VLĐ luôn được chuyên hoá qua nhiều hình thái khác nhau, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyên sang hình thái dự trữ 10
- vật tư hàng hoá, qua giai đoạn sán xuất vật tư được đưa vào chê tạo thành các hán thành phám, thành phẩm, sau khi thành phẩm được tiêu thụ thì VLĐ lại trớ vé hình thái ticn tệ như ban đầu. + VLĐ luân chuyến toàn hộ giá trị ngay từ trong một lần, có nghĩa là khi kết thúc quá trình sán xuất, giá trị của TSLĐ được chuyến dịch toàn bộ vào giá trị sản phẩm. + Trong các doanh nghiệp, quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách thườn Sỉ xuyên, liên tục cho nên cùng một lúc VL Đ của doanh nghiệp được phàn bổ trên khắp các giai đoạn của quá trình luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Muôn cho quá trinh tái sán xuất được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ VLĐ đầu tư vào các hình thái khác nhau đỏ đảm bao cho việc chuyến hoá hình thái của vốn trong quá trình luân chuyến được thuận lợi. 1.1.3. Vai trò của vốn trong Doanh nghiệp Tất cá các hoạt động kinh doanh dù với hất kỳ quy mô nào cũng cán phai có một lượng vốn nhất định, nỏ là tiền đề cho sự ra đời và phát triến cúa doanh nghiệp. - Vê m ặ t p h á p lý: Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thi điều kiện đầu tiên doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định, lượng vỏn đó lối thicu phái hăng lượng vốn pháp định, khi đó địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới được xác lập. Trường hợp trong quá trình hoạt động kinh doanh, vốn của doanh nghiệp không đạt điều kiện mà pháp luật quy định doanh nghiệp sẽ bị tuyên bố chấm dứt hoạt động như phá sán, giải the, sát nhập,.. Như vậy, vốn có thế được xem là một trong những cơ sớ quan trọng nhất để đảm báo sự tổn tại cách pháp nhân của một doanh nghiệp trước pháp luật. - Vé kinh tẻ. Trong hoạt động sán xuất kinh doanh, vốn là một trong nhữim yêu tổ quyết định sự tồn tại và phát triến của từng doanh nghiệp. Vốn
- khônu đám báo khá năng mua sám máy móc, thiết bị, dây chuyên cóng nghé đẽ phục vụ cho sán xuất mà còn dám báo cho hoạt động san xuất kinh doanh diẻn ra thường xuyên liên tục. Vốn là yếu tô quan trọng quyết định đcn năng lực sán xuất kinh doanh của doanh nghiệp và xác lập vị thê của doanh nghiệp trên thương trường. Điêu này càng thể hiện rõ trong nền kinh té hiện nay với sự cạnh tranh ngày càng gay uãt. các doanh nghiệp phái không ngừng cải tiến máy móc thiêt bị, đầu tư hiện đại hoá công nghệ,... tất cá các yếu tô' này muốn thành dạt được đòi hỏi doanh nghiệp phai có một lượng vốn đủ lớn. Vốn cũng là yếu tố quyết định đến việc m ở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp. Đc có thể tiến hành tái sán xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanh vỏn của doanh nghiệp phát sinh lời tức là hoạt động kinh doanh phái có lãi đ á m báo vốn của doanh nghiệp được báo toàn và phát triến. Đỏ là cư sớ đế doanh nghiệp tiếp tục đầu tư mở rộng phạm vi sán xuất, thâm nhập vào thị trường tiềm năng từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín cúa doanh nghiệp trên thương trường. Nhận thức được vai trò quan trọng của vốn như vậy thì doanh nghiệp mới có thế sử dụng vốn tiết kiệm, cỏ hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệu quá sử dụn g vốn. 1.2. HIỆU Q U Á SỬ D Ụ N G VỐN VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁ N H GIẢ HIỆU Q U Ả SỬ D Ụ N G VỐN. 1.2.1. Q uan niệm hiệu quả sử dụng vỏn Đê đánh giá trình độ quán lý, điéu hành hoạt động sán xuất kinh doanh của mỏi doanh nghiệp, người ta sử dụng thước đo là hiệu quá sán xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả sán xuất kinh doanh được đánh giá trên hai cóc độ: Hiệu quá kinh tế và hiệu quá xã hội. Trong phạm vi quán lý doanh nghiệp, nil ười ta chủ yếu quan tàm đến hiệu quá kinh tế. Đây là một phạm trù 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thúc đẩy động cơ làm việc cho nhân viên tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Đà Nẵng (Vietcombank Đà Nẵng)
97 p | 11 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Vietinbank Đà Nẵng)
109 p | 8 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Quản lý và khai thác Hầm đường bộ Hải Vân
87 p | 10 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng
100 p | 7 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Eximbank chi nhánh Quảng Nam
99 p | 10 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối trên thị trường trong nước của Công ty Cổ phần Vinatex Đà Nẵng
120 p | 13 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
111 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ứng dụng mô hình IDIC nhằm hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại BIDV chi nhánh Đà Nẵng
105 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang
118 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quả trị rủi ro trong hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
112 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ biên tập sách lý luận chính trị, pháp luật của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật
88 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác tuyển dụng và bồi dưỡng nguồn nhân lực trình độ cao tại Tổng công ty Sông Thu
126 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Tập đoàn Logigear - Chi nhánh Việt Nam
109 p | 15 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Mabuchi Motor Đà Nẵng
114 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Dược TW3
106 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Chính sách truyền thông cổ động cho Festival làng nghề truyền thống Huế
117 p | 2 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển hoạt động xúc tiến thị trường khách du lịch nội địa tại Công ty TNHH MTV Lữ hành Vitours
119 p | 7 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại CÔng ty Cổ phần Kiến trúc - Nội thất L&W
105 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn