Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển sản phẩm cho thị trường chứng khoán tại TPHCM giai đoạn 2014-2017
lượt xem 7
download
Mục tiêu của luận văn này là nghiên cứu, xây dựng và phát triển một số các sản phẩm mới cho thị trường chứng khoán tại TP.HCM nhằm thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển, sôi động và bền vững hơn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển sản phẩm cho thị trường chứng khoán tại TPHCM giai đoạn 2014-2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------- NGUYỄN QUỲNH TRANG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI TPHCM GIAI ĐOẠN 2014 - 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Mã số ngành : 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------- NGUYỄN QUỲNH TRANG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI TPHCM GIAI ĐOẠN 2014 - 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Mã số ngành : 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. TRẦN ANH DŨNG TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : Tiến sĩ. Trần Anh Dũng Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM ngày 21 tháng 01 năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và Tên Chức danh Hội đồng 1 TS. Lưu Thanh Tâm Chủ tịch 2 PGS. TS. Phan Đình Nguyên Phản biện 1 3 TS. Nguyễn Hải Quang Phản biện 2 4 TS. Nguyễn Văn Trãi Ủy viên 5 TS. Lê Tấn Phước Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
- TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------- ------------- TP.HCM, ngày 07 tháng 08 năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Quỳnh Trang Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 02/12/1984 Nơi sinh: TP. Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh MSHV:1241820102 I- TÊN ĐỀ TÀI: Phát triển sản phẩm cho thị trường chứng khoán tại TPHCM giai đoạn 2014-2017 II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu “Phát triển sản phẩm cho thị trường chứng khoán tại TPHCM giai đoạn 2014-2017”. Do đó, để hoàn thiện hơn nữa TTCK thì vấn đề tạo sản phẩm hàng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá cho TTCK phải được đặt lên hàng đầu. Với một thị trường còn nhỏ bé và non trẻ như Việt Nam, để từng bước đưa TTCK thực sự lên một tầm cao mới thì đòi hỏi phải có sự quan tâm rất lớn mà bắt đầu từ việc cải thiện số lượng và chất lượng sản phẩm hàng hoá trên thị trường. III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 07/08/2013 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 27/12/2013 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ Tràn Anh Dũng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn, cùng các bạn bè và thầy cô khác . Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào tại thời điểm hiện nay Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Quỳnh Trang
- ii LỜI CÁM ƠN Trong suốt uá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ uý báu của các thầy cô, các anh chị m và các bạn trong lớp. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: an giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, trường Đại Học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong uá trình học tập và hoàn thành luận văn. T n Trần Anh Dũng, người thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, chỉ bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt uá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. in chân thành cảm ơn các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và thành viên trong gia đình đã luôn bên cạnh động viên và giúp đỡ tôi học tập, làm việc và hoàn thành luận văn. (Họ và tên của Tác giả Luận văn) Nguyễn Quỳnh Trang
- iii TÓM TẮT Thị Trường Chứng Khoán được coi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô, vì vậy việc nghiên cứu, phát triển TTCK sẽ mang lại rất nhiều giá trị thiết thực giúp cho nền kinh tế nước nhà sẽ phát triển bền vững, mạnh mẽ hơn. Sản phẩm mới là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển và tồn tại của một công ty, và đối với thị trường chứng khoán cũng vậy. Do liên tục phải đối mặt với thị trường cạnh tranh gay gắt, với nhu cầu thường xuyên thay đổi của nhà đầu tư, nhất là trong giai đoạn khó khăn hiện nay của nền kinh tế, việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới cũng như cải tiến những sản phẩm hiện tại nhằm đáp ứng tốt hơn những nhu cầu chưa được thoả mãn của nhà đầu tư và để phát triển thị trường vững mạnh. Qua kết quả của khảo sát bằng phương pháp chuyên gia từ các công ty chứng khoán tại TP HCM và phân tích các dữ liệu, thông tin thứ cấp về tình hình thị trường chứng khoán TP HCM, luận văn đã xác định các sản phẩm mới phát triển cho thị trường chứng khoán tại TPHCM giai đoạn 2014-2017. Hoàn thiện sản phẩm bộ chỉ số hiện tại và xây dựng bộ chỉ số mới, phát triển sản phẩm chứng khoán phái sinh, phát triển sản phẩm ETF, phát triển sản phẩm chứng quyền Cover Warrant là những giải pháp phù hợp cho thị trường chứng khoán TPHCM giai đoạn 2014 – 2017. Bài luận văn này nghiên cứu về phát triển sản phẩm cho thị trường chứng khoán tại TpHCM giai đoạn 2014 – 2017.
- iv ABSTRACT The Stock Market are considered a barometer of the economy and an important tool to help the Government implement macroeconomic policies , so the research and market development will bring a lot of value practical help for the country's economy will be sustainable , stronger. New products is a key factor in the development and survival of a company , and for the stock market as well. Due to constantly faced with fierce market competition , with constantly changing needs of investors , especially in the current difficult phase of the economy , the research and development of new products as improving existing products to better meet the unmet needs of investors and to develop a strong market . The result of the survey by means of experts from the securities firm in HCMC and data analysis, information on the secondary stock market HCMC, essays identify new products development of securities markets in the city from 2014 to 2017 period. Finishing the existing indicators and develop new indicators, develop derivative products, ETF product development, product development warrants Warrant Cover is the right solution for market HCMC Securities period 2014-2017. This thesis research Developing products for the stock market in HCMC period 2014-2017 .
- v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i LỜI CÁM ƠN.......................................................................................................... ii TÓM TẮT ............................................................................................................... iii ABSTRACT ............................................................................................................ iv MỤC LỤC ............................................................................................................... v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... x DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... xi LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3 3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 3 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 3 5. Bố cục luận văn .............................................................................................. 4 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ............................................................. 6 1.1. Khái niệm về thị trường chứng khoán ........................................................... 6 1.2. Chức năng của thị trường chứng khoán ......................................................... 6 1.3. Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán ............................ 7 1.4. Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán................................. 8 1.5. Các thành phần tham gia thị trường chứng khoán ......................................... 9 1.6. Sản phẩm thị trường chứng khoán ............................................................... 10 1.6.1. Sản phẩm niêm yết - Chứng khoán ........................................................... 10 1.6.2. Sản phẩm thông tin thị trường - chỉ sốVN Index ...................................... 11 1.7. Phân loại chứng khoán ................................................................................. 11 1.7.1. Chứng khoán vốn – Cổ phiếu .................................................................... 11 1.7.1.1 Các căn cứ phân loại chứng khoán vốn ...................................................... 11 1.7.1.2 Cổ phiếu cơ bản .......................................................................................... 15 1.7.1.3 Chứng chỉ đầu tư......................................................................................... 18 1.7.2. Chứng khoán nợ - Trái phiếu..................................................................... 18
- vi 1.7.2.1 Trái phiếu doanh nghiệp ............................................................................. 19 1.7.2.2 Trái phiếu chính phủ ................................................................................... 25 1.7.3. Chứng từ phái sinh ..................................................................................... 28 1.7.3.1 Chứng uyền ............................................................................................... 28 1.7..3.2 ảo chứng phiếu ........................................................................................ 30 1.7.3.3 Hợp đồng tương lai ..................................................................................... 31 1.7.3.4 Hợp đồng uyền chọn ................................................................................. 32 1.8. Phát triển sản phẩm chứng khoán ................................................................ 34 1.8.1. Thiết kế sản phẩm ...................................................................................... 34 1.8.1.1 Khái niệm sản phẩm mới ............................................................................ 34 1.8.1.2 Sự cần thiết phải phát triển sản phẩm mới.................................................. 35 1.8.1.3 Quy trình phát triển sản phẩm mới ............................................................. 35 1.8.2. Sự giống nhau và khác nhau của sản phẩm hàng hoá chứng khoán và sản phẩm hàng hoá thông thường .................................................................... 39 1.8.2.1 Sự giống nhau ............................................................................................ 39 1.8.2.2 Sự khác nhau ............................................................................................... 41 1.9. Phát triển sản phẩm chứng khoán 1 số TTCK .......................................... 42 1.9.1. Sản phẩm chỉ số ......................................................................................... 42 1.9.2. Sản phẩm thị trường phái sinh thế giới...................................................... 44 1.9.3. Sản phẩm chứng chỉ quỹ ETF ................................................................... 45 1.9.4. Sản phẩm chứng quyền Covered Warrant ................................................. 46 1.9.5. Sản phẩm chứng chỉ lưu ký không có uyền biểu quyết (NVDR) ............ 47 1.10. Tóm tắt chương 1 ......................................................................................... 47 Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI TPHCM............................ 48 2.1. Giới thiệu chung về S Giao dịch Chứng khoán TPHCM .......................... 48 2.1.1. Giới thiệu ................................................................................................... 48 2.1.1.1 Quyền hạn ................................................................................................... 48 2.1.1.2 Nghĩa vụ ...................................................................................................... 49 2.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi .......................................................... 50 2.1.3. Hình thành và phát triển ............................................................................ 51
- vii 2.1.4. Cơ cấu tổ chức ........................................................................................... 53 2.1.5. Đánh giá chung về tình hình giao dịch của TTCK TpHCM ..................... 53 2.2. Phân tích môi trường bên ngoài ảnh hư ng đến sự phát triển của S GDCK TP.HCM ....................................................................................................... 54 2.2.1. Môi trường vĩ mô ....................................................................................... 54 2.2.1.1 Môi trường chính trị - pháp luật ................................................................. 54 2.2.1.2 Môi trường kinh tế ...................................................................................... 55 2.2.1.3 Môi trường văn hóa - xã hội- nhân khẩu học ............................................. 56 2.2.1.4 Môi trường công nghệ ................................................................................ 57 2.2.1.5 Môi trường toàn cầu.................................................................................... 58 2.2.2. Môi trường ngành ...................................................................................... 59 2.2.2.1 Vai trò - vị trí của ngành chứng khoán trong nền kinh tế ........................... 59 2.2.2.2 Lộ trình hội nhập của ngành chứng khoán Việt Nam ................................. 62 2.2.2.3 Bối cảnh và xu hướng phát triển của các SGDCK trong khu vực và thế giới ...................................................................................................................... 64 2.2.2.4 Vị thế cạnh tranh của HOSE so với các đơn vị khác trong ngành và các SGDCK khác trong khu vực/ trên thế giới .................................................. 65 2.3. Phân tích môi trường bên trong ảnh hư ng đến sự phát triển của S GDCK TP.HCM ....................................................................................................... 68 2.3.1. Các hoạt động nghiệp vụ cơ bản................................................................ 68 2.3.1.1 Quản lý và thẩm định niêm yết ................................................................... 68 2.3.1.2 Quản lý công ty chứng khoán thành viên và hoạt động giao dịch.............. 69 2.3.1.3 Giám sát hoạt động giao dịch ..................................................................... 70 2.3.1.4 Công bố thông tin ....................................................................................... 71 2.3.2. Các hoạt động hỗ trợ.................................................................................. 72 2.3.2.1 Hoạt động đầu tư hạ tầng công nghệ .......................................................... 72 2.3.2.2 Bộ máy quản lý điều hành .......................................................................... 75 2.3.2.3 Cơ cấu tổ chức và quản trị nhân sự............................................................ 76 2.3.2.4 Hoạt động quản trị tài chính ....................................................................... 78 2.3.2.5 Hoạt động đối ngoại.................................................................................... 80
- viii 2.3.2.6 Hoạt động nghiên cứu và phát triển ............................................................ 80 2.4. Thực trạng sản phẩm TTCK tại TPHCM .................................................... 81 2.4.1. Chỉ số VN Index ........................................................................................ 81 2.4.2. Chỉ số VN 30 ............................................................................................. 83 2.4.2.1 Cơ s để xây dựng các sản phẩm phái sinh trên chỉ số .............................. 84 2.4.2.2 Đặc điểm của chỉ số VN 30 ........................................................................ 85 2.4.2.3 Công thức tính chỉ số VN 30 ...................................................................... 85 2.4.3. Các loại chứng khoán ................................................................................ 86 2.5. Tóm tắt chương 2 ......................................................................................... 86 Chương 3. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHO TTCK TẠI TP.HCM GIAI ĐOẠN 2014-2017 ............................................................................. 87 3.1. Mục tiêu và giải pháp chiến lược giai đoạn 2014 - 2017............................. 87 3.1.1. Mục tiêu ..................................................................................................... 87 3.1.2. Giải pháp chiến lược phát triển sản phẩm giai đoạn 2014 - 2017 ............. 87 3.2. Hoàn thiện sản phẩm bộ chỉ số hiện tại và xây dựng bộ chỉ số mới............ 88 3.3. Phát triển sản phẩm chứng khoán phái sinh ................................................ 89 3.4. Phát triển sản phẩm ETF .............................................................................. 95 3.4.1. Thị trường giao dịch ETF .......................................................................... 95 3.4.2. Cơ chế hình thành ETF .............................................................................. 97 3.4.2.1 Các khái niệm cơ bản của ETF ................................................................... 97 3.4.2.2 Quy trình tạo ETF ....................................................................................... 98 3.4.2.3 Quy trình hoàn trả ETF ............................................................................... 99 3.4.3. Cơ chế giao dịch ...................................................................................... 100 3.4.4. Cơ chế thanh toán bù trừ.......................................................................... 101 3.5. Phát triển sản phẩm chứng quyền Covered Warrant ................................. 101 3.5.1. Sự giống nhau và khác nhau giữa Covered Warrant và các loại khác .... 102 3.5.1.1 Chứng uyền truyền thống và Cov r d Warrant ...................................... 102 3.5.1.2 Cov r d Warrant và hợp đồng uyền chọn .............................................. 102 3.5.2. Những ưu điểm và hạn chế ...................................................................... 103 3.5.2.1 Ưu điểm .................................................................................................... 103
- ix 3.5.2.2 Hạn chế ..................................................................................................... 106 3.6. Tóm tắt chương 3 ....................................................................................... 109 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ.. ............................................................................ 111 1. Kết luận ...................................................................................................... 110 2. Kiến nghị .................................................................................................... 111
- x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CKPS : Chứng khoán Phái sinh DN : Doanh nghiệp ETF : Exchange Traded Fund GDP : Tổng sản phẩm uốc nội. HĐTL : Hợp đồng tương lai HNX : S Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội HOSE : S Giao Dịch Chứng Khoán Tp.Hồ Chí Minh IMF : Quỹ tiền tệ uốc tế NĐT : Nhà đầu tư OTC : Over The Counter SGDCK : S Giao Dịch Chứng Khoán TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCK : Thị trường Chứng khoán TTTTBT : Trung tâm Thanh toán ù trừ UBCKNN : Ủy an Chứng Khoán Nhà Nước WTO : Tổ chức thương mai thế giới
- xi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức S Giao Dịch Chứng Khoán TPHCM .......................... 53 Hình 3.1 : Sơ đồ thị trường giao dịch ETF ........................................................... 98 Hình 3.2 : Cơ chế hình thành ETF ...................................................................... 101 Hình 3.3 : Quy trình tạo ETF .............................................................................. 101 Hình 3.4 : Quy trình hoàn trả ETF ...................................................................... 102
- 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Do sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về tích vốn trong xã hội tăng lên và tr nên đa dạng, phong phú; người cần vốn cho mục đích tiêu dùng hay đầu tư, người thì có vốn nhàn rỗi muốn cho vay để sinh lời. Đầu tiên, họ tìm gặp nhau trực tiếp trên cơ s quen biết. tuy nhiên sau đó, khi cung-cầu vốn không ngừng tăng lên thì hình thức vay-cho vay trực tiếp dựa trên quan hệ quen biết không còn đáp ứng đủ, vì vậy cần phải có một thị trường cho cung-cầu gặp nhau, đáp ứng các nhu cầu tài chính của nhau và Thị trường Tài chính được ra đời. Thông qua Thị trường Tài chính, nhiều khoản vốn nhàn rỗi được huy động vào tiêu dùng, đầu tư, tạo đòn bẩy cho phát triển kinh tế.. Để huy động được vốn dài hạn, bên cạnh việc đi vay ngân hàng thông ua hình thức tài chính gián tiếp, Chính phủ và doanh nghiệp còn huy động vốn thông qua hình thức phát hành chứng khoán. Khi một bộ phận các chứng khoán có giá trị nhất định được phát hành, thì xuất hiện nhu cầu mua-bán chứng khoán; và đây chính là sự ra đời của Thị trường chứng khoán với tư cách là một bộ phận của Thị trường vốn nhằm đáp ứng nhu cầu mua-bán và trao đổi chứng khoán các loại. TTCK là phương thức khơi thông dòng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh vì vậy có vai trò cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế: Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế, cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng, Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán, Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Với tầm quan trọng của mình, TTCK được coi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô, vì vậy việc nghiên cứu, phát triển TTCK sẽ mang lại rất nhiều giá trị thiết thực giúp cho nền kinh tế nước nhà sẽ phát triển bền vững, mạnh mẽ hơn.
- 2 Sản phẩm mới là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển và tồn tại của một công ty, và đối với TTCK cũng vậy. Do liên tục phải đối mặt với thị trường cạnh tranh gay gắt, với nhu cầu thường xuyên thay đổi của khách hàng và với những tiến bộ trong công nghệ, nhất là trong giai đoạn khó khăn hiện nay của nền kinh tế, việc nghiên cứu, phát triển chiến lược để tung ra sản phẩm mới cũng như cải tiến những sản phẩm hiện tại nhằm đáp ứng tốt hơn những nhu cầu chưa được thoả mãn của khách hàng, nắm bắt cơ hội từ môi trường kinh doanh, tạo dựng sự khác biệt với đối thủ và phát huy lợi thế cạnh tranh của mình, ổn định doanh thu đề yếu tố vô cùng cần thiết và quan trọng. Ở Việt Nam các nghiên cứu về vấn đề này chưa nhiều, gần đây ủy ban chứng khoán nhà nước nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển TTCK VN giai đoạn 2011 – 2020, trong đó có nghiên cứu sản phẩm mới trên TTCK để đ m áp dụng tại Việt Nam Theo thống kê, tổng giá trị vốn hóa của các cổ phếu niêm yết tại TPHCM đạt 678 tỷ đồng (khoảng 32,6 tỷ USD) vào cuối năm 2012, chiếm 24% GDP ước tính của năm. Đây là một kết quả khả quan trong bối cảnh TTCK nhiều biến động , ảnh hư ng đến kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty niêm yết và tâm lý nhà đầu tư trên thị trường. Giá trị giao dịch trung bình năm 2012 đạt 890 tỷ đồng, tăng gần 39% so với năm 2011, tốc độ quay vòng chứng khoán theo khối lượng giao dịch đạt 83,49%. Chỉ số VN Index cả năm tăng 18,21% là mức tăng khá so với các thị trường trong khu vực. Duy trì được quy mô và mức thanh khoản hợp lý trên thị trường trong điều kiện kinh tế tài chính có nhiều bất ổn là kết quả nổ lực của S Giao dịch chứng khoán tại TPHCM trong việc thực hiện chiến lược phát triển với mục tiêu đa dạng hóa các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trên thị trường. (Sở GDCK TpHCM, số liệu năm 2012) Đó là lý do đề tài “Phát triển sản phẩm cho thị trường chứng khoán tại TPHCM g a đoạn 2014-2017 ” được thực hiện nhằm đóng góp thêm những sản
- 3 phẩm mới, hy vọng sẽ có ích cho TTCK tại TPHCM nói riêng và cả nước Việt Nam nói chung. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của luận án này là nghiên cứu, xây dựng và phát triển một số các sản phẩm mới cho TTCK tại TpHCM nhằm thúc đẩy TTCK phát triển, sôi động và bền vững hơn 3. Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu về TTCK Việt Nam và tại TpHCM Nghiên cứu một cách tổng quát lý thuyết về khái niệm sản phẩm và khái niệm sản phẩm mới Đề xuất chiến lược phát triển sản phẩm cho TTCK tại TPHCM. 4. Phương pháp nghiên cứu: Bài luận văn sử dụng phương pháp chuyên gia nhằm xác định tầm quan trọng của các sản phẩm chứng khoán trên TTCK TPHCM. Các chuyên gia được tạo thành nhóm và trả lời bảng câu hỏi trong hai vòng. Sau mỗi vòng, người nghiên cứu lập một bản tóm tắt các nhận định của các chuyên gia từ vòng trước cũng như lý do tại sao họ đưa ra để hỗ trợ cho lựa chọn của mình. Vì vậy, các chuyên gia được khuyến khích xem lại câu hỏi và cân nhắc phản hồi của thành viên khác trong bảng trả lời của mình. Theo quy trình này, số lượng các lựa chọn sản phẩm CK mới sẽ giảm xuống và nhóm chuyên gia sẽ tiệm cận đến sự chọn lựa các sản phẩm CK phù hợp với tình hình thị trường Việt Nam. Sau khi gửi bảng câu hỏi đến 30 công ty Chứng khoán Thành viên hàng đầu để khảo sát, có 24 CTCK đã phúc đáp và trả lời câu hỏi . Với sự nhiệt tình của 24 CTCK, tác giả đã lên kế hoạch tổ chức các cuộc thảo luận nhóm với nội dung về
- 4 các sản phẩm chứng khoán được trả lời trong bảng câu hỏi được hỏi trước đó với các chuyên gia từ 24 CTCK này. Để các buổi làm việc đạt hiệu quả cao, tác giả chia 24 CTCK thành 3 nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm 8 CTCK và làm việc trong 01 buổi, buổi 1 nhóm 1, buổi 2 nhóm 2, buổi 3 nhóm 3, mỗi buổi cách nhau 1 ngày. Các chuyên gia từ các CTCK này được mời bằng văn bản trước đó 1 tuần và sau đó các chuyên gia được nhắc lại trực tiếp bằng điện thoại trước buổi thảo luận 01 ngày. Buổi thảo luận được tổ chức tại phòng họp của s GDCK TPHCM (Hose). Các cuộc thảo luận đã diễn ra sôi nổi, thẳng thắn với nhiều ý kiến đóng góp đầy kinh nghiệm và sâu sắc của đại diện các CTCK – các nhà chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực chứng khoán. Sau các buổi thảo luận, tổng hợp ý kiến của các chuyên gia, tác giả thống kê các uan điểm và phân tích trên cơ s môi trường TTCK hiện nay, muc tiêu phát triển của Hose và các dự báo của TTCK đối với các loại sản phẩm mới của TTCK TPHCM. Trên cơ s đó, tác giả chọn lựa để phát triển những sản phẩm mới để phát triển cho TTCK tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 – 2017. 5. Bố cục luận văn LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CỦA TTCK 1.1 Khái niệm về TTCK 1.2 Chức năng của TTCK 1.3 Cấu trúc và phân loại cơ bản của TTCK 1.4 Các nguyên tắc hoạt động của TTCK 1.5 Các thành phần tham gia TTCK 1.6 Định nghĩa sản phẩm TTCK
- 5 1.7 Phân loại chứng khoán 1.8 Thiết kế sản phẩm chứng khoán 1.9 Phát triển sản phẩm chứng khoán của 1 số TTCK CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CỦA TTCK TẠI TP.HCM 2.1 Giới thiệu chung về S Giao dịch Chứng khoán TPHCM 2.2 Phân tích môi trường bên ngoài 2.3 Phân tích môi trường bên trong 2.4 Thực trạng sản phẩm trên TTCK tại TPHCM CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI TP.HCM GIAI ĐOẠN 2014-2017 3.1 Mục tiêu và giải pháp chiến lược 3.2 Hoàn thiện bộ chỉ số hiện tại và xây dựng sản phẩm chỉ số mới 3.3 Phát triển sản phẩm chứng khoán phái sinh 3.4 Phát triển sản phẩm ETF 3.5 Phát triển sản phẩm Covered Warrant 3.6 Kết luận và kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thúc đẩy động cơ làm việc cho nhân viên tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Đà Nẵng (Vietcombank Đà Nẵng)
97 p | 11 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa về chất lượng dịch vụ du lịch tại Phú Quốc
126 p | 13 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Eximbank chi nhánh Quảng Nam
99 p | 10 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Đà Nẵng
115 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối trên thị trường trong nước của Công ty Cổ phần Vinatex Đà Nẵng
120 p | 13 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hoà Thọ
110 p | 13 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam
116 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Dược TW3
106 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ứng dụng mô hình IDIC nhằm hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại BIDV chi nhánh Đà Nẵng
105 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thu hút khách du lịch tàu biển đến Đà Nẵng của Công ty Lữ Hành Vitours
158 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang
118 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quả trị rủi ro trong hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
112 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Mabuchi Motor Đà Nẵng
114 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển hoạt động xúc tiến thị trường khách du lịch nội địa tại Công ty TNHH MTV Lữ hành Vitours
119 p | 7 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại CÔng ty Cổ phần Kiến trúc - Nội thất L&W
105 p | 6 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Dịch vụ Mobifone khu vực 3
126 p | 6 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TH
130 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng phương pháp trả lương theo mô hình 3P tại Công ty cổ phần Eurowindow
122 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn