Luận văn Thạc sĩ Triết học: Nâng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay
lượt xem 13
download
Trên cơ sở góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận chung về công vụ, đạo đức công vụ, nâng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện, tác giả phân tích thực trạng đạo đức công vụ của công chức cấp huyện ở Thái Nguyên hiện nay, từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ này trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Triết học: Nâng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay
- §¹I HäC QUèC GIA Hµ NéI TR¦êNG §¹I HäC KHOA HäC X· HéI Vµ NH¢N V¡N ----------------------------------- phan thÞ minh ph-îng n©ng cao ®¹o ®øc c«ng vô cho c«ng chøc cÊp huyÖn ë tØnh th¸i nguyªn hiÖn nay LuËn v¨n Th¹c sÜ Chuyªn ngµnh TriÕt häc Hµ Néi - 2015
- §¹I HäC QUèC GIA Hµ NéI TR¦êNG §¹I HäC KHOA HäC X· HéI Vµ NH¢N V¡N ----------------------------------- phan thÞ minh ph-îng n©ng cao ®¹o ®øc c«ng vô cho c«ng chøc cÊp huyÖn ë tØnh th¸i nguyªn hiÖn nay LuËn v¨n Th¹c sÜ chuyªn ngµnh TriÕt häc M· sè: 60 22 03 01 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS. TS. TrÇn Sü Ph¸n Hµ Néi - 2015
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Trần Sỹ Phán. Các số liệu, tài liệu trong luận văn là trung thực, bảo đảm tính khách quan. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Hà nội, ngày... tháng ... năm 2015 Tác giả Phan Thị Minh Phượng
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1 2. Tình hình nghiên cứu ................................................................................. 2 3. Mục đích nghiên cứu của luận văn ............................................................ 7 3.1. Mục đích .............................................................................................. 7 3.2. Nhiệm vụ ............................................................................................. 7 4. Cơ sở lý luận và phuơng pháp nghiên cứu ................................................ 7 4.1. Cơ sở lý luận ....................................................................................... 7 4.2 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 8 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 8 5.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................... 8 5.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 8 6. Cái mới của luận văn ................................................................................. 8 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ................................................. 8 8. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 8 Chương 1: ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ, TẦM QUAN TRỌNG VÀ NỘI DUNG CỦA VIỆC NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CHO CÔNG CHỨC CẤP HU ỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NA ....................................... 9 1.1. Công chức, công vụ, đạo đức công vụ, công chức cấp huyện - Mấy vấn đ l luận ....................................................................................... 9 1.1.1. Khái niệm công chức........................................................................ 9 1.1.2. Công chức cấp huyện ..................................................................... 10 1.1.3. Công vụ .......................................................................................... 11 1.1.4. Đạo đức công vụ ............................................................................ 15 1.2. Tầm quan trọng của việc nâng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện Việt Nam hiện nay ................................................................ 21
- 1.2.1. N ng cao đạo đức công vụ gi p cho công chức cấp huyện hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao ................................................................... 21 1.2.2. N ng cao đạo đức công vụ góp phần hoàn thiện nh n cách người công chức, gia tăng sự tín nhiệm, niềm tin của nh n d n đối với công chức.................................................................................................. 27 1.2.3. N ng cao đạo đức công vụ góp phần đẩy lùi những hiện tượng tiêu cực trong thực thi nhiệm vụ công, trong giao dịch hành chính với tổ chức, công dân ................................................................................................... 31 1.3. Nâng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện Việt Nam hiện nay – Một số nội dung cơ bản........................................................... 35 1.3.1. N ng cao l ng yêu nghề, tinh thần tận tụy với công việc cho công chức cấp huyện ở iệt Nam hiện nay ...................................................... 35 1.3.2. N ng cao tinh thần tận tụy phục vụ nh n d n, tôn tr ng nh n d n, lắng nghe ý kiến của nh n d n, chịu sự giám sát của nh n d n ............... 41 1.3.3. Nâng cao ý thức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư ................ 45 1.3.4. N ng cao chủ nghĩa tập thể, tinh thần hợp tác, tôn tr ng đồng nghiệp trong thực thi công vụ .................................................................. 48 Chương 2: NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CHO CÔNG CHỨC CẤP HU ỆN Ở TỈNH THÁI NGU ÊN HIỆN NA - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ............................................................................................. 53 2.1. Thực trạng việc nâng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện tỉnh Thái Nguyên hiện nay ......................................................... 53 2.1.1. Vai trò của các cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị- xã hội trong việc n ng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay ....................................................................... 54 2.1.2. ai tr của công chức cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên trong việc n ng cao đạo đức công vụ ........................................................................ 58
- 2.2. Một số giải pháp chủ y u nh m nâng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện tỉnh Thái Nguyên hiện nay ................................ 63 2.2.1 Phát huy vai tr của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị- xã hội trong việc n ng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay ................................................. 63 2.2.2 Đổi mới công tác cán bộ, góp phần n ng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay .......................... 65 2.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi công vụ của công chức cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay .......................... 67 2.2.4. Phát huy tính tích cực, chủ động, tiên phong, gương mẫu của đội ngũ công chức cấp huyện ở Thái Nguyên trong việc n ng cao đạo đức công vụ ..................................................................................................... 70 KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................... 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 78
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thi t của đ tài Một trong những nhiệm vụ chủ yếu, cấp bách của việc x y dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay ở iệt Nam được Đại hội lần thứ của Đảng đề ra là phải: N ng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cả về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, quản lý nhà nước y dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới 1. [1, tr. 252] Thực tiễn chỉ cho ch ng ta thấy r ng, cán bộ, công chức luôn luôn là nh n tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Chủ tịch ồ Chí Minh đã từng khẳng định r ng: Cán bộ là cái d y chuyền của bộ máy. Nếu d y chuyền không tốt, không chạy thì động cơ dù tốt, dù chạy toàn bộ máy cũng tê liệt. Cán bộ là những người đem chính sách của chính phủ, của Đoàn thể thi hành trong nh n d n, nếu cán bộ dở thì chính sách hay cũng không thể thực hiện được. Người c n nhấn mạnh: Công việc thành hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. ì vậy Đảng phải luôn luôn quan t m đến công tác cán bộ, phải Nuôi dạy cán bộ , phải Tr ng cán bộ , tr ng mỗi một người có ích cho công việc chung của Đảng, của nh n d n, của d n tộc Tiếp thu và vận dụng tư tưởng ồ Chí Minh, ttại ội nghị lần thứ ba, an chấp hành Trung ương Khóa , Đảng ta đã khẳng định là nh n tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ 2.[2, tr.66] iện nay, bên cạnh đa số cán bộ, công chức có ý thức r n luyện, n ng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, có ý thức phục vụ nh n d n, được nh n d n tin tưởng, thì vẫn c n một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ 1 Đảng Cộng sản iệt Nam, t I, Nxb CTQG 2011, tr. 252. 2 Đảng Cộng sản iệt Nam, H g ị t ba, Ba C ấp à Tru g ươ g óa III, Nxb Chính trị quốc gia, à Nội, 1997, tr.66. 1
- cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nh n ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, k n cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc 3[3, tr.22] ậy làm thế nào để có được đội ngũ cán bộ công chức vừa giỏi về nghiệp vụ vừa có phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới. Đ y là một trong những vấn đề lớn đã và đang đ t ra đối với nhiệm vụ x y dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cũng như đối với công tác x y dựng Đảng ở nước ta hiện nay. ới ý nghĩa đó tôi ch n đề tài Nâ g cao đ o đ c cô g vụ c o cô g c c cấp uy ở tỉ T á Nguyê ay” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc tiếp tục n ng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện ở một địa phương cụ thể, đó là tỉnh Thái Nguyên nh m đáp ứng tốt hơn công cuộc đổi mới đất nước nói chung, tỉnh Thái Nguyên nói riêng.. 2. Tình hình nghiên cứu 2.1. Trong nhiều năm qua, vấn đề đạo đức nói chung, đạo đức công vụ nói riêng đã có nhiều cá nh n và tập thể quan t m nghiên cứu, chẳng hạn Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên,Nxb Chính trị Quốc gia, à Nội, 1999): Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc x y dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay 4[8]. Trong cuốn sách này tác giả đã đưa ra một số khái niệm trung t m như: đạo đức, thang giá trị đạo đức..v.v..Ngoài ra tác giả c n tập trung làm rõ nguyên nh n của sự biến đổi thang giá trị đạo đức trong đội ngũ cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay- trong đó có công chức. Nguyễn Tr ng Chuẩn – Nguyễn văn Ph c (đồng chủ biên), Mấy vấn 5 đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay [9], Nxb 3 Đảng cộng sản iệt Nam, H g ị t tư BCHTƯ óa I. Nxb. Chính trị quốc gia 2012, tr.22 4 Nguyễn Chí Mỳ Sự b ế đổ của t a g g á trị đ o đ c tro g ề tế t ị trườ g vớ v c xây dự g đ o đ c mớ c o cá b quả ý ở ước ta ay Nxb Chính trị Quốc gia, à Nội, 1999 5 Nguyễn Tr ng Chuẩn – Nguyễn văn Ph c Mấy vấ đề đ o đ c tro g đ ều tế t ị trườ g ở ước ta ay Nxb Chính trị Quốc gia, à Nội, 2003 2
- Chính trị Quốc gia, à Nội, 2003. Cuốn sách gồm nhiều bài viết liên quan trực tiếp đến những vấn đề đạo đức trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng CN hiện nay ở nước ta. Trần ăn Ph ng: Tiêu chuẩn đạo đức của người cán bộ chính trị hiện nay , Tạp chí Lý luận Chính trị, số 5/2003. Trên cơ sở các tiêu chuẩn đạo đức của người cán bộ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được ội nghị Trung ương ba, khóa xác định, tác giả ph n tích tiêu chuẩn thứ nhất: Có tinh thần yêu nước s u sắc, tận tụy phục vụ nh n d n, kiên định mục tiêu độc lập d n tộc và CN , phấn đấu thực hiện có kết quả đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.Những luận giải của tác giả trong bài viết này góp phần làm s u sắc hơn ý nghĩa, tầm quan tr ng của đạo đức trong cấu tr c nh n cách người cán bộ, công chức nước ta hiện nay. Tạp chí Triết h c số 6/2002 có bài Một số biểu hiện của sự biến đổi giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở iệt Nam hiện nay và giải pháp khắc phục của tác giả Nguyễn Đình Tường. Theo tác giả bài viết, một trong những nguyên nh n dẫn đến sự biến đổi giá trị đạo đức ở nước ta hiện nay là quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, từ cơ chế tập trung quan liêu sang cơ chế kinh tế thị trường. Nguyên nh n khách quan này đã làm cho ch ng ta không lường hết được sự tác động to lớn từ m t trái của cơ chế kinh tế mới. o đó thang giá trị đạo đức xã hội nói chung (trong đó có cán bộ, công chức) có sự thay đổi, chuyển dịch. Thậm chí có l c chuyển dịch theo hướng tiêu cực ở không ít cán bộ, công chức nước ta. Tạp chí Triết h c, số 8/2011 có bài. Thực trạng đạo đức của đội ngũ 6 cán bộ, Đảng viên nước ta hiện nay qua văn kiện Đại hội của Đảng [10]của Trần S Phán.Trên cơ sở các đánh giá, nhận định của Đảng ta về đạo đức cán bộ, công chức thời gian qua, tác giả đã đi s u ph n tích ưu điểm cũng 6 Trần S Phán T ực tr g đ o đ c của đ gũ cá b , ả g v ê ước ta ay qua v I của ả g Tạp chí Triết h c, số 8/2011 3
- như hạn chế, khuyết điểm trong lĩnh vực đạo đức của cán bộ công chức nước ta thời gian qua và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nh m n ng cao đạo đức cho cán bộ, công chức nước ta hiện nay. Năm 2011, Nxb Chính trị Quốc gia, à Nội có ấn hành cuốn Tư tưởng ồ Chí Minh với việc n ng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ lãnh đạo, quản lý ở iệt Nam hiện nay , của Nguyễn Thế Kiệt. Cuốn sách trình bày một cách cô đ ng nội dung tư tưởng đạo đức ồ Chí Minh và chỉ ra sự cần thiết phải n ng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ công chức nước ta theo tư tưởng đạo đức của Người. Năm 2012, tác giả Nguyễn Thế Kiệt tiếp tục giới thiệu với bạn đ c cuốn Mấy vấn đề đạo đức h c Mác xít và x y dựng đạo đức trong điều kiện 7 kinh tế thị trường ở iệt Nam hiện nay [12](Nxb, Chính trị Quốc gia). Trong cuốn này, tác giả góp phần làm s u sắc hơn những nguyên lý đạo đức h c Mác xít trên cơ sở đó chỉ ra yêu cầu x y đựng đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Tác giả Trần S Phán và L m ăn Đồng có bài Quán triệt Nghị quyết ội nghị lần thứ 4 (khóa ) của Đảng vào việc n ng cao đạo đức cho cán bộ, đảng viên ở nước ta hiện nay , đăng ở Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, số 7/2013. Trong bài viết này, các tác giả đi s u ph n tích, làm sáng tỏ yêu cầu phải quán triệt s u sắc Nghị quyết ội nghị lần thứ 4 (khóa ) của Đảng vào việc n ng cao đạo đức cho cán bộ, đảng viên ở nước ta hiện nay. Có như vậy cánbộ, đảng viên, công chức mới có thể vượt qua được một số rào cản lớn để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tạp chí Khoa h c xã hội iệt Nam, số 8/2013 có bài y dựng nh n cách cán bộ, Đảng viên ở iệt Nam hiện nay của tác giả Trần S Phán. Trong bài viết đó, tác giả làm rõ tính tất yếu phải x y dựng nh n cách cán bộ, 7 Nguyễn Thế Kiệt Mấy vấ đề đ o đ c ọc Mác xít và xây dự g đ o đ c tro g đ ều tế t ị trườ g ở t Nam ay Nxb, Chính trị Quốc gia 2012 4
- Đảng viên ở iệt Nam hiện nay, trong đó x y dựng nh n cách đạo đức là yêu cầu có tính cốt lõi. 2.2. Những nghiên cứu liên quan đến cô g c c, đ o đ c cô g vụ tuy chưa nhiều, nhưng cũng có một số công trình đáng ch ý sau đ y. Năm 2002, nhà xuất bản Lao Động – xã hội ấn hành cuốn Đạo đức trong nền công vụ của tác giả Tô Tử ạ, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thảo. ới dung lượng thích hợp, các tác giả bước đầu phần tích thực chất đạo đức trong nền công vụ nước ta hiện nay là gì và làm thế nào để x y dựng đạo đức công vụ. Năm 2004, Nxb Tư pháp có ấn hành cuốn: Công vụ, công chức nhà 8 nước [13]của tác giả Phạm ồng Thái. Cuốn sách đề cập trực tiếp đến công vụ, công chức. đ y là tài liệu tham khảo bổ ích cho tác giả khi thực hiện đề tài luận văn. Tác giả Đỗ Thị Ng c Lan (Chủ biên) cuốn Nghiên cứu so sánh quy 9 định về đạo đức công vụ của một số quốc gia và iệt Nam [14], Nxb Chính trị quốc gia 2012. Cuốn sách là tài liệu tham khảo bổ ích khi nghiên cứu đạo đức công vụ nước qua tham chiếu với đạo đức công vụ một số nước trong khu vực. Trong cuốn sách này, các tác giả có nêu lên quan niệm của mình về o đ c cô g vụ (tr.16); về các quy tắc ứng xử (tr.17-20) cũng như yêu cầu ohải cụ thể hóa các quy tắc ứng xử (tr.86) v.v. Trong luận án tiến s Triết h c với đề tài Trách nhiệm công vụ và đạo đức công chức ở nước ta hiện nay ( iện Triết h c- c iện Khoa h c ã hội, 2012), tác giả Cao Minh Công đi s u ph n tích một số khái niệm công vụ như: công vụ; đạo đức công chức; giải pháp để n ng cao đạo đức công vụ.v.v. Theo tác giả luận án, công vụ là toàn bộ hoạt động của công chức trong quản lý xã hội theo chức năng được quy định trong pháp luật thực định nh m 8 Phạm ồng Thái Cô g vụ, cô g c c à ước Nxb Tư pháp 2004 9 Đỗ Thị Ng c Lan (Chủ biên) Ng ê c u so sá quy đị về đ o đ c cô g vụ của m t số quốc g a và t Nam, Nxb Chính trị quốc gia 2012. 5
- mục đích phục vụ nh n d n, xã hội và nhà nước. c n đạo đức công chức Là khái niệm liên quan đến mức độ hài l ng của nh n d n về hành vi của công chức trong thực thi công vụ trên cơ sở các định chế pháp lý ở mỗi giai đoạn nhất định của của lịch sử. Đạo đức công chức là bộ phận đạo đức của người công chức bao gồm một hệ thống các nguyên tắc, các quy tắc hành vi xử sử trong công vụ, nh m điều chỉnh thái độ, hành vi, cách xử sử của công chức trong thực thi công vụ . ần đ y, tạp chí Khoa h c xã hội iệt Nam, số 8(81)-2014 có bài Tư tưởng ồ Chí Minh về đạo đức công chức và phẩm chất của người lãnh 10 đạo [15, tr.81], của tác giả Trương Quỳnh oa. Theo tác giả bài viết, những yêu cầu về dạo đức của người công chức hiện nay ở nước ta là: 1) Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng; 2) Thành thạo công việc; 3) Phải có mối quan hệ mật thiết với nh n d n; 4) dám phụ trách, dám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm v.v. T p c í ịc s ả g, số tháng 10- 2014 có bài Một số vấn đề về đạo đức công vụ trong giai đoạn hiện nay của ùi Thị Long. Trong bài viết này, tác giả ph n tích khá s u thực trạng vấn đề đạo đức công vụ, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nh m n ng cao đạo đức công vụ cho công chức ở nước ta hiện nay. Quan niệm đạo đức công vụ của tác giả có nhiều điểm hợp lý, có thể kế thừa để triển khai luận văn này. Theo tác giả ùi Thị Long, đạo đức công vụ là đạo đức của cán bộ, công chức hoạt động trong lĩnh vực công, phản ánh những giá trị đạo đức và chuẩn mực pháp lý, được thể hiện ở lương t m và trách nhiệm vì lợi ích chung, ý thức rõ về việc cần phải làm và mong muốn 11 được làm vì những lợi ích đó [16, ] 10 Trương Quỳnh oa Tư tưở g H C í M về đ o đ c cô g c c và p m c ất của gườ đ o Tạp chí Khoa h c xã hội iệt Nam, số 8(81)-2014 11 ùi Thị Long M t số vấ đề về đ o đ c cô g vụ tro g g a đo ay Tạp chí Lịch sử Đảng, số tháng 10- 2014 6
- Ch ng ta có thể thấy r ng, những nghiên cứu về đạo đức, đạo đức công chức, đạo đức công vụ được nhiều tác giả quan t m nghiên cứu, nhưng nghiên cứu đạo đức công vụ cho đối tượng công chức nhất định, nhất là công chức cấp huyện trên bình diện chung của cả nước cũng như ở một địa phương- nhất là tỉnh miền n i như Thái Nguyên thì c n rất ít. Chính vì l đó, tác giả ch n vấn đề Nâ g cao đ o đ c cô g vụ c o cô g c c cấp uy ở tỉ T á Nguyê ay, làm đề tài nghiên cứu. 3. Mục đích nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích Trên cơ sở góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận chung về công vụ, đạo đức công vụ, n ng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện, tác giả ph n tích thực trạng đạo đức công vụ của công chức cấp huyện ở Thái Nguyên hiện nay, từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nh m n ng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ này trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ - Ph n tích tầm quan tr ng, nội dung của việc n ng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện ở nước ta nói chung, ở Thái Nguyên hiện nay nói riêng. - Ph n tích thực trạng đạo đức công vụ và n ng cao đạo đức công vụ của công chức cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nh m n ng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay. 4. Cơ s l luận và phuơng pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Thực hiện luận văn này tác giả dựa trên quan điểm triết h c và đạo đức h c Mác- Lênin, tư tưởng ồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản iệt Nam về công vụ, đạo đức công vụ, n ng cao đạo đức công vụ, đồng thời kế thừa các kết quả đạt được của một số công trình khoa h c đã được công bố có liên quan trực tiếp đến nội dung mà đề tài luận văn đề cập. 7
- 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực hiện trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đ c biệt là phương pháp đi t cá c u g đế cá r ê g; cá tổ g t đế cá b p . Ngoài ra, luận văn c n sử dụng phương pháp so sánh, ph n tích, thống kê, điều tra xã hội h c một số đơn vị cấp huyện tr ng điểm ở Thái Nguyên... để thực hiện mục đích và nhiệm vụ đ t ra. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đạo đức công vụ của công chức cấp huyện, bao gồm những công d n iệt Nam được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản iệt Nam, nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội ở cấp huyện. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vị nghiên cứu của luận văn là vấn đề đạo đức công vụ của công chức cấp huyện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (nhưng tập trung ở đội ngũ công chức cấp ph ng và tương đương) 6. Cái mới của luận văn Làm rõ thực trạng đạo đức công vụ của công chức cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay. 7. Ý nghĩa l luận và thực tiễn của luận văn Luận văn góp một phần vào việc làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận liên quan đến công vụ, đạo đức công vụ, việc n ng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện ở Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay. Luận văn có thể làm tài liệu cho những ai muốn tìm hiểu những gì có liên quan đến công chức và đạo đức công vụ. 8. K t cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 02 chương, 05 tiết. 8
- Chương 1 ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ, TẦM QUAN TRỌNG VÀ NỘI DUNG CỦA VIỆC NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CHO CÔNG CHỨC CẤP HU ỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NA 1.1. Công chức, công vụ, đạo đức công vụ, công chức cấp huyện - Mấy vấn đ l luận 1.1.1. Khái niệm công chức Theo khoản 2, điều 4, u t Cá b , cô g c c được Quốc hội nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa iệt Nam kỳ h p thứ thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 quy định: Công chức là công d n iệt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản iệt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Qu n đội nh n d n mà không phải là s quan, qu n nh n chuyên nghiệp, công nh n quốc ph ng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nh n d n mà không phải là s quan, hạ s chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản iệt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ( sau đ y g i chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ng n sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ qu lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo 12 quy định của pháp luật [17, tr.8-9] Theo quy định này, khái niệm công chức ở nức ta hiện nay có nội hàm tương đối rộng, bao gồm cả những người làm việc trong cơ quan Đảng Cộng sản, ăn ph ng Chủ tịch nước, ăn ph ng Quốc hội, cơ quan các tổ chức chính trị- xã hội, trong cơ quan đơn vị thuộc qu n đội nh n d n, công an nh n d n, trong các đơn vị sự nghiệp công lập.... 12 Cộng h a xã hội chur nghĩa iệt Nam. u t Cá b , Cô g c c, Nxb CTQG 2013, tr.8-9 9
- Nhưng nếu nói một cách vắn tắt thì cô g c c đư c u à g gườ t ực t cô g vụ, à g gườ àm cô g c o à ước đư c à ước trả ươ g đ t ực c c g, m vụ của m trê các m t, các vực của đờ số g x t eo u t đị . 1.1.2. Công chức cấp huyện Theo nghĩa chung nhất, cô g c c cấp uy là công d n iệt Nam, được tuyển dụng bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản iệt Nam, tổ chức chính trị - xã hội ở cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Qu n đội nh n d n mà không phải là sĩ quan, qu n nh n chuyên nghiệp, công nh n quốc ph ng; trong cơ quan đơn vị thuộc Công an nh n d n mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản iệt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ( sau đ y g i là đơn vị sự nghiệp công lập ), trong biên chế và hưởng lương từ ng n sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ qu lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên theo Luật Công chức thì nội hàm của khái niệm công chức cấp huyện tương đối rộng, trong luận văn này tác giả c ủ yếu đề cập đến công c c cấp uy trong đơn vị hành chính của cấp huyện mà thôi. Theo khoản 2, điều 6, Nghị định số 06/2010/NĐ- CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ quy định những người là công chức trong cơ quan hành chính ở cấp huyện bao gồm : - Chánh văn ph ng, phó chánh văn ph ng và người làm việc trong văn ph ng của ội đồng nh n d n và Ủy ban nh n d n. - Chủ tịch, phó chủ tịch Ủy ban nh n d n Quận, huyện, chánh văn ph ng, phó chánh văn ph ng và người làm việc trong văn ph ng Ủy ban nh n d n quận huyện nơi thí điểm không tổ chức ội đồng nh n d n 10
- - Người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và người làm việc trong cơ quan chuyên môn thuộc về Ủy ban nh n d n. Như vậy Luật công chức, Nghị định Nghị định số 06/2010/NĐ- CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ đã đánh dấu một bước tiến mới trong việc tách bạch giữa đội ngũ cán bộ công chức làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước với đội ngũ viên chức làm việc trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước, qua đó tạo điều kiện thuận lợi để tập trung x y dựng, hoàn thiện và phát triển đội ngũ cán bộ công chức, góp phần n ng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước. Có thể ph n biệt công chức nhà nước và viên chức nhà nước khác nhau như sau: Công chức Viên chức - Công việc: ận hành quyền lực - Công việc: Thực hiện chức năng nhà nước, làm nhiệm vụ quản lý xã hội, trực tiếp thực hiện nghiệp vụ - ình thức tuyển dụng: Thi tuyển, - ình thức : xét tuyển, ký hợp đồng bổ nhiệm, có quyết định của cơ làm việc quan nhà nước có thẩm quyền thuộc biên chế - Lương : lương, thưởng từ ng n - Lương: một phần lương từ ng n sách nhà nước theo ngạch bậc sách nhà nước, c n lại là nguồn thu sự nghiệp - Nơi làm việc: cơ quan nhà nước, - Nơi làm việc: đơn vị sự nghiệp của tổ chức chính trị - xã hội các tổ chức xã hội 1.1.3. Công vụ Công chức và công vụ có lịch sử khá l u dài, nó bắt đầu từ các h c thuyết về tổ chức nhà nước, sau đó được n ng lên thành thiết chế dưới thời của án ũ Đế thuộc triều án vào khoảng thế kỷ thứ TCN (206-220 11
- CN). Đến thế kỷ thứ thì hệ thống công chức bắt đầu hình thành và phát triển ở ch u Âu phong kiến. Tại oa Kỳ việc tuyển công chức có những quy định riêng và hết sức nghiêm ng t. Ngay từ đầu vào, nước này đã hết sức coi tr nh chất lượng. Từ năm 1980 trở về trước các ứng viên công chức chỉ phải trải qua một kỳ thi chung (kỳ thi hành chính sự nghiệp) nhưng sau đó chính phủ M quan t m đến việc tuyển dụng phi tập trung, tạo điều kiện cho các cơ quan tuyển dụng theo nhu cầu của cơ quan đơn vị mình. Ở Singapore: nước này với quan niệm công chức là chìa khóa của thành công, nên đã rất coi tr ng yếu tố con người, tr ng dụng nh n tài. Theo một số thống kê năm 2010 thì nước này có hơn 114500 người làm việc trong lĩnh vực công và chiếm khoảng 5,23% tổng số lao động, chính phủ nước này đã trả lương rất cao cho đội ngũ này (có mức lương cao nhất thế giới) Tại Trung Quốc, chính phủ nước này cũng rất ch tr ng việc n ng cao trình độ chính trị, năng lực, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức và coi đ y là chiến lược thực hiện nhanh quá trình cải cách công vụ. Ở Nhật ản : ình ảnh công chức được coi là biểu tưởng nổi bật của đất nước này, công chức Nhật ản có tác phong làm việc tập trung cao và thái độ vô cùng nghiêm t c tạo hiệu quả trong công việc, điều đó khiến cho h được đề cao so với nhiều nước khác trên thế giới. Công vụ là khái niệm mang tính lịch sử được sử dụng rộng rãi trong hoạt động của nhà nước. Song cho đến nay việc hiểu và diễn đạt khái niệm này trong các tài liệu c n rất khác nhau : Từ góc độ chính trị: công vụ bao giờ cũng nh m phục vụ một chế độ chính trị nhất định. Trong lịch sử phát triển của loài người tương ứng với các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, nh n loại đã trải qua nhiều chế độ công vụ khác nhau, mỗi chế độ công vụ đó gắn liền với một chế độ xã hội phản ánh 12
- và bảo vệ chế độ xã hội đã sinh ra nó. o vậy chế độ công vụ bao giờ cũng phục vụ lợi ích của một nhà nước, một giai cấp và mang bản chất giai cấp. Từ góc độ hành chính: công vụ được hiểu là quy chế, nguyên tắc hoạt động của cơ quan nhà nước nh m thực hiện nhiệm vụ quản lý xã hội trên tất cả các m t các lĩnh vực của đời sống xã hội để bảo đảm kỷ cương, trật tự xã hội, đưa đường lối chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nước đến nhân d n, nh m thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của nh n d n, hết l ng hết sức phục vụ nh n dân. Từ góc độ đạo đức: công vụ lại mang vai tr , mang trách nhiệm với nh n d n. ởi l nền công vụ được hình thành và phát triển là nhờ vào sự đóng thuế của nh n d n. Trong cuốn Mấy vấn đề công vụ và công chức Cộng h a Pháp có đoạn viết: Công vụ bao gồm toàn bộ những người được nhà nước ho c công đồng lãnh thổ (công xã, tỉnh, vùng) bổ nhiệm vào một công việc thường xuyên trong một công sở hay một công sở tự quản, kể cả bệnh viện và được thực thụ vào một trong những ngạch của nền hành chính công. Những người thuộc hệ thống công vụ này mang đầy đủ tư cách của một công chức 13.[20, tr.4] Các tác giả trong cuốn Thuật ngữ hành chính quan niệm: Công vụ là thuật ngữ được sử dụng để chỉ một dạng hoạt động mang tính quyền lực nhà nước (gắn với nhà nước ho c nh n danh nhà nước) do các công chức, viên chức nhà nước tiến hành theo quy định của pháp luật nh m thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước phục vụ lợi ích nhà nước xã hội14[21, tr.72] Như vậy có nhiều quan điểm với các cấp độ khác nhau về công vụ, nhưng xét đến cùng bản chất và mục tiêu của hoạt động công vụ đều giống 13 Trường ành chính Quốc gia- “Mấy vấ đề cô g vụ và cô g c c C g òa P áp”. H.1994, tr.4 14 iện nghiên cứu hành chính, h c viện hành chính, “T u t g à c í ” à Nội 2009, tr 72 13
- nhau, đều biểu hiện lao động đ c thù của công chức trong bộ máy nhà nước, nh n danh quyền lực công để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước thi hành pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống và phục vụ nh n d n. Mục đích của hoạt động công vụ là phục vụ nh n d n, phục vụ xã hội. Từ các ý kiến trên, ch ng tôi quan niệm r ng, công vụ à o t đ g do cô g c c â da à ước t ực t eo quy đị của p áp u t và đư c p áp u t bảo v ằm p ục vụ íc của cô g dâ và x . Nội dung của hoạt động công vụ gắn với việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước trong quản lý m i m t của đời sống xã hội, đồng thời thực hiện chức năng tổ chức phục vụ các nhu cầu chung của xã hội. Chủ thể thực thi hoạt động công vụ là công chức oạt động công vụ được tiến hành theo chức năng, nhiệm vụ được phân công oạt động công vụ mang tính thường xuyên oạt động công vụ không chỉ thuần t y mang tính quyền lực nhà nước, mà c n bao gồm cả hoạt động của các tổ chức do nhà nước thành lập ( được nhà nước ủy quyền) để phục vụ các nhu cầu của nh n d n, các hoạt động này đều do công chức nh n danh nhà nước tiến hành nó bao gồm các hoạt động nh n danh quyền lực và các hoạt động của các tổ chức nhà nước ủy quyền oạt động công vụ chi phối và ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả, hiệu lực quản lý của nhà nước, nó được điều hành bởi ý chí của nhà nước nh m thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước, phục vụ lợi ích của nh n d n và gắn với quyền lực nhà nước nh n danh nhà nước Ở nước ta đang trong quá trình x y dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của d n, do d n, vì d n thì x y dựng nền công vụ hiệu quả, chuyên nghiệp, trong sạch, phục vụ tốt nhất cho nh n d n là mục tiêu mà ch ng ta hướng tới, vì thế trong C ươ g tr sá g ế p ò g c ố g t am ũ gở t Nam m 2011 khẳng định: Nền hành chính phục vụ là nền 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ Triết học: Vấn đề xây dựng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (qua thực tế ở Hà Nội) - Đặng Thị Kim Anh
21 p | 275 | 69
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Triết lý nhân sinh trong Tây du ký
116 p | 475 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Quan điểm triết học Mác-Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa con người và tự nhiên với việc bảo vệ môi trường sinh thái ở Đà Nẵng hiện nay
26 p | 363 | 33
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Giai cấp công nhân Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, thực trạng và giải pháp phát triển
85 p | 163 | 33
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Nghệ thuật và vai trò của nghệ thuật trong việc hoàn thiện nhân cách con người Việt Nam giai đoạn hiện nay
91 p | 84 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số tính chất của đồng điều địa phương cho môđun Compắc tuyến tính
42 p | 106 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ với việc thực hiện dân chủ ở Việt Nam hiện nay
94 p | 7 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm về con người trong chủ nghĩa hiện sinh
106 p | 6 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng tam quyền phân lập trong triết học khai sáng
98 p | 5 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vấn đề đạo đức trong triết học của Immanuel Kant và ý nghĩa thời đại
110 p | 7 | 4
-
tr.Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Phát huy giá trị truyền thống của gia đình Nghệ An trong giai đoạn hiện nay
15 p | 87 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vấn đề chân lý trong chủ nghĩa thực dụng Mỹ
104 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm tự do trong triết học hiện sinh - Giá trị và hạn chế
115 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm của Karl Popper về xã hội mở
116 p | 4 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh
100 p | 3 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Triết lý nhân sinh trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
127 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng Nguyễn Phước Đức Đạt qua tác phẩm
107 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng triết học về khoa học của Karl Popper trong một số tác phẩm
108 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn