PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Sự phát triển kinh tế xã hội, sự bùng nổ dân số, những thách thức về nguồn<br />
nguyên liệu, năng lượng, thực phẩm đặt ra ngày càng gay gắt đối với nhiều quốc gia<br />
trên thế giới. Một trong những giải pháp để khắc phục là phát huy nội lực, phát triển<br />
các DNV&N theo đặc thù của doanh nghiệp Việt Nam, để từ đó tạo ra sản phẩm dồi<br />
<br />
Ế<br />
<br />
dào cho đất nước, đó cũng là hướng phát triển quan trọng mang tính chiến lược và<br />
<br />
U<br />
<br />
lâu dài.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Đối với nền kinh tế thị trường, DNV&N có vai trò rất quan trọng trong việc<br />
thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của địa phương nói riêng và quốc gia nói<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
chung. Tuy nhiên, do điểm xuất phát thấp nên trình độ sản xuất và công nghệ của<br />
hầu hết các DNV&N nước ta còn rất lạc hậu. Trong xu thế hội nhập khu vực và<br />
<br />
H<br />
<br />
quốc tế hiện nay để các DNV&N có thể đứng vững, đủ sức cạnh tranh trên thương<br />
<br />
IN<br />
<br />
trường thì bên cạnh sự nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp đòi hỏi Nhà nước cần<br />
<br />
K<br />
<br />
có các chính sách hỗ trợ thích hợp thúc đẩy sự phát triển loại hình doanh nghiệp<br />
này.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Trong những năm qua, Đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm và đã ban hành<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
nhiều chính sách nhằm khuyến khích và phát triển hoạt động của các DNV&N. Một<br />
trong những chính sách quan trọng đó là chính sách về tín dụng nhằm mục đích hỗ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
trợ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của lực lượng doanh nghiệp đông đảo<br />
này tại Việt Nam. Chính quyền và các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên<br />
Huế cũng đã tích cực hỗ trợ phát triển các DNV&N, nhằm góp phần chuyển dịch cơ<br />
cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, duy trì tăng trưởng ở mức<br />
cao và bền vững.<br />
Ở Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, hoạt động của các<br />
DNV&N rất phong phú và đa dạng trên mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, đặc thù của dối<br />
tượng này là quy mô nhỏ, thiếu vốn và khả năng tiếp cận vốn ngân hàng khó khăn<br />
do năng lực kinh doanh yếu, tài sản đảm bảo cho khoản vay không nhiều, doanh<br />
<br />
1<br />
<br />
nghiệp ngại vay vốn,v.v… Chính vì thế, sự phát triển của các DNV&N ở tỉnh Thừa<br />
thiên Huế chưa tương xứng với điều kiện và tiềm năng hiện có, nhiều doanh nghiệp<br />
hoạt động kinh doanh thiếu vốn, làm ăn không có lãi, thua lỗ, phá sản. Việc tìm ra<br />
định hướng và giải pháp tín dụng để thúc đẩy sự phát triển các DNV&N trên địa<br />
bàn tỉnh là vấn đề nan giải hiện nay. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các<br />
DNV&N là rất lớn, giúp cho họ phát triển được và đứng vững trên thương trường<br />
với nhiều khó khăn, thách thức của thời kỳ hội nhập.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Sự tác động của tín dụng ngân hàng đối với các DNV&N đã thu được những<br />
<br />
U<br />
<br />
kết quả khả quan, tuy nhiên qua thực tế cũng đặt ra nhiều vấn đề vướng mắc cả tầm<br />
<br />
́H<br />
<br />
vĩ mô lẫn vi mô liên quan nhiều lĩnh vực, trong đó có tín dụng ngân hàng, cần phải<br />
nghiên cưú giải quyết để tạo động lực thực hiện tốt chương trình hỗ trợ phát triển<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
DNV&N của Chính phủ. Nhằm hoàn thiện và nâng cao vai trò của tín dụng ngân<br />
hàng đối với sự phát triển của DNV&N ở tỉnh Thừa Thiên Huế, tôi chọn đề tài<br />
<br />
H<br />
<br />
"ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU - CHI<br />
<br />
IN<br />
<br />
NHÁNH HUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN<br />
<br />
K<br />
<br />
THỪA THIÊN HUẾ" làm luận văn thạc sĩ.<br />
Mục đích chính của luận văn là qua đánh giá tác động tín dụng của Ngân<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
hàng Á Châu - Chi nhánh Huế để đưa ra những giải pháp có căn cứ khoa học và<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
thực tiễn góp phần hỗ trợ phát triển các DNV&N..<br />
2. Mục đích nghiên cứu:<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Mục đích chung:<br />
Trên cơ sở đánh giá tác động tín dụng của Ngân hàng Á Châu - Chi nhánh<br />
<br />
Huế đề xuất các giải pháp tín dụng đối với sự phát triển các DNV&N trên địa bàn<br />
tỉnh Thừa thiên Huế..<br />
-Mục đích cụ thể:<br />
+ Làm rõ cơ sở lý luận về tác động của tín dụng ngân hàng đối với sự phát<br />
triển các DNV&N.<br />
+ Đánh giá thực trạng và phân tích tác động tín dụng của Ngân hàng Á Châu<br />
- Chi nhánh Huế đối với DNV&N ở Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
2<br />
<br />
+ Đề xuất giải pháp thích hợp phát triển các DNV&N ở Thừa Thiên Huế.<br />
3. Phạm vi nghiên cứu<br />
- Nội dung: Tác động của tín dụng đối với sự phát triển DNV&N.<br />
- Đối tượng nghiên cứu: Tín dụng của Ngân hàng Á Châu - Chi nhánh Huế<br />
và các DNV&N.<br />
- Phạm vi không gian: Tại tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
- Phạm vi thời gian: Các tài liệu thu thập cho việc nghiên cứu trong khoảng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
thời gian 3 năm từ 2008 đến 2010 và giải pháp đề xuất từ nay cho đến năm 2015.<br />
<br />
U<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu:<br />
<br />
́H<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp được sử dụng để thu thập và đánh<br />
giá các nghiên cứu tác động tín dụng đã tiến hành trước đó và những hoạt động liên<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
quan khác. Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng bằng cách thảo<br />
luận với các chuyên gia về những vấn đề liên quan và nghiên cứu trường hợp.<br />
<br />
H<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng thông qua phỏng vấn các chủ<br />
<br />
IN<br />
<br />
doanh nghiệp bằng bảng hỏi. Ngoài ra, đề tài sử dụng phần mềm thống kê SPSS để<br />
<br />
K<br />
<br />
xử lý số liệu điều tra.<br />
<br />
Về vấn đề chọn mẫu, chúng tôi sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
ngẫu nhiên để lựa chọn 150 đơn vị trong tổng số các DNV&N đang hoạt<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
động ít nhất một năm tại ACB - CN Huế.<br />
<br />
3<br />
<br />
CHƯƠNG I<br />
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG<br />
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò và các hình thức tín dụng<br />
1.1.1.1. Khái niệm<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tín dụng là hoạt động cho vay (phản ánh mối quan hệ giữa người cho vay<br />
<br />
́H<br />
<br />
và người đi vay), có bảo đảm, có hoàn trả cả nợ gốc và lãi sau một thời gian<br />
nhất định.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Một cách tiếp cận đầy đủ hơn, tín dụng là một phạm trù kinh tế của nền<br />
kinh tế hàng hóa, nó phản ánh quan hệ kinh tế giữa người sở hữu với người sử<br />
<br />
IN<br />
<br />
vốn và lợi tức khi đến hạn.<br />
<br />
H<br />
<br />
dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả<br />
<br />
K<br />
<br />
Theo Lê Văn Tề (2007), tín dụng được hiểu là một giao dịch về tài sản<br />
(tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay và bên đi vay, trong đó bên cho vay<br />
<br />
̣C<br />
<br />
chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả<br />
<br />
O<br />
<br />
thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
vay khi đến hạn thanh toán. [1]<br />
1.1.1.2. Đặc điểm, bản chất của tín dụng<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Trong quan hệ tín dụng tiền tệ (hàng hoá) không phải là được bán đi mà là<br />
<br />
cho vay. Quyền sở hữu không tiền tệ (hàng hoá) không có sự dịch chuyển từ<br />
người cho vay sang người đi vay, chỉ có sự thay đổi quyền sử dụng trong một<br />
thời hạn nhất định được thoả thuận. Khi phát sinh hoạt động vay tiền, không<br />
tiến hành trao đổi ngang giá, mà là giá trị chuyển dịch đơn phương.<br />
Người cho vay khi cho vay tiền tệ (hàng hoá) không thu được sự ngang<br />
giá nào, người đi vay tiền khi đến hạn trả phải trả cả gốc và lãi.<br />
Theo Các Mác “Tiền chẳng qua chỉ rời khỏi tay người sở hữu trong một<br />
<br />
4<br />
<br />
thời gian và chẳng qua chỉ tạm thời chuyển từ tay người sở hữu sang tay nhà tư<br />
bản hoạt động, cho nên tiền không phải được bỏ ra để thanh toán, cũng không phải<br />
tự đem bán đi mà cho vay, tiền chỉ đem nhượng lại với một điều kiện là nó sẽ<br />
quay trở về điểm xuất phát sau một kỳ hạn nhất định” hơn nữa “vẫn giữ được<br />
giá trị nguyên vẹn và đồng thời lại lớn thêm trong quá trình vận động”. Như<br />
vậy, sự hoàn trả là đặc trưng mang bản chất vận động của hoạt động tín dụng.<br />
1.1.1.3. Vai trò của tín dụng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Trong nền kinh tế thị trường sự tồn tại của hoạt độ ng tín dụng là một<br />
<br />
U<br />
<br />
tất yếu khách quan không thể thiếu. Hoạt động tín dụng đã ra đời từ rất sớm<br />
<br />
́H<br />
<br />
và luôn tồn tại song song với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Khi<br />
kinh tế phát triển càng mạnh thì vai trò của tín dụng càng trở nên quan trọng.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Xã hội nào có sản xuất hàng hoá thì ở đó, tất yếu có hoạt động của tín<br />
dụng. Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, sản xuất hàng hoá phát triển<br />
<br />
H<br />
<br />
mạnh mẽ, cùng với sự tồn tại các mối quan hệ cung - cầu về hàng hoá, vật tư,<br />
<br />
IN<br />
<br />
lao động thì quan hệ cung cầu về tiền v ốn đã xuất hiện và ngày một phát<br />
<br />
K<br />
<br />
triển. Nguồn cung về vốn hình thành khi các doanh nghiệp, người dân… có<br />
thu nhập cao hơn nhu cầu tiêu dùng lúc đó sẽ có tích luỹ, họ muốn cho vay để<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
sinh lời. Cầu về vốn khi nhu cầu chi tiêu lớn hơn thu nhập, các doanh nghiệp<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
và các hộ sản xuất cần vốn cho hoạt động kinh doanh. Họ chấp nhận vay vốn<br />
với lãi suất nhất định để được sử dụng vốn. Trong cơ chế thị trường cần thiết<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
phải có sự giao lưu vốn giữa những người cần vốn và những người có vốn,<br />
đó là nhu cầu của cả hai bên đi vay và cho vay. [8]<br />
1.1.1.4. Các hình thức tín dụng:<br />
- Căn cứ vào thời gian có 3 loại: tín dụng ngắn hạn (có thời hạn cho vay<br />
dưới 12 tháng), trung hạn (thời hạn cho vay từ 1 năm đến 3 năm) và dài hạn<br />
(thời hạn cho vay trên 3 năm).<br />
- Căn cứ vào chủ thể tham gia quan hệ tín dụng có các loại sau:<br />
i) Tín dụng thương mại: quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp dưới<br />
hình thức mua bán chịu hàng hoá. Cơ sở pháp lý để xác định quan hệ nợ nần của<br />
<br />
5<br />
<br />