intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

99
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu thực trạng việc làm cho lao động nông thôn trong thời gian qua để tìm ra các giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh

PHẦN I<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Việc làm là một trong những vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế<br /> - xã hội (KT-XH) của mỗi địa phương, mỗi quốc gia. Thực hiện chủ trương của Đảng<br /> đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn, trong<br /> <br /> Ế<br /> <br /> những năm gần đây bộ mặt nông thôn nước ta đã có những đổi thay lớn, đời sống của<br /> <br /> U<br /> <br /> người nông dân ở mọi địa phương trên cả nước đã được nâng cao không ngừng, cả về<br /> <br /> ́H<br /> <br /> vật chất, văn hóa và tinh thần. Tuy nhiên, những chuyển biến phức tạp của nền kinh<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> tế: cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới lan tràn đã ảnh hưởng đến mọi quốc<br /> gia; nền nông nghiệp lạc hậu, trình độ sản xuất và phân công lao động xã hội kém phát<br /> <br /> H<br /> <br /> triển, dân số tăng nhanh đã phát sinh nhiều mâu thuẫn, trở lực và thách thức, việc làm<br /> <br /> IN<br /> <br /> trở thành vấn đề “nóng” đặt ra cho xã hội những yêu cầu cần quan tâm giải quyết.<br /> Chính vì vậy, tạo điều kiện cho người lao động có việc làm, một mặt nhằm phát huy<br /> <br /> K<br /> <br /> tiềm năng lao động, nguồn lực to lớn ở nước ta cho sự phát triển KT-XH, mặt khác là<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> hướng cơ bản để xoá đói, giảm nghèo có hiệu quả, là cơ sở để cải thiện và nâng cao<br /> <br /> O<br /> <br /> đời sống cho nhân dân, góp phần quan trọng giữ vững an ninh chính trị và trật tự an<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> toàn xã hội, tạo động lực mạnh mẽ thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.<br /> Đức Thọ là một huyện nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> triển chưa mạnh. Điều này dẫn đến tình trạng lao động nông thôn nhàn rỗi, dư thừa<br /> chiếm tỷ lệ cao. Do vậy, trong những năm qua, công tác đào tạo nghề và giải quyết<br /> việc làm cho lao động nông thôn luôn được các cấp, các ngành huyện Đức Thọ đặc<br /> biệt quan tâm nhằm nâng cao chất lượng lao động, góp phần vào công tác xóa đói<br /> giảm nghèo ở địa phương. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi chọn<br /> đề tài “Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” làm đề<br /> tài luận văn tốt nghiệp của mình, với hy vọng đánh giá được thực trạng lao động,<br /> việc làm trên địa bàn huyện, từ đó đề xuất những giải pháp giải quyết việc làm cho<br /> lao động nông thôn trên địa bàn huyện Đức Thọ.<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> 2.1. Mục tiêu chung<br /> Nghiên cứu thực trạng việc làm cho lao động nông thôn trong thời gian qua để<br /> tìm ra các giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa<br /> bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới.<br /> 2.2. Mục tiêu cụ thể<br /> - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề việc làm cho người lao động.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> - Phân tích đánh giá thực trạng việc làm trên địa bàn huyện Đức Thọ từ năm<br /> <br /> U<br /> <br /> 2006 - 2010.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> - Đề xuất những phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết<br /> việc làm cho lao động nông thôn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh có hiệu quả trong<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> thời gian tới.<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> H<br /> <br /> 3.1. Đối tượng<br /> <br /> IN<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc làm và giải quyết việc làm cho lao<br /> <br /> 3.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> K<br /> <br /> động nông thôn ở huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng lao động, việc làm và giải quyết việc<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> làm cho lao động nông thôn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006-2010; đề<br /> xuất những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn từ<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> nay đến 2020.<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật<br /> <br /> biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử cùng một số phương pháp sau:<br /> 4.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu<br /> <br /> <br /> Nguồn số liệu thứ cấp:<br /> <br /> - Thu thập từ các số liệu đã công bố như niên giám thống kê các năm 20062010 của huyện Đức Thọ, các báo cáo, tài liệu của các cơ quan, các cấp chính<br /> quyền huyện Đức Thọ... và tài liệu ở các xã có mẫu điều tra.<br /> <br /> 2<br /> <br /> - Các thông tin, bài viết từ các tạp chí, báo, tài liệu và các trang web liên quan<br /> đến vấn đề lao động, việc làm.<br /> <br /> <br /> Nguồn số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu thông qua<br /> <br /> phương thức phỏng vấn trực tiếp đối tượng được phỏng vấn bằng phiếu điều tra.<br /> Quá trình điều tra tác giả đã chọn ra 3 xã đại diện cho 3 vùng kinh tế:<br /> Xã Đức Lạng đại diện cho vùng đồi núi - bán sơn địa.<br /> Xã Trường Sơn đại diện cho vùng đất phù sa.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Xã Đức Lâm đại diện cho vùng lúa.<br /> <br /> U<br /> <br /> Tiến hành điều tra ngẫu nhiên 180 hộ, trong đó chủ yếu khai thác thông tin của<br /> <br /> ́H<br /> <br /> một lao động trong hộ, với các thông tin cơ bản : Họ tên, tuổi, trình độ văn hóa,<br /> trình độ chuyên môn kỹ thuật, tình trạng công việc, thu nhập…<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Việc thu thập thông tin về các mẫu được tiến hành thông qua công cụ bảng<br /> hỏi, phiếu điều tra. Trên cơ sở các thông tin đã thu tập ban đầu, sau đó tiếp tục đi<br /> thời gian làm việc…<br /> <br /> <br /> K<br /> <br /> 4.2. Phương pháp phân tích<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> sâu phân tích xử lý số liệu nhằm làm rõ khả năng tạo việc làm, tính chất công việc,<br /> <br /> Phương pháp phân tích định tính: sử dụng phương pháp chuyên gia, chuyên<br /> Phương pháp phân tích định lượng: sau khi điều tra thực tế, số liệu sẽ được<br /> <br /> O<br /> <br /> <br /> <br /> ̣C<br /> <br /> khảo để lấy ý kiến của các đối tượng bổ sung dữ liệu cho quá trình nghiên cứu.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> thống kê kết hợp phân tích nhằm đưa ra những đánh giá định tính về mức độ, xu<br /> hướng, tính chất và quan hệ giữa các biến số. Phương pháp này sử dụng phần mềm<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> hỗ trợ Excel.<br /> <br /> + Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số phương pháp khác như phương pháp<br /> <br /> thống kê kinh tế, phương pháp xã hội học…<br /> 5. Những đóng góp của luận văn<br /> - Góp phần làm sâu sắc cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề việc làm và giải<br /> quyết việc làm cho lao động nông thôn.<br /> - Phân tích, đánh giá đúng thực trạng việc làm cho lao động nông thôn ở<br /> huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, qua đó xác định nguyên nhân, thành công và hạn chế<br /> của nó trong thời gian qua.<br /> <br /> 3<br /> <br /> - Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm<br /> cho lao động nông thôn ở huyện Đức Thọ đến năm 2020.<br /> - Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cấp lãnh đạo ở huyện Đức<br /> Thọ trong việc thực thi các biện pháp về giải quyết công ăn việc làm cho người lao<br /> động và trong việc xây dựng, hoạch định chiến lược phát triển KT-XH của huyện<br /> Đức Thọ.<br /> 6. Kết cấu của luận văn<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, luận văn gồm 3 chương.<br /> <br /> U<br /> <br /> Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm cho lao động nông thôn.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Chương 2: Thực trạng việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Đức Thọ,<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> tỉnh Hà Tĩnh.<br /> <br /> Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho lao động<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> nông thôn ở huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.<br /> <br /> 4<br /> <br /> PHẦN II<br /> NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG I<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO<br /> LAO ĐỘNG NÔNG THÔN<br /> <br /> Ế<br /> <br /> 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ VIỆC LÀM CHO<br /> <br /> U<br /> <br /> LAO ĐỘNG NÔNG THÔN<br /> <br /> ́H<br /> <br /> 1.1.1. Khái niệm lao động<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Con người với sức lao động, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo… là yếu<br /> tố cơ bản của lực lượng sản xuất, bằng sức lao động và nỗ lực làm việc, con người<br /> <br /> H<br /> <br /> sẽ sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội.<br /> <br /> IN<br /> <br /> Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của con người và xã hội<br /> loài người. Xã hội loài người càng phát triển, các hoạt động càng phong phú, đa<br /> <br /> K<br /> <br /> dạng và phát triển ở trình độ cao hơn, các ngành sản xuất phi vật thể ngày càng tăng<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> nhưng vai trò quyết định của sản xuất vật chất không hề suy giảm. C.Mác và<br /> <br /> O<br /> <br /> Ph.Ăngghen đã cho rằng: “ Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống và được người đó đem<br /> ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó [1, tr. 41] ”.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Nhưng sức lao động mới chỉ là khả năng lao động còn lao động là sự tiêu dùng<br /> <br /> sức lao động trong hiện thực, thông qua quá trình lao động con người tích lũy được<br /> kinh nghiệm sản xuất, làm giàu tri thức của mình, hoàn thiện cả thể lực và trí lực.<br /> Theo C.Mác: “ Lao động là một điều kiện tồn tại của con người không phụ<br /> thuộc vào bất kỳ hình thái xã hội nào, là một sự tất yếu tự nhiên vĩnh cửu làm môi<br /> giới cho sự trao đổi giữa con người với tự nhiên, tức là cho bản thân sự sống của<br /> con người [6, tr. 61] ”.<br /> Ph.Ăngghen khẳng định rằng: “Lao động là nguồn gốc của mọi của cải. Lao<br /> động đúng là như vậy, khi đi đôi với giới tự nhiên là cung cấp những vật liệu cho<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0