intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 2010

Chia sẻ: Vu Manh Cuong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:374

411
lượt xem
101
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(Luật26/2001/QH10),bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2009. LGTĐB mới gồm có 8 chương, 89 điều. Trong số 89 điều này chỉ có 3 điều được giữ nguyên cả nội dung lẫn kết cấu (chiếm 3,37%), 68 điều bổ sung sửa đổi (chiếm 76,40%), và có 18 điều hoàn toàn mới (chiếm 20,23%)...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 2010

  1. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 2010 GIÁO VIÊN: NGUYỄN HOÀI VIỄN TỔNG SỐ GIỜ MÔN HỌC : 80giờ
  2. NGÀY 28 THÁNG 11 NĂM 2008 CHỦ TỊCH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM NGUYỄN MINH TRIẾT ĐÃ KÝ SẮC LỆNH Số: 21/2008/L-CTN về việc công bố LGTĐB mà trước đó đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt nam khoá XII, kỳ hộp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008. Luật này nhằm thay cho LGTĐB cũ (Luật26/2001/QH10),bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2009. LGTĐB mới gồm có 8 chương, 89 điều. Trong số 89 điều này chỉ có 3 điều được giữ nguyên cả nội dung lẫn kết cấu (chiếm 3,37%), 68 điều bổ sung sửa đổi (chiếm 76,40%), và có 18 điều hoàn toàn mới (chiếm 20,23%)
  3. Mô đun học được chia làm 4 phần như sau: - Phần Ⅰ: luật giao thông đường bộ (có 24giờ học). - PhầnⅡ : Hệ thống báo hiệu đường bộ (có 22giờ học). - Phần Ⅲ: Xử lý các tình huống giao thông(có 8giờ) - Phần Ⅳ: Ôn tập(có 10giờ)gồm 405 câu hỏi của ngân hàng đề thi
  4. PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG ĐIỀU LUẬT GIAO THÔNG Chương I: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: -Nắm vững kiến thức,các qui định trong luật GTĐB. -Hiểu rõ các từ,cụm từ,ký hiệu của Luật GTĐB. -Tạo ý thức chấp hành luật và vận dụng vào thực tế khi tham gia GT. I.) PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG: (đ1+2) 1. Phạm vi điều chỉnh: Luật này qui định về qui tắc GTĐB, kết cấu hạ tầng GTĐB, phương tiện và người tham gia GTĐB, vận tải đường bộ và quản lý Nhà nước về GTĐB. 2. Đối tượng áp dụng: Luật này áp dụng với tổ chức, cá nhân liên quan đến GTĐB trên lãnh thổ nước CHXHCN Việt nam. II.) GIẢI THÍCH TỪ NGỮ: Trong luật này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau : (điều 3) 1. Đường bộ: Gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường
  5. 2. Công trình đường bộ: Gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch k ẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, giải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình thiết bị phụ trợ đường bộ khác. (câu2) 3. Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: Gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ GT và hành lang an toàn đường bộ. 4. Đất của đường bộ: Là phần đất trên đó công trình đường bộ được xây dựng và phần đất dọc 2 bên đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ. 5. Hành lang an toàn đường bộ: Là dải đất dọc2 bên đất của đường bộ, tính từ mép ngoài của đường bộ ra 2 bên đ ể đảm bảo an toàn giao thông đường bộ.
  6. 6. Phần đường xe chạy: Là phàn của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại. (câu4) 7. Làn đường: Là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn. (câu5) 8. Khổ giới hạn của đường bộ: Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao, chiều rộng của đường,cầu, bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hoá xếp trên xe đi qua được an toàn.(câu 6) 9. Đường phố: Là đường đô thị, gồm lòng đường và hè phố. (câu 7) 10. Dải phân cách: Là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành 2 chiều xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô s ơ. Dải phân cách gồm loại cố định và loại di động. (câu8+ câu9)
  7. 11. Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) : Là nơi 2 hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó. (bnh205) 12. Đường cao tốc: Là đường giành cho xe cơ giới, có giải phân cách chia đường cho xe chạy 2 chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, van ở những điểm nhất định.(câu 10) 13. Đường chính: Là đường bảo đảm giao thông chủ yếu trong khu vực. (câu11) 14. Đường nhánh: Là đường nối van đường chính. 15. Đường ưu tiên: Là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên. (câu12)
  8. 16. Đường gom : Là đường để gom hệ thống GTĐB nội bộ của các khu đô thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư, thương mại- dịch vụ du lịch và các đường khác van đường chính hoặc van đường nhánh trước khi đấu nối van đường chính. 17. Phương tiện giao thông đường bộ : Gồm phương tiện giao thông cơ giới đưồng bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.(câu13) 18. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) : Gồm xe ôtô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ôtô,máy kéo, xe mô tô 2 bánh; xe mô tô 3 bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy đi ện) và các loại xe tương tự. (câu14) 19. Phưong tiện giao thông thô sơ đường bộ (sau đây gọi là xe thô sơ) : Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự. (câu15)
  9. 20. Xe máy chuyên dùng : Gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng van mục đích quốc phòng, an ninh có tham gia giao thông đường bộ. 21. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ : Gồm phương tiện giao thông đường bộ và xe máy chuyên dùng. (câu16) 22. Người tham gia giao thông đường bộ : Gồm người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ, người điều khiển, dẫn dắt súc vật, người đi bộ trên đường bộ. (câu17) 23. Người điều khiển phương tiện : Gồm người điều khiển xe cơ giới, xe thô sơ, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ. (câu18) 24. Người lái xe : Là người điều khiển xe cơ giới.
  10. 25. Người điều khiển giao thông : Là cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt. (câu19) 26. Hành khách : Là người được chở trên phương tiện vận tải hành khách đường bộ, có trả tiền. 27. Hành lý : Là vật phẩm mà hành khách mang theo trên cùng phương tiện hoặc gửi theo phương tiện khác. 28. Hàng hoá : Là máy móc, thiết bị, nguyên vật liêu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng, động vật sống và các động sản khác được vận chuyển bằng phương tiện giao thông đường bộ.
  11. 29. Hàng nguy hiểm : Là hàng hoá có chứa các chất nguy hiểm khi chở trên đường có khả năng gây nguy hại tới tính mạng, sức khoẻ con người, môi trường, an toàn và an ninh quốc gia. 30. Vận tải đường bộ : Là hoạt động sử dụng phương tiện giao thông đường bộ để vận chuyển người, hàng hoá trên đường bộ. 31. Người vận tải : Là tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện giao thông đường bộ để thực hiện hoạt động vận tải đường bộ. 32. Cơ quan quản lý đường bộ : Là cơ quan thực hiện các chức năng quản lý nhà nước chuyên nghành thuộc Bộ GTVT; cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), Uỷ ban ND huyện, quận, thị xã, thành phố thu ộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện); Uỷ ban ND xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).
  12. III. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ: (điều 4) 1) Hoạt động GTĐB phải đảm bảo thông suốt, trật tự,an toàn, hiệu quả; góp phần phát triển KT-XH, đảm bảo quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường . 2) Phát triển GTĐB theo qui hoạch, từng bước hiện đại và đồng bộ; gắn kết phương thức VTĐB với phương thức vận tải khác . 3) Quản lý giao thông đường bộ được thực hiện thống nhất trên cơ sở phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn cụ thể, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, nghành và chính quyền địa phương .
  13. 4) Ñaûm baûo an toaøn giao thoâng ñöôøng boä laø traùch nhieäm cuûa caùc cô quan, toå chöùc caù nhaân vaø cuûa toaøn xaõ hoäi. 5) Ngöôøi tham gia giao thoâng phaûi có ý thức tự giác, nghieâm chænh chaáp haønh qui taéc giao thoâng, giöõ gìn an toaøn cho mình vaø cho ngöôøi khaùc. Chuû phöông tieän vaø ngöôøi ñieàu khieån phöông tieän phải chòu traùch nhieäm tröôùc phaùp luaät veà ñieàu kieän an toaøn cuûa phöông tieän tham gia giao thông đường bộ. 6) Moïi haønh vi vi phaïm pháp luật giao thông đường bộ phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật
  14. III. CAÙC HAØNH VI BÒ NGHIEÂM CAÁM: 1- Caám phaù hoaïi caùc coâng trình ñöôøng boä . 2- Caám ñaøo, khoan, xeû ñöôøng traùi pheùp, ñaët ñeå caùc chöôùng ngaïi vaät traùi pheùp treân ñöôøng, môû ñöôøng traùi pheùp, laán chieám haønh lang an toaøn ñöôøng boä, thaùo dôõ, di chuyeån traùi pheùp hoaëc laøm sai leäch coâng trình baùo hieäu ñöôøng boä. 3- Caám söû duïng loøng ñöôøng, heø phoá traùi pheùp . 4- Caám ñöa xe cô giôùi khoâng ñaûm baûo tieâu chuaån an toaøn kyõ thuaät vaøo hoaït ñoäng treân ñöôøng boä. 5- Caám thay ñoåi toång thaønh, linh kieän, phuï kieän ñeå taïm thôøi ñaït tieâu chuaån khi kieåm ñònh.
  15. 6) Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép, l ạng lách đánh võng ( kể cả các hành vi nẹt bô, nhổng đầu xe...) . 7) Điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà trong cơ thể có chất ma tuý. 8) Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn . Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililit máu ho ặc 0,25 miligam/1 lít khí th ở . 9) Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy định . Điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia GTĐB không có chứng chỉ bồi dưỗng kiến thức pháp luật về GTĐB, bằng hoặc chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng . 10) Giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không đủ đi ều kiện để điều khiển xe tham gia giao thông đường bộ . 11) Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu . 12) Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi trong thời gian t ừ 22 gi ờ đ ến 5 giờ, bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và đường đông dân cư, trừ các xe được quyền ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định của Luật này .
  16. 13) Lắp đặt, sử dụng còi; đèn không đúng thiết kế của nhà SX đối với từng loại xe cơ giới; sử dụng thiết bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng . 14) Vận chuyển hàng cấm lưu thông, vận chuyển trái phép hoặc không thực hiện đầy đủ các quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm, động vật hoang dã . 15) Đe doạ, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn; chuyển tải, xuống khách hoặc các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy định. 16) Kinh doanh vận tải bằng xe ôtô khi không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh theo quy định . 17) Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm . 18) Khi có điều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn GT.
  17. 19) Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn . 20) Lợi dụng việc xảy ra tai nạn GT để hành hung, đe doạ, xúi giục, gây sức ép, làm mất trật tự, cản trở việc xử lý tai nạn giao thông . 21) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp của bản thân hoặc người khác để vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ . 22) Sản xuất, sử dụng trái phép hoặc mua, bán biển số xe cơ giới, xe máy chuyên dùng . 23) Hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ, hành vi khác gây nguy hiểm cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ .
  18. ĐƯỜNG BỘ CHÖÔNG II: QUY TAÉC GIAO THOÂNG I. QUY TAÉC CHUNG: (điều 9) 1) Ngöôøi thamgia giao thoâng phaûi ñi veà beân phaûi theo chieàu ñi cuûa m , ñi ñuùng làn đường, phaàn ñöôøng qui ñònh vaø phải ình chaáp haønh heä thoáng baùo hieäu ñöôøng boä. 2) Xe ôtô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế trước trong xe ôtô phải thắt dây an toàn
  19. II. HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ : (điều 10) 1). Hệ thống báo hiệu đường bộ: Bao gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông; biển báo hi ệu; vạch kẻ đường; cọc tiêu hoặc tường bảo vệ; rào chắn. 2). Hiêu lệnh của người điều khiển giao thông: qui định như sau : a) Hai tay hoặc một tay giơ thẳng đứng để báo hiêu cho người TGGT ở các hướng dừng lại (hình 1)- động tác báo hiệu “Cấm đường”
  20. b). Hai tay hoặc một tay dang ngang để báo hiệu cho người TGGT ở phía trước và ở phía sau người ĐKGT phải dưng lại; người TGGT ở phía bên phải và phía bên trái của người ĐKGT được đi (hình 2)- động tác báo hiệu “Mở đường” .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1