LƯỚI CẤU TRÚC
lượt xem 9
download
Khi thay đổi thứ tự truyền dẫn động học trong 1 nhóm bất kỳ nào đó thì số vòng quay của trục ra sẽ thay đổi j x lần, x gọi là “Đặc tính của nhóm truyền”. Nhóm có x = 1 là nhóm cơ sở, các nhóm còn lại là nhóm khuyếch đại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: LƯỚI CẤU TRÚC
- LƯỚI CẤU TRÚC & ĐỒ THỊ VÒNG QUAY A_Kiến thức tối thiểu phải biết. 1. Công thức Kết cấu. Z = P1 .P2 .P3 ...Pm Trong đó : + m : số nhóm truyền + P1 : số bộ truyền trong nhóm 1 + P2 : số bộ truyền trong nhóm 2 ………………………………… + Pm : số bộ truyền trong nhóm m Ví dụ : Z=3x2=6 +m=2 + P1 = 3 + P2 = 2 2. Đặc tính nhóm truyền “x”. Khi thay đổi thứ tự truyền dẫn động học trong 1 nhóm bất kỳ nào đó thì số vòng quay của trục ra sẽ thay đổi ϕ lần, x gọi là “Đặc tính của nhóm truyền”. x Nhóm có x = 1 là nhóm cơ sở, các nhóm còn lại là nhóm khuyếch đại. + x1 = 1 : đặc tính nhóm cơ sở. + x2 = p1 : đặc tính nhóm khuyếch đại thứ nhất. + x3 = p1.p2 : đặc tính nhóm khuyếch đại thứ hai. ....................................................................... + xm = p1.p2...pm : đặc tính nhóm khuyếch đại thứ m-1. Ví dụ : I II III Z = 31 . 2 3 . 2 6 + x1 = 1 : đặc tính nhóm cơ sở. + x2 = p1 = 3 : đặc tính nhóm khuyếch đại thứ nhất. + x3 = p1.p2 = 3.2 = 6 : đặc tính nhóm khuyếch đại thứ hai. 3. Công thức cấu trúc. Công thức kết cấu kèm chỉ số thứ tự động học được gọi là công thức cấu trúc.(thứ tự ký hiệu bằng chữ số La mã : I, II, III...) I II III Ví dụ : Z = 31 . 2 3 . 2 6 4. Phương trình điều chỉnh truyền dẫn => dùng để tính các tỉ số truyền. i1 : i2 : i3 : ... : i p = 1 : ϕ x : ϕ 2 x : ... : ϕ x ( p −1) 5. Công thức : i = ϕ E + E > 0 : tia hướng lên trên. + E = 0 : tia nằm ngang. + E < 0 : tia hướng xuống dưới. B_Bài tập áp dụng Dạng bài tập : Cho : + Công thức cấu trúc. + Cho ϕ . + Cho i. - Dạng 1 : cho toàn imax - Dạng 2 : cho toàn imin - Dạng 3 : cho cả imax lẫn imin Yêu cầu : vẽ đồ thị vòng quay và tính các tỉ số truyền
- CÁCH LÀM a. Dạng 1 Cho toàn imax thì vẽ từ trên xuống. I II Ví dụ 1 : cho : Z = 21 .32 ; ϕ = 1,41 ; iamax = ibmax = 2 vẽ lưới cấu trúc. a b Giải : lgi Từ công thức : i = ϕ ⇒ E = E lg ϕ lg i lg 2 Với : iamax = ibmax = 2 ⇒ E = = =2 lg ϕ lg1,41 Có E rồi tiến hành vẽ theo trình tự sau : - Số trục = m+1 = 2+1 =3 (m là số nhóm truyền trong công thức cấu trúc) - Số hàng = số cấp tốc độ = Z = 6 I II III I II III I II III n6 n6 n5 n5 n4 n4 n3 n3 n2 n2 n1 n1 P=2 P=3 P=2 P=3 x=1 x=2 x=1 x=2 I II III I II III I II III n6 n6 n6 n5 n5 n5 n4 n4 n4 n3 n3 n3 n2 n2 n2 n1 n1 n1 P=2 P=3 P=2 P=3 P=2 P=3 x=1 x=2 x=1 x=2 x=1 x=2 II I III Ví dụ 2 : cho Z = 32 . 21 . 2 6 a b c iamax = ibmax = icmax = 2 Giải : đã chữa rất kỹ trên lớp! b. Dạng 2 Cho toàn imin thì vẽ từ dưới lên. I II Ví dụ 1 : cho : Z = 31 . 2 3 ; ϕ = 1,26 ; iamin = ibmin = 0.5 vẽ lưới cấu trúc. a b Giải : lgi Từ công thức : i = ϕ ⇒ E = E lg ϕ lg i lg 0.5 Với : iamin = ibmin = 0.5 ⇒ E = = = −3 lg ϕ lg1.26 Có E rồi tiến hành vẽ theo trình tự sau :
- - Số trục = m+1 = 2+1 =3 (m là số nhóm truyền trong công thức cấu trúc) - Số hàng = số cấp tốc độ = Z = 6 I II III I II III I II III n6 n6 n5 n5 n4 n4 n3 n3 n2 n2 n1 n1 P=3 P=2 P=3 P=2 x=1 x=3 x=1 x=3 I II III I II III I II III n0 n0 n0 n6 n6 n6 n5 n5 n5 n4 n4 n4 n3 n3 n3 n2 n2 n2 n1 n1 n1 P=3 P=2 P=3 P=2 P=3 P=2 x=1 x=3 x=1 x=3 x=1 x=3 c. Dạng 3 Cho cả imax lẫn imin thì quy đổi vể toàn imax sẽ thành dạng 1 hoặc toàn imin sẽ thành dạng 2 hoặc vẽ luôn không cần quy đổi. II I III Ví dụ 1 :cho : Z = 32 . 21 . 2 6 ; ϕ = 1,41 ; iamax = ϕ ; ibmax = 1; icmin = ϕ vẽ lưới cấu trúc. −4 a b c Giải : Nhóm c có 2 tỉ số truyền : ic1 ; ic2 Giả sử : icmin = ic1 < ic2 = icmax Từ phương trình điều chỉnh : ic1 : ic2 = 1: ϕ xc = 1: ϕ 6 ⇒ ic = ic max = ic1 .ϕ 6 = ϕ −4 .ϕ 6 = ϕ 2 2 Vậy ta đã có : iamax = ϕ ; ibmax = 1 = ϕ ; ic max = ϕ 0 2 => Tiến hành vẽ theo trình tự sau : I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV n12 n12 n12 n11 n11 n11 n10 n10 n10 n9 n9 n9 n8 n8 n8 n7 n7 n7 n6 n6 n6 n5 n5 n5 n4 n4 n4 n3 n3 n3 n2 n2 n2 n1 n1 n1 P=3 P=2 P=2 P=3 P=2 P=2 P=3 P=2 P=2 x=2 x=1 x=6 x=2 x=1 x=6 x=2 x=1 x=6
- I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV n12 n12 n12 n12 n11 n11 n11 n11 n10 n10 n10 n10 n9 n9 n9 n9 n8 n8 n8 n8 n7 n7 n7 n7 n6 n6 n6 n6 n5 n5 n5 n5 n4 n4 n4 n4 n3 n3 n3 n3 n2 n2 n2 n2 n1 n1 n1 n1 P=3 P=2 P=2 P=3 P=2 P=2 P=3 P=2 P=2 P=3 P=2 P=2 x=2 x=1 x=6 x=2 x=1 x=6 x=2 x=1 x=6 x=2 x=1 x=6 II I III Ví dụ 2 :cho : Z = 2 3 .31 . 2 6 ; ϕ = 1,26 ; iamax =2; ibmin = 1/2; icmax = 2 vẽ lưới cấu trúc. a b c Giải : Nhóm b có 3 tỉ số truyền : ib1 ; ib2 ; ib3 Giả sử : ibmin = ib1 < ib2 < ib3 = ibmax Từ phương trình điều chỉnh : ib1 : ib2 : ib3 = 1: ϕ 1 : ϕ 2 ⇒ ib = ib max = ib1 .ϕ 2 = ϕ −3 .ϕ 2 = ϕ −1 ( ib1 = 1 / 2 = 1,26 −3 = ϕ −3 ) 3 Vậy ta đã có : iamax = 2 = ϕ ; ibmax = ϕ ; ic max = 2 = ϕ 3 −1 3 Tiến hành vẽ theo trình tự sau : I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV n12 n12 n12 n11 n11 n11 n10 n10 n10 n9 n9 n9 n8 n8 n8 n7 n7 n7 n6 n6 n6 n5 n5 n5 n4 n4 n4 n3 n3 n3 n2 n2 n2 n1 n1 n1 P=2 P=3 P=2 P=2 P=3 P=2 P=2 P=3 P=2 x=3 x=1 x=6 x=3 x=1 x=6 x=3 x=1 x=6 I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV n12 n12 n12 n12 n11 n11 n11 n11 n10 n10 n10 n10 n9 n9 n9 n9 n8 n8 n8 n8 n7 n7 n7 n7 n6 n6 n6 n6 n5 n5 n5 n5 n4 n4 n4 n4 n3 n3 n3 n3 n2 n2 n2 n2 n1 n1 n1 n1 P=2 P=3 P=2 P=2 P=3 P=2 P=2 P=3 P=2 P=2 P=3 P=2 x=3 x=1 x=6 x=3 x=1 x=6 x=3 x=1 x=6 x=3 x=1 x=6 ĐỐI VỚI CẤU TRÚC NHÂN ĐẶC BIỆT VẼ TƯƠNG TỰ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ứng dụng giải thuật di truyền tái cấu trúc lưới điện
10 p | 126 | 16
-
Ứng dụng phần mềm Mapinfo trong quản lý hệ thống lưới điện
6 p | 117 | 9
-
Giải thuật simple cho lưới không cấu trúc giải các bài toán dòng không nén được
10 p | 68 | 6
-
Phát triển công thức lai tích phân - vi phân 3D dựa trên véc tơ điện thế - Ứng dụng cho bài toán có cấu trúc vỏ mỏng dẫn điện
5 p | 79 | 5
-
Nghiên cứu cơ tính vật liệu cấu trúc lưới cho công nghệ in 3D bằng phương pháp phần tử hữu hạn
7 p | 10 | 4
-
Phương pháp tái cấu trúc lưới sau sự cố trong lưới điện phân phối trung áp
6 p | 72 | 4
-
Áp dụng Artificial Bee Conoly (ABC) cho bài toán tái cấu trúc lưới điện với hàm mục tiêu cực tiểu chi phí vận hành và chi phí ngưng cấp điện
8 p | 44 | 3
-
Xét đến đặc trưng ổn định điện áp trong lựa chọn cấu trúc lưới điện trung áp
6 p | 48 | 3
-
Đặc điểm hình thái - cấu trúc các vỉa than và ảnh hưởng của chúng tới công tác thăm dò, khai thác cánh Nam mỏ Mạo Khê, Quảng Ninh
9 p | 77 | 2
-
Đánh giá ảnh hưởng của các loại lưới phi cấu trúc trong quá trình mô phỏng đặc tính khí động học ô tô
6 p | 8 | 2
-
Sử dụng cấu trúc cạnh kép (DCEL) để lưu trữ và xử lý một số thao tác biên tập mô hình mạng lưới tam giác không quy chuẩn (TIN)
9 p | 42 | 2
-
Cải tiến thuật toán di truyền áp dụng cho bài toán tái cấu trúc lưới điện có xét đến vị trí và công suất của nguồn điện phân tán kết nối vào lưới điện phân phối
6 p | 12 | 2
-
Phân tích, tính toán và lựa chọn giải pháp hiệu quả để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên các hệ thống điện có cấu trúc phức tạp
4 p | 18 | 2
-
Nghiên cứu chuyển động của các cấu kiện cứng có cấu trúc dạng khối hộp
5 p | 14 | 2
-
Đồng tổng hợp kiến trúc lưới thao tác cho lõi CPU Risc
6 p | 55 | 2
-
Bài giảng Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp và dân dụng: Chương 3 - Cấu trúc lưới điện hạ thế
39 p | 2 | 2
-
Ảnh hưởng của các tham số cấu trúc lên độ mở rộng vùng chiết suất âm trong cấu trúc lưới đĩa dựa trên lai hóa plasmon
7 p | 40 | 1
-
Nâng cao chất lượng điện năng lưới điện phân phối theo phương pháp tái cấu trúc lưới
6 p | 90 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn