Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012<br />
<br />
LƯỢNG GIÁ KHẢ NĂNG PHÂN LOẠI LÂM SÀNG MỨC ĐỘ VÀNG DA<br />
SƠ SINH CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ<br />
Phạm Diệp Thùy Dương*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tổng quan: Trong 5 năm 2007-2011, bệnh viện (BV) Nhi đồng I và BV Nhi đồng II lần lượt đã thực hiện<br />
thay máu cho 228 và 197 trẻ sơ sinh (SS) tăng bilirubin máu (BM), nhiều trẻ trong số đó nhập viện với những<br />
triệu chứng của bệnh lý não cấp do bilirubin. Vấn đề là khả năng phân loại mức độ vàng da (VD) của nhân viên<br />
y tế (NVYT) không chính xác nên trẻ được nhập viện trễ.<br />
Mục tiêu: Lượng giá khả năng phân loại mức độ VD bằng mắt của NVYT.<br />
Phương pháp: 66 NVYT (gồm sinh viên Y6, học viên sau đại học chuyên ngành Nhi khoa) tham gia vào<br />
nghiên cứu (NC) mô tả hàng loạt ca của chúng tôi. Mục tiêu NC: xác định tỉ lệ không phù hợp giữa mức độ VD<br />
của trẻ SS phân loại theo thang điểm Kramer và mức BM. Mỗi đối tượng NC phân loại mức độ VD theo thang<br />
điểm Kramer trên một trẻ SS mẫu 2 lần: lần 1(Kr1) dưới ánh sáng đèn néon trắng không đủ sáng theo cách bất<br />
kỳ; rồi lần 2 (Kr2) sau khi đã được hướng dẫn phương pháp đánh giá đúng cách. BM toàn phần được thực hiện<br />
trong vòng 1 giờ sau khi đánh giá Kr2 và được quy thành độ Kramer (Krc). Kết quả NC mô tả tỉ lệ không phù hợp<br />
giữa 3 giá trị Kr1, Kr2 và Krc.<br />
Kết quả: Chỉ có 45,4% NVYT đánh giá mức độ VD theo thang điểm Kramer phù hợp với mức BM của trẻ<br />
SS mẫu. Sự phù hợp của Kr1 và Kr2 với nhau và với Krc tăng dần theo trình độ chuyên môn (36,1% ở sinh viên<br />
Y 6, 45,8% ở học viên SĐH năm thứ nhất và 100% ở học viên SĐH năm thứ 2) và theo số lần tiếp xúc trung<br />
bình với trẻ SS mỗi tuần (32,6% khi không tiếp xúc lần nào, 70,6% khi tiếp xúc 1-5 lần và 100% khi tiếp xúc > 5<br />
lần).<br />
Kết luận: Kết quả NC cho thấy NVYT càng ít kinh nghiệm lâm sàng, càng ít cơ hội tiếp xúc với trẻ SS thì<br />
phân loại VD SS theo thang điểm Kramer càng kém chính xác. Cần NC thêm để khẳng định kết quả.<br />
Từ khóa: nhân viên y tế - phân loại bằng mắt – mức độ vàng da sơ sinh – thang điểm Kramer.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSMENT THE VISUAL ABILITY OF HEALTHCARE PRACTITIONERS IN NEONATAL<br />
JAUNDICE CLASSIFICATION<br />
Pham Diep Thuy Duong * Y hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 – No 4– 2012: 222 - 225<br />
Background: Between 2007 and 2011, the Pediatric Hospital Number 1 and the Pediatric Hospital Number<br />
2 performed the exchange transfusion for 228 and 197 hyperbilirubin newborn, respectively. Some of them were<br />
admitted lately with acute bilirubin encephalopathy.<br />
Objective: To evaluate the correlation between the jaundice degree classification of the healthcare<br />
practitioners by using Kramer scale and the serum bilirubin of newborn jaundice.<br />
Methodology: We performed a case series study enrolled 66 individuals (6th year medical students and postgraduate pediatric specialist). Each participant used Kramer scale jaundice classification two times for each<br />
jaundice newborn: the first time (Kr1), under the casual neon bulb light with individual examination technique<br />
and the second time (Kr2), using the correctly instructed method. The total serum bilirubin was measured within<br />
1 hour after Kr2, and the lab result was converted to Kramer scale (Krc). Three values of Kr1, Kr2 and Krc. were<br />
compared for matching.<br />
* Bộ môn Nhi Đại học Y Dược TP HCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Phạm Diệp Thùy Dương ĐT: 0908 143 227 Email: thuyduongpd@yahoo.com<br />
<br />
222<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: Only 45.4% examiners had jaundice assessment Kramer scale matched to the blood bilirubin<br />
levels. The percentage of matching related to the participant learning year (increased from 36.1% for the 6th_year<br />
medical students to 45.8% for 1st year postgraduate and 100% for 2nd year postgraduate specialists) and their<br />
contact times per week with newborn (32,6%, 70,6% and 100% for those who have no contact, 1-5 times and over<br />
5 times per week respectively).<br />
Conclusion: The examiners with less practical experience and less contacting times with jaundice newborns<br />
would less likely to give accurate Kramer degree.<br />
Key words: healthcare practitioner - visual classification - neonatal jaundice degree - Kramer scale.<br />
sáng, ấn da ngay trước khi đánh giá, lần lượt<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
theo hướng từ đầu đến chân) rồi đánh giá lần 2<br />
Trong 5 năm 2007-2011, BV Nhi đồng I và<br />
(Kr2) trong những điều kiện này. Các đối tượng<br />
BV Nhi đồng II lần lượt đã thực hiện thủ thuật<br />
đánh giá riêng rẽ và không thảo luận kết quả<br />
thay máu cho 228 và 197 trẻ SS VD. Nhiều trẻ<br />
đánh giá với nhau. Đo BM toàn phần trong<br />
trong những trẻ này nhập viện rất trễ với những<br />
vòng 1 giờ sau khi đánh giá Kr2 và quy thành<br />
triệu chứng của bệnh lý não cấp do bilirubin.<br />
độ K tương ứng (Krc). So sánh Kr1 và Kr2 với<br />
Thực trạng này đặt ra nhiều vấn đề: Phải chăng<br />
nhau và với chuẩn Krc.<br />
khả năng đánh giá mức độ VD SS của NVYT<br />
Xử lý số liệu<br />
còn thấp? hay Việc đánh giá toàn diện để truy<br />
Phần mềm SPSS<br />
tìm những trẻ nguy cơ cao tăng BM chưa đúng<br />
mức? hay Thân nhân trì hoãn đưa trẻ đi khám?...<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & BÀN LUẬN<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Lượng giá khả năng đánh giá mức độ VD<br />
bằng mắt của NVYT.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Mô tả hàng loạt ca<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Là 66 NVYT, bao gồm sinh viên (SV) Y 6,<br />
học viên sau đại học (SĐH, gồm Chuyên khoa<br />
cấp I và cấp II, Cao học chuyên ngành Nhi<br />
khoa) năm thứ I và năm thứ II.<br />
<br />
Phương pháp tiến hành<br />
Mỗi đối tượng NC đánh giá mức độ VD trên<br />
một trẻ SS 2 lần theo phân độ Kramer (Kr) từ<br />
không vàng da, vàng da ở mức K I đến K V(2).<br />
Đánh giá lần 1 (Kr1) dưới ánh sáng đèn néon<br />
trắng không đủ sáng theo cách bất kỳ và đối<br />
tượng NC được phép thay đổi mọi điều kiện<br />
quan sát nếu thấy cần thiết; ngay sau đó đối<br />
tượng NC được hướng dẫn thực tế một lần về<br />
phương pháp đánh giá mức độ VD bằng mắt<br />
đúng cách (quan sát dưới ánh sáng mặt trời đủ<br />
<br />
6 trẻ SS mẫu trong NC là những trẻ đủ<br />
tháng, đủ cân, có BM từ 3 – 27,7 mg/dL (không<br />
vàng da đến vàng da mức độ Kr 1 -5). Có 66 đối<br />
tượng tham gia NC và đánh giá mức độ VD trên<br />
6 trẻ SS mẫu được phân bố như sau:<br />
Bảng 1: Đặc tính dịch tễ học của đối tượng NC<br />
Đặc tính<br />
Giới tính<br />
Tuổi<br />
Trình độ<br />
<br />
Phân bố<br />
29 nam; 37nữ<br />
27,8 (23 - 46)<br />
38 SV Y6; 24 SĐH năm I; 4<br />
SĐH năm II<br />
Cơ quan công tác<br />
38 SV Y 6; 3 Trung tâm y<br />
tế; 10 BV huyện; 12 BV đa<br />
khoa; 3 BV nhi<br />
Cho biết đã được hướng<br />
27 không; 39 có<br />
dẫn đánh giá VD bằng mắt<br />
trước đó<br />
Thời gian điều trị trẻ SS 57 chưa; 9 có điều trị từ 3trước đây<br />
72 tháng<br />
Số lần tiếp xúc trung bình 46 không lần nào; 17 1-5<br />
với trẻ SS mỗi tuần<br />
lần; 2 5-20 lần;1 21-50 lần<br />
<br />
Phân tích số liệu NC cho thấy:<br />
Xem xét sự tương hợp giữa Kr1 và Kr2 cho<br />
thấy ở phân độ K 2-3 có hiện tượng đánh giá<br />
tăng lên, còn ở phân độ K 4-5 lại đánh giá giảm<br />
xuống sau khi được hướng dẫn. Như vậy, cần<br />
<br />
223<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
xem lại phương pháp cũng như thời gian hướng<br />
dẫn. Dù có thể sai lệch, đánh giá mức độ VD<br />
bằng mắt thực hiện đúng cách cũng cho một<br />
ước lượng ban đầu về mức độ VD, và khi VD<br />
quá mức rốn thì cần xác định mức BM bằng đo<br />
qua da hay xét nghiệm máu(1).<br />
Bảng 2: Sự tương hợp giữa Kr1 và Kr2<br />
1<br />
2<br />
0% 16,7%<br />
0% 9,1%<br />
0%<br />
0%<br />
0%<br />
0%<br />
0%<br />
0%<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Kr1<br />
<br />
Kr2<br />
3<br />
0%<br />
3,0%<br />
13,6%<br />
4,5%<br />
0%<br />
<br />
4<br />
0%<br />
6,1%<br />
12,1%<br />
13,6%<br />
1,5%<br />
<br />
5<br />
0%<br />
0%<br />
1,5%<br />
1,5%<br />
13,6%<br />
<br />
Phân tích số liệu cho thấy sự tương hợp giữa<br />
Kr1 và Kr2 không bị ảnh hưởng bởi giới tính<br />
cũng như cơ quan công tác, nhưng bị ảnh<br />
hưởng bởi số lần tiếp xúc trung bình với trẻ SS<br />
mỗi tuần trong quá trình làm việc tại cơ quan<br />
công tác: không tiếp xúc trẻ SS hay tiếp xúc 1-5<br />
lần thì sự tương hợp chỉ là 47,1-50%, trong khi<br />
tiếp xúc 6-20 lần thì sự tương hợp lên đến 100%<br />
(không đối tượng nào tiếp xúc >20 lần). Điều<br />
này gợi ý kinh nghiệm là một yếu tố quan trọng,<br />
và việc thực tập sau hướng dẫn cần phải lập đi<br />
lập lại.<br />
Bảng 3: Sự tương hợp giữa Kr1 và Kr2 theo số lần<br />
tiếp xúc trung bình với trẻ SS mỗi tuần trong quá<br />
trình làm việc tại cơ quan công tác<br />
<br />
Số<br />
lần<br />
tiếp<br />
xúc<br />
<br />
1-5<br />
6-20<br />
>20<br />
<br />
Tương hợpKr1 và Kr2<br />
(%)<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5 Tổng cộng<br />
10,9 19,6 19,6 0<br />
50,1<br />
47,1<br />
47,1<br />
50<br />
50<br />
100<br />
<br />
So sánh mỗi kết quả đánh giá bằng mắt<br />
với phân độ Kramer qui chuẩn Krc, chỉ xét 2<br />
trường hợp mong đợi lần lượt là phù hợp ở cả<br />
2 lần và Kr1 không phù hợp rồi Kr2 phù hợp,<br />
kết quả lần lượt là 31,8% và 13,6%. Tổng cộng<br />
của cả trường hợp này chỉ là 45,4%.<br />
Bảng 4: Sự phù hợp giữa Kr1 và Kr2 với Krc<br />
<br />
Kr1<br />
<br />
224<br />
<br />
Kr2<br />
Không phù hợp Phù hợp<br />
Không phù hợp<br />
36,4<br />
13,6<br />
<br />
Phù hợp<br />
<br />
18,2<br />
<br />
31,8<br />
<br />
Sự phù hợp của Kr1 và Kr2 với Krc không<br />
bị ảnh hưởng bởi giới tính nhưng bị ảnh<br />
hưởng bởi trình độ chuyên môn. Sự phù hợp<br />
tăng dần theo trình độ chuyên môn: 36,1% ở<br />
sinh viên Y 6, lên 45,8% ở học viên SĐH năm<br />
thứ nhất và đến 100% ở học viên SĐH năm<br />
thứ 2. Điều này cho thấy khi trình độ càng<br />
thấp thì càng cần phải huấn luyện nhiều hơn,<br />
lâu dài hơn.<br />
Bảng 5: Sự phù hợp của Kr1 và Kr2 với Krc theo trình<br />
độ chuyên môn<br />
<br />
SV Y 6<br />
<br />
Kr1<br />
<br />
Không phù<br />
hợp<br />
Phù hợp<br />
36,1%*<br />
SĐH năm I Không phù<br />
hợp<br />
Phù hợp<br />
45,8%*<br />
SĐH năm II Không phù<br />
hợp<br />
Phù hợp<br />
100%*<br />
<br />
Kr2<br />
Không phù Phù hợp<br />
hợp<br />
36,4<br />
13,6<br />
18,2<br />
36,4<br />
<br />
31,8<br />
13,6<br />
<br />
18,2<br />
36,4<br />
<br />
31,8<br />
13,6<br />
<br />
18,2<br />
<br />
31,8<br />
<br />
* là tổng cộng 2 trường hợp mong đợi lần lượt là phù hợp<br />
ở cả 2 lần và Kr1 không phù hợp rồi Kr2 phù hợp<br />
<br />
Xem xét sự phù hợp của Kr1 và Kr2 với Krc<br />
theo số lần tiếp xúc trung bình với trẻ SS mỗi<br />
tuần cho thấy sự phù hợp tăng dần: 32,6% khi<br />
không tiếp xúc lần nào, lên 70,6% khi tiếp xúc<br />
1-5 lần và đến 100% khi tiếp xúc > 5 lần. Điều<br />
này cho thấy kinh nghiệm thực tế đóng vai trò<br />
rất quan trọng, nên người càng ít kinh nghiệm<br />
với trẻ SS thì càng phải được huấn luyện lâu<br />
dài và thực hành nhiều hơn.<br />
Bảng 6: Sự phù hợp của Kr1 và Kr2 với Krc theo số<br />
lần tiếp xúc trung bình mỗi tuần với trẻ SS<br />
<br />
Kr1<br />
<br />
0 lần<br />
32,6 %*<br />
1-5 lần<br />
70,6 %*<br />
6-20 lần<br />
100%*<br />
>20 lần<br />
<br />
Không phù hợp<br />
Phù hợp<br />
Không phù hợp<br />
Phù hợp<br />
Không phù hợp<br />
Phù hợp<br />
Không phù hợp<br />
<br />
Kr2<br />
Không Phù hợp<br />
phù hợp<br />
50<br />
8,7<br />
17,4<br />
23,9<br />
5,9<br />
23,5<br />
23,5<br />
47,1<br />
0<br />
100<br />
0<br />
<br />