TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 25 - Thaùng 12/2014<br />
<br />
<br />
LÝ GIẢI VỀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA YẾU TỐ TỰ SỰ<br />
Ở CÁC NGÂM KHÚC TRỮ TÌNH TRONG<br />
VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI<br />
<br />
LƯU THỊ LOAN(*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong tác phẩm tự sự, cốt truyện đóng vai trò chủ đạo, thì ngâm khúc là những tác<br />
phẩm trữ tình trường thiên diễn tả tâm trạng đau buồn, u uất triền miên của con người. Làm<br />
thế nào để kéo dài hàng trăm câu thơ chỉ với mục đích phơi bày tâm trạng như thế. Muốn<br />
giải bày, thổ lộ tình cảm không còn con đường nào khác là kể lại những việc có liên quan<br />
đến tình cảm ấy. Vì thế trong tác phẩm trữ tình ít nhiều có yếu tố tự sự. Tự sự đã đi vào<br />
ngâm khúc và xóa đi khoảng cách tưởng chừng như không thể tiệm cận giữa hai thể loại.<br />
Từ khóa: tác phẩm tự sự, tác phẩm trữ tình, ngâm khúc, yếu tố tự sự, tâm trạng, tình<br />
cảm, thể loại<br />
<br />
ABSTRACT<br />
While frameworks play an important main part in works of narration, ngam khuc are<br />
works of lyric which always show people’s melancholic emotion lasting for a long time.<br />
How we can do to show our mood with hundred lines of poetry. There is no way to express<br />
our emotion except retell something which relates to that feeling. Therefore, works of lyric<br />
partly consist of some elements of narration. Narration, which is in ngam khuc, erases the<br />
distance of two these forms literature.<br />
Key words: work of narration, work of lyric, ngam khuc, element of narration, mood,<br />
emotion, forms<br />
<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU hình thức; thứ hai, sáng tác một tác giả,<br />
(*)<br />
Mỗi thể loại văn học đều có một cách mặc dù một tác giả có thể sử dụng nhiều<br />
thức tổ chức, sắp xếp các yếu tố tạo thành thể loại (sáng tác nhiều thể loại) nhưng<br />
một chỉnh thể nghệ thuật. Việc nghiên cứu trong quá trình sáng tác đó có thể giữ lại<br />
thi pháp như một hệ thống các nguyên tắc, những hình thức cảm nhận và miêu tả vững<br />
phương thức, phương tiện thể hiện nghệ bền gắn liền với phong cách cá nhân; thứ<br />
thuật, đòi hỏi phải xác lập các chỉnh thể ba, sáng tác một thời đại, một trào lưu,<br />
văn học như là các đơn vị mang thi pháp. khuynh hướng trong đó ngự trị những<br />
Cho đến nay, các nhà khoa học thường nói nguyên tắc cảm nhận và miêu tả thế giới<br />
đến các chỉnh thể sau: Thứ nhất, tác phẩm bền vững chiếm ưu thế; thứ tư, các thể loại<br />
văn học là một chỉnh thể, bởi đó là đơn vị văn học với tư cách là kết cấu văn học<br />
sáng tạo toàn vẹn, có mở đầu, có kết thúc, vững bền, có ký ức thể loại.<br />
có sự thống nhất hoàn mĩ giữa nội dung và Mỗi tác phẩm ngâm khúc là một chỉnh<br />
thể nghệ thuật bởi nó có sự tổng hợp của<br />
(*)<br />
ThS, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam nhiều yếu tố như: thể loại, nội dung, hình<br />
<br />
125<br />
thức, phong cách cá nhân, ngôn ngữ đặc tình chỉ là yếu tố điểm qua thì truyện thơ<br />
biệt là có sự kết hợp của hai yếu tố tự sự và xuất hiện.<br />
trữ tình trong nội dung tác phẩm tạo thành Ngâm khúc – loại tác phẩm thường có<br />
một chỉnh thể thống nhất. dung lượng lớn, kết cấu theo phương thức<br />
2. NỘI DUNG trữ tình vẫn không thể tách rời các yếu tố<br />
Nếu như trong tác phẩm tự sự, cốt tự sự: các sự kiện, các chi tiết, nhân vật.<br />
truyện có vai trò chủ đạo, thì ngâm khúc là Chính các sự kiện, chi tiết, nhân vật (kể,<br />
những tác phẩm thơ trữ tình dài hơi thuật, tả) đó đã tạo nên yếu tố tự sự trong<br />
(trường thiên) diễn tả những tâm trạng đau khúc ngâm. Trên đây đã nói đến sự xuất<br />
buồn, u uất triền miên của con người hiện của yếu tố tự sự và sự phá vỡ làn ranh<br />
thường không có cốt truyện hoặc có cốt giới giữa tự sự và trữ tình trong ngâm khúc.<br />
truyện đơn giản. Vấn đề đặt ra ở đây là làm Tuy nhiên, sự phá vỡ này chưa đi đến mức<br />
thế nào để tác giả có thể kéo giãn hàng độ xâm lấn và xóa nhòa hoàn toàn cả hai<br />
trăm câu thơ chỉ với một mục đích là phơi yếu tố. Phải thấy rằng, tự sự tuy có đi vào<br />
bày tâm trạng như thế? Làm thế nào để lôi phương thức trữ tình trong tác phẩm nhưng<br />
cuốn và khẳng định sức sống của các tác không vì thế nó thực hiện cuộc soán ngôi,<br />
phẩm chỉ bằng thế giới tâm trạng tuy có đánh tan những phẩm chất trữ tình nhằm<br />
phong phú nhưng ít biến chuyển mà phần tạo nên một thể loại mới (thể thơ tự sự).<br />
lớn như đúc ra một khuôn tình cảm đau Chức năng biểu hiện tình cảm vẫn là chức<br />
khổ, buồn rầu mà nhà nghiên cứu Đặng năng chuyên biệt và trung tâm của khúc<br />
Thai Mai gọi là“sự ngưng đọng trên một ngâm. Mọi yếu tố tự sự được vận dụng<br />
khối sầu”. Vấn đề sẽ được giải quyết khi trong tác phẩm đều nhằm hướng đến nội<br />
chúng ta thấy sự xuất hiện của yếu tố tự sự. dung phơi bày tâm trạng và phát huy tối đa<br />
Tự sự đã đi vào ngâm khúc và xóa đi chức năng đó. Nói đúng ra, tự sự dừng<br />
khoảng cách tưởng chừng không thể tiệm chân trong khúc ngâm chỉ như một sự xâm<br />
cận giữa hai thể loại. nhập của thể loại chứ chưa đến mức xóa<br />
Muốn giãi bày, thổ lộ tình cảm không nhòa ranh giới giữa tự sự và trữ tình. Yếu<br />
còn con đường nào khác là phải kể ra, thuật tố trữ tình luôn giữ một vai trò chủ đạo, cơ<br />
lại những sự việc có liên quan đến tình cảm bản trong mỗi khúc ngâm, còn yếu tố tự sự<br />
ấy, những “hỉ, nộ, ái, ố” của con người là chỉ là sơ đẳng. Chính sự kết hợp của hai<br />
vì đâu, do đâu, hay những hoàn cảnh, trạng yêu tố này đã tạo nên tính chỉnh thể của<br />
huống và sự kiện nào làm nảy sinh tâm tình khúc ngâm.<br />
ấy? Thật khó hình dung một trạng thái cảm Tự sự là một trong ba phương thức (tự<br />
xúc, bất định được nói ra một cách vô tận sự, trữ tình, kịch) tái hiện đời sống gắn liền<br />
mà không có một chỗ neo bám cụ thể nào. với các yếu tố quan trọng như: tính khách<br />
Vì thế trong tác phẩm trữ tình ít nhiều có quan, cốt truyện, nhân vật, trần thuật (kể).<br />
yếu tố tự sự. Việc đưa yếu tố tự sự vào Theo Lại Nguyên Ân “Nét đặc thù của tự<br />
trong thơ cũng là gợi ý để sáng tạo những sự là vai trò tổ chức của trần thuật. Nó<br />
thể loại mới. Khi tự sự và trữ tình có chức thông báo về các biến cố, các tình tiết như<br />
năng ngang quyền thì thể thơ trường thiên thông báo về một cái gì đó đã xảy ra và<br />
ra đời. Khi tự sự đóng vai trò chủ yếu, trữ được nhớ lại, đồng thời mô tả hoàn cảnh,<br />
hành động và dáng nét các nhân vật, nhiều<br />
<br />
126<br />
khi còn thêm cả những lời bàn luận” [1, hư huyễn về cuộc đời. Trong lời trữ tình ấy,<br />
359]. chủ thể trữ tình đóng hai vai, một vai người<br />
Đối với tác phẩm tác phẩm trữ tình, trần thuật (người kể), một vai người trong<br />
nguyên tắc chủ quan đóng vai trò chủ đạo cuộc – người trữ tình” [2, 99].<br />
trong việc chiếm lĩnh hiện thực, là nhân tố Cái vai kép vừa tự sự vừa trữ tình là sự<br />
quan trọng quy định những điểm cốt yếu mở đầu cho lối tự sự nửa trực tiếp trong<br />
của tác phẩm. Tác phẩm trữ tình thể hiện các khúc ngâm. Chẳng hạn lời giới thiệu,<br />
tâm trạng, do đó thường không có cốt mở đầu Chinh phụ ngâm bản dịch của<br />
truyện hoặc cốt truyện đơn giản. Tuy nhiên Đoàn Thị Điểm:<br />
các sự kiện, chi tiết vẫn giữa một vai trò Thuở trời đất nổi cơn gió bụi,<br />
quan trọng đối với loại trữ tình dài hơi như Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên?<br />
ngâm khúc. Ở đây các yếu tố tự sự (sự Lời than (trữ tình):<br />
kiện, chi tiết, nhân vật) vẫn giữ một vai trò Xanh kia thăm thẳm từng trên<br />
quan trọng. Vì ai gây dựng cho nên nỗi này!<br />
Theo Wellec và Warren, vấn đề chủ yếu Cung oán ngâm khúc mở đầu với lời<br />
của phương pháp tự sự là cách xử lý mối than, lời trách, lời hỏi:<br />
quan hệ giữa người kể chuyện và câu …Duyên đã may cớ sao lại rủi,<br />
chuyện của anh ta, ở cách tổ chức lời văn kể Nghĩ nguồn cơn dở dói sao đang.<br />
chuyện để tạo ra một câu chuyện mới Vì đâu nên nỗi dở dang,<br />
[chuyển dẫn từ 4, 195]. Ông cũng cho biết Nghĩ mình, mình lại thêm thương nỗi<br />
thêm: “nói đến nghệ thuật kể chuyện, ngày mình.<br />
nay người ta không còn giản đơn là nói tới Tiếp theo là lời tự sự (kể) tài năng và<br />
cách kể theo ngôi thứ nhất hay ngôi thứ ba sắc đẹp của mình:<br />
một cách bề ngoài, mà tìm vào những yếu tố Trộm nhớ thuở gây hình tạo hóa,<br />
bên trong đã chi phối đặc điểm, chất lượng Vẻ phù dung một đóa khoe tươi,<br />
của ngôi kể ấy. Ngôi kể ấy vẫn có ý nghĩa Nụ hoa chưa mỉm miệng cười,<br />
riêng trong việc tạo thành giọng kể, một Gấm nàng Ban đã lạt mùi thu dung…<br />
điều không thể coi nhẹ. Nhưng lý thuyết tự - Câu cẩm tú đàn anh họ Lý,<br />
sự hiện đại đã nói đến điểm nhìn, tiêu cự, Nét đan thanh bậc chị chàng Vương.<br />
tức là nói đến phương pháp cảm nhận nhìn - Cầm điếm nguyệt, phỏng tầm Tư Mã,<br />
thấy con người và sự vật được kể. Phương Địch lầu thu lạ gã Tiêu lang.<br />
pháp tự sự thực chất là phương pháp nhìn Dẫu mà miệng hát tay dang,<br />
thấy sự vật và con người, phương pháp phát Thiên tiên cũng ngảnh, Nghê Thường<br />
hiện về con người” [4, 195]. trong trăng.<br />
Theo Trần Đình Sử: “Điểm quan trọng Qua khảo sát các ngâm khúc trong văn<br />
nhất của các khúc ngâm đã tạo thành một học Việt Nam trung đại, chúng tôi thấy có<br />
kiểu trữ tình mới, có tính chất tự sự, có thể khá nhiều yếu tố tự sự.<br />
làm phong phú cho ngôn ngữ tự sự. Đó là Đó là lời tự sự miêu tả về sắc đẹp của<br />
lối trữ tình nhập vai. Đặng Trần Côn đã người cung phi trong Cung oán ngâm:<br />
nhập vai người chinh phụ để viết Chinh phụ Áng đào kiểm đâm bông não chúng,<br />
ngâm khúc, cũng như Nguyễn Gia Thiều đã Khóe thu ba gợn sóng khuynh thành.<br />
thác lời người cung nữ để nói lên cảm nhận Bóng gương lấp ló trong mành,<br />
<br />
127<br />
Cỏ cây cũng muốn nổi tình mây mưa. Năm ba kẻ thước người hèo,<br />
Còn đây là lời tự sự của cung phi trong Ngõ nhan lôi cái đan biều đập tan.<br />
cái đêm đầu tiên được nhà vua ân ái, gây Gà eo óc vừa tàn giấc mộng,<br />
cho nàng một cảm giác tuyệt vời, một hy Nhặng vo ve sực nức hồn kinh.<br />
vọng được trở thành hậu phi: Cảnh vợ con nheo nhóc:<br />
Cái đêm hôm ấy đêm gì, Tiểu đồng thổn thức xung quanh,<br />
Bóng dương lồng bóng đồ mi trập Thê nhi lăn lóc bên mình khóc than.<br />
trùng. Cao Bá Nhạ tự nói về bản thân mình:<br />
Khoa thược dược mơ mòng thụy vũ, Chim hồng mong chấp cánh bay,<br />
Đóa hải đường thức ngủ xuân tiêu. Năm xe kinh sử một tay vẽ vời.<br />
Cành xuân hoa chúm chím đào, Và đây là lời tự tình thuật nghẹn trước<br />
Gió đông thôi đã cợt đào, ghẹo mai. giờ ly biệt:<br />
Đoàn Thị Điểm hóa thân vào người Ngoảnh vào ái ngại thê nhi,<br />
chinh phụ để dịch Chinh phụ ngâm. Trong Ngoảnh ra án cũ cầm thi ngại ngùng.<br />
Chinh phụ ngâm cũng có khá nhiều lời tự Trong Ai tư vãn, chủ thể trữ tình là<br />
sự. người trong cuộc:<br />
Đây là lời tự sự miêu tả về chân dung, - Trong sáu viện, ố đào, ủ liễu,<br />
diện mạo, hành động của người chinh phu Xác ve gầy, lỏng lẻo xiêm ghê.<br />
lúc mới xuất chinh: - Dưới bệ ngọc hàng uyên vò võ,<br />
Múa gươm rượu tiễn chưa tàn, Cất chân tay thương khó xiết chi.<br />
Chỉ ngang ngọn giáo vào ngàn hang Đinh Nhật Thận hòa vào tâm trạng<br />
beo. người “lữ thứ” để tả cảnh:<br />
Áo chàng đỏ tựa ráng pha, Thơ nhã ái bốn câu lỡ vận,<br />
Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in. Rượu ly hoài ba chén làm khuây.<br />
Còn đây là lời tự sự miêu tả cảnh chia Trước đèn ngồi tựa như trai,<br />
tay: Não lòng đất khách ngậm ngùi người<br />
Nhủ rồi tay lại cầm tay, xưa.<br />
Bước đi một bước dây dây lại dừng. Các yếu tố tự sự trong các tác phẩm<br />
Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại, ngâm khúc như đã nói ở trên, gồm khá<br />
Ngác Tiêu Tương thiếp hãy trông sang. nhiều yếu tố, tuy nhiên thể hiện rõ nhất là<br />
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương, một cốt truyện sơ giản.<br />
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy Theo Từ điển thuật ngữ văn học coost<br />
trùng. truyện “là hệ thống các sự kiện cụ thể,<br />
Đây là lời kể, tả về gia cảnh của người được tổ chức theo yêu cầu và tư tưởng<br />
chinh phu: nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ<br />
Kìa lão thân khuê phụ nhớ thương, phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình<br />
Tóc già phơ phất mái sương, thức động của tác phẩm văn học thuộc các<br />
Con thơ măng sữa vả dương phù trì. loại tự sự và kịch” [4, 99].<br />
Lòng lão thân buồn khi tựa cửa, Cốt truyện là sản phẩm sáng tạo độc<br />
Miệng hài nhi chờ bữa mớm cơm. đáo của nhà văn. Mọi cốt truyện đều trải<br />
Trong Tự tình khúc, Cao Bá Nhạ đã kể qua một tiến trình vận động có hình thành,<br />
về cảnh sai nha ập vào nhà ông phá phách: phát triển và kết thúc.<br />
<br />
128<br />
Trong Chinh phụ ngâm khúc, người Trong Cung oán ngâm khúc, cốt truyện<br />
đọc nhận ra cáy ý bao trùm lên khúc ngâm xoay quanh việc một cô gái trẻ đẹp và có<br />
là tiếng nói tố cáo, phản đối chiến tranh. tài, nàng được nhà vua tuyển vào trong<br />
Chiến tranh đã cướp đi tình yêu, hạnh cung:<br />
phúc, tuổi trẻ của con người. Cốt truyện Hương trời đắm nguyệt say hoa,<br />
trong Chinh phụ ngâm xoay quanh câu Tây Thi mất vía Hằng Nga giật mình.<br />
chuyện một đôi vợ chồng trẻ đang sống Lúc đầu nàng được nhà vua cưng<br />
yên ấm, hạnh phúc thì chiến tranh nổ ra, chiều, sủng ái, ân ái mặn nồng thắm thiết:<br />
người chồng vội vã lên đường theo lệnh Mây mưa mấy giọt chung tình,<br />
nhà vua: Đình trầm hương đóa một cành mẫu đơn.<br />
Trống Tràng Thành lung lay bóng Nhưng chẳng bao lâu, nàng đã bị nhà<br />
nguyệt, vua chán bỏ. Ở trong cung, nàng xót<br />
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây. thương cho thân phận của mình và oán<br />
Chín lần gươm báu trao tay, trách nhà vua phụ bạc:<br />
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất Khoảnh làm chi bấy chúa xuân<br />
chinh. Chơi hoa cho rữa nhụy dần lại thôi.<br />
Người chinh phụ trở về khuê phòng, Cung nữ muốn “đạp tiêu phòng mà ra”,<br />
tưởng tượng về cảnh sống của chồng nơi khát khao trở về với cảnh đời “cục mịch<br />
chiến địa. Nàng lo lắng cho chồng ở ngoài nhà quê” thuở trước nhưng nàng vẫn tiếp<br />
chiến trường đầy khốc liệt: tục bị giam cầm trong cung điện vàng son,<br />
Hồn tử sĩ gió ù ù thổi, trong nỗi buồn đau, sầu thảm và oán hờn<br />
Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi. chất chứa. Cuối cùng nàng vẫn khát khao<br />
Chinh phu tử sĩ mấy người, có được những cuộc ân ái hiếm hoi khi<br />
Nào ai mạc mặt nào ai gọi hồn. xưa:<br />
Đoạn tiếp theo của khúc ngâm, chủ yếu Tình rầu rĩ làm ngây nhĩ mục,<br />
nói về tâm trạng nhớ thương, mong đợi của Chốn phòng không như giục mây mưa.<br />
người chinh phụ trong cảnh cô quạnh. Giấc chiêm bao những đêm xưa,<br />
Người chồng lần lữa, chín hẹn mười Giọt mưa cửu hạn còn mơ đến rày.<br />
thường đơn sai nhưng người vợ ở nhà vẫn Nàng vẫn mong chờ được nhà nhà vua<br />
làm tròn bổn phận của mình: phụng dưỡng đoái hoài đến và lo lắng không giữ được<br />
cha mẹ già và nuôi con nhỏ. Nỗi sầu cứ sắc đẹp như xưa:<br />
chồng chất, người chinh phụ chán chường Phòng khi động đến cửu trùng,<br />
và tuyệt vọng không thiết tha đến điều gì Giữ sao cho được má hồng như xưa.<br />
chỉ mong được sống cùng chồng. Kết thúc Trong Tự tình khúc của Cao Bá Nhạ,<br />
tác phẩm, người chinh phụ hình dung ngày người đọc nhận ra cái ý bao trùm của khúc<br />
chồng nàng trở về trong niềm vui chiến ngâm là cái ý oán hận vì tác giả phải trả cái<br />
thắng khải hoàn, được nhà vua ban thưởng tội mà mình không làm. Đại để đó là sự<br />
và cùng nàng sống hạnh phúc trong thanh quanh co, bực bội, âu sầu của người tù Cao<br />
bình, yên ả: Bá Nhạ. Qua tâm sự ấy, ta nhận thấy trước<br />
Giữ gìn nhau vui thuở thái bình hết là đạo nghĩa rất mạnh của Nho gia. Qua<br />
Ngân nga xin gửi chữ tình: tâm sự ấy ta còn nhận thấy một Bá Nhạ<br />
Dường này âu hẳn tài lành trượng phu. giàu tình cảm: lòng nhớ quê hương, thương<br />
<br />
129<br />
cha me, thương vợ con và thương thân trải giải về kinh đô (Huế) để xét hỏi. Nhưng<br />
ra trong nhiều câu lâm ly. sau đó ông được tha và trở về quê nhà. Thu<br />
Theo Phạm Thế Ngũ, tác giả làm ra dạ lữ hoài ngâm được ông làm trong thời<br />
khúc ngâm này chủ ý biện hộ cho mình gian ông bị quản thúc ở Huế. Thu dạ lữ<br />
trước “tội lỗi” (theo quan điểm của nhà hoài ngâm là câu chuyện về nỗi niềm của<br />
Nguyễn) mà chú ông là Cao Bá Quát gây nhà thơ: tình thương nhớ quê hương và gia<br />
ra (cầm đầu khởi nghĩa Mỹ Lương) và xin đình, là nỗi buồn đau, xót xa khi bị giam<br />
triều đình ân xá. Tác phẩm gồm 680 câu cầm ở một nơi lạnh lẽo, xa lạ.<br />
thơ song thất lục bát viết bằng chữ Nôm, Còn cốt truyện trong Ai tư vãn thì lại<br />
có thể chia làm 6 phần: xác định theo bố cục sau:<br />
Mở đầu (8 câu): Sau khoảng tám năm Từ câu 1 đến câu 20: Kể công đức của<br />
lẩn trốn (1854- 1862), tác giả giờ đây bị bắt vua Quang Trung, kể về mối lương duyên<br />
nên làm ra khúc ngâm này để bày tỏ tâm sự của bà:<br />
của mình. Từ câu 21 đến câu 28: Kể về tình nghĩa<br />
Giới thiệu về gia thế (từ câu 9 đến câu vua Quang Trung đối xử với nhà Lê:<br />
36): Tác giả họ Cao ở làng Phú Thị, đã Từ câu 29 đến câu 44: Vua Quang<br />
mấy đời khoa bảng, vẫn luôn lấy sự thanh Trung nhuốm bệnh rồi mất.<br />
liêm cần mẫn làm đầu. Từ câu 45 đến 108: Kể về nỗi niềm<br />
Gia biến và lánh nạn (từ câu 37 đến thương xót của bà, bà hồi tưởng lại cảnh<br />
câu 188): Vì tội của chú (Cao Bá Quát) mà sum vầy đẹp đẽ.<br />
cha tác giả phải tự sát, bản thân phải trốn ở Từ câu 109 đến câu 130: Nỗi buồn<br />
nơi hẻo lánh (Mĩ Đức thuộc Hà Đông cũ) muốn chết theo chồng.<br />
làm thày đồ tạm quên sầu muộn với sách Từ câu 131 đến câu 144: Thương cho<br />
và hoa. Tác giả nói mình đã có vợ con, bấy cảnh côi cút của các con nhỏ và cảnh lẻ loi<br />
lâu nay chỉ mong được nhà vua ân xá. của người góa bụa ở trong cung.<br />
Thuật lại việc bị bắt (từ câu 189 đến Từ câu 145 đến câu 164: Tâm sự đau<br />
câu 324): Không ngờ có người tố giác, bị thương của bà.<br />
quan bao vây, bắt bỏ cũi đưa đi (Hải 3. KẾT LUẬN<br />
Dương, Bắc Ninh), chịu nhiều khổ sở, Có thể thấy mọi chi tiết tự sự được sử<br />
nhục nhã. dụng đều hướng đến nội dung trữ tình được<br />
Kể tâm sự trong ngục (từ câu 325 đến nói đến trong tác phẩm. Và không chỉ đơn<br />
câu 572): Tác giả buồn tủi, đau đớn vì bị oan giản như một yếu tố phụ có vai trò làm<br />
ức nhưng vẫn cố gắng giữ lòng ngay thẳng phông nền cho tâm trạng mà tự sự đóng vai<br />
và rất nhớ về cha mẹ, vợ con ở quê nhà. trò quan trọng. Không có nó, tâm trạng<br />
Kết thúc (từ câu 572 đến 608): Tác giả nhân vật sẽ thiếu đi một bệ đỡ, một điểm<br />
tin vào đạo lý thánh hiền, hy vọng vào tựa để ra đời và phát triển. Dòng tâm trạng<br />
công lý của trời và phúc đức của nhà mình. của nhân vật cũng vì thế mà không thể trôi<br />
Cũng giống như hoàn cảnh của Cao Bá chảy tự nhiên, thuận lợi và dễ dàng trong<br />
Nhạ, Đinh Nhật Thận là bạn thân của Cao chiều của tác phẩm. Và một điều quan<br />
Bá Quát. Khi Cao Bá Quát dấy binh khởi trọng hơn, sự có mặt của yếu tố tự sự sẽ<br />
nghĩa không thành, Đinh Nhật Thận bị giúp tâm trạng nhân vật được “lạ hóa”,<br />
nghi ngờ có liên quan nên ông bị bắt và bị không gây cảm giác nhàm chán và tẻ nhạt<br />
<br />
130<br />
cho người tiếp nhận. Vì sao lại nhận định không gì giải tỏa và vượt thoát được của<br />
như vậy? Có thể thấy, tâm trạng nhân vật tình cảm, nhưng nó rất dễ gây mất hứng<br />
tuy có rất nhiều sắc thái khác nhau nhưng thú cho người đọc. Vì thế việc đưa vào chi<br />
đều đồng quy từ một chữ buồn nên ít nhiều tiết về việc làm, hành động của nhân vật sẽ<br />
nó có sự lặp lại. Tuy rằng sự lặp lại này nhằm đổi khẩu vị thưởng thức cho độc giả,<br />
cũng nằm trong dụng ý của khúc ngâm là khiến họ tưởng chừng như diện kiến một<br />
triển khai đến mức tối đa sự trì trệ, ứ đọng, gương mặt cảm xúc mới.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
1. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,<br />
Hà Nội.<br />
2. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật<br />
ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.<br />
3. Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc (1987), Những ngâm khúc chọn<br />
lọc, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.<br />
4. Nguyễn Đăng Điệp (giới thiệu và tuyển chọn) (2004), Trần Đình Sử tuyển tập (tập 1),<br />
Những công trình thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.<br />
<br />
<br />
*Ngày nhận bài: 4/6/2014. Biên tập xong: 1/12/2014. Duyệt đăng: 6/12/2014<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
131<br />