intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết Quản trị sản xuất viễn thông: Phần 2

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:214

93
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Quản trị sản xuất viễn thông, phần 2 trình bày các nội dung: Lập kế hoạch phát triển mạng viễn thông, quản lý chất lượng dịch vụ viễn thông, tổ chức vận hành, bảo dưỡng thiết bị viễn thông, tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp viễn thông, tổ chức lao động trong doanh nghiệp viễn thông. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết Quản trị sản xuất viễn thông: Phần 2

  1. 216 Quản trị sàn xuất viễn thông Đường bao vùng trung tâm cơ sò Kênh chuyển tiếp o Tổng đái nột hat (^ ) Trung tâm cơ sà Kènh chuyển tiếp trung kế Trung tám thứ cáp Hìnli 5.4. Kênh chuyển tiếp và kênh chuyển tiếp trung ké Chi phí Hình 5.5. C ỡ tối ưu cùa vùng trung râm c ơ s ỏ
  2. Chương 5: Lập kê hoạch phát triển mạng viễn thông 217 c) Vùng đánh số, vùng tính cước và vùng trung tâm cơ sỏ Trung tâm cơ sở thường là một đơn vị thuộc vùng tính cước và đánh số. Điều này để tránh sự phức tạp trong định tuyến và chức năng hội thoại của một tổng đài. Một lý do khác là để cung cấp cho người sử dụng với khả năng hoạt động dễ dàng hơn và có ích hơn. d) Qnyết dinh vùng trung tâm cấp 2 và cấp 3 Cỡ của vùng trung tâm cấp 2 và trung tâm cấp 3 được quyết định tương tự với trung tâm cơ sở. xem xét chi phí các kcnh chuyên tiếp và kênh chuyển tiếp trung kế. 5.2.1.3. Xác định sô cấp m ạng Khi xác định số các cấp, cần sử dụng số cấp và số các tổng đài như các tham số, và so sánh nhiều cấu hình mạng qua chi phí truyền dẫn và chuyển mạch, ngoài ra cần xem xét cỡ cùa vùng địa lí và cấu trúc mạng của vùng. Nếu số tổng đài tâng, một mạng có nhiều cấp thì sẽ có tính kinh tế. Khi nhiều tổng đài được kết nối hình lưới, chi phí truyén dẫn tỷ lệ với số các tổna đài. Do đó mạng hình sao được sử dụng để tác động các kênh bằng cách ghép nhóm. Khi sô tổng đài tăng, một mạng hình sao nhiều cấp sẽ được sử dụng. Nếu tý lệ chi phí tổng đài/truyền dẫn nhỏ, một mạng có nhiều cấp sẽ có tính kinh tế. Khi chi phí truyền dẫn cao so với chi phí tổng đài, cần thiết phái giảm chi phí truyền dẫn. Do vậy mạng hình sao có thể sử dụng đê’ giám thiểu số kênh truyền dẫn. Nếu chi phí truyền dẫn cao giữa các vùng cơ sở trong cấu hình mạng hai cấp, tốt nhất nên đưa thêm một cấp và khi đó mạng sẽ bao gồm ba cấp.
  3. 218 Quàn trị sàn xuất viễn thông Nếu tý lệ chi phí tổng đài/truyền dản lớn (tức là chi phí tổng đài cao so với chi phí truyền dẫn), một mạng ít càp hơn sẽ hiệu quả hơn. Các mối liên quan này được chi ra trên hình 5.6. Chi phi Chi phi/thuê bao ' Mạng 2 cấp Mang 3 cấp Mang 2 cấp Mang 4 cấp Mạng 3 cấp Mạng 4 cấp 102 103 10“ 104 10 1(r Sô tông đài nội Tỷ lệ chi phi chuyển mạch/truyến dẫn Hìnli 5.6. Tính kinli tế đối với các cấp mạng khác nhau 5.2.1.4. X ác định vị trí tông đài ch u yên tiếp Lắp đặt tổng đài chuyên tiếp ở những nơi lưu lượng tập trung là hiệu quả nhất. Vùng trung tâm được xác định chính xác để phù hợp với sự thông nhất về kinh tế và văn hóa trong khu vực. Do vậy, thực tế sẽ lắp đặt tổng đài chuyển tiếp trong thành phố, trung tâm văn hóa của vùng. 5.2ề2. Đ ịnh tuyến Giữa các thuê bao hoặc giữa các tổng đài có nhiều tuyến qua tổng đài chuyển tiếp. Định tuyến có nghĩa là lựa chọn các tuyến kinh tê nhất và lô-gíc nhất. Các yêu cầu cơ bàn đối với việc định tuyến bao gồm: - Không rẽ hoặc vòng giữa hai tổng đài; - Thủ tục lựa chọn và điều khiển phải đơn giàn;
  4. Chương 5: Lập k ế hoạch phát triển mạng viễn thông 219 - Mạch phải được sử dụng hiệu quả; - Không có thiết bị nào bị chiếm giữ không hiệu quả; - Quản lý và thiết kế mạng phải đơn giản. Có nhiều phương pháp định tuyến, bao gồm cả định tuyến dự phòng, định tuyến cố định và định tuyến tự do. 5.2.2.1. Định tuyến cô định Định tuyến cố định là phương pháp định tuyến chỉ có một tuyến cố định tổng đài nhận và tổng đài gửi. Phương pháp này điều khiển đơn giản, không có chức năng lưu trữ và định hướng, nó tồn tại trong các tổng đài kiểu cũ (hệ thống tổng đài từng nấc). Định tuyến cố định bị hạn chế trong việc lựa chọn tuyến và không linh hoạt khi có sự cố mạch. Do vậy phương pháp này ít được sử dụng. 5.2.22. Định tuyến thay th ế Phương pháp định tuyến thay thế được thể hiện trong hình 5.7, khi tất cả các mạch tuyến đầu tiên bận, tuyến thứ hai sẽ được lựa chọn. Nếu tuyến thứ hai bận, tuyến thứ ba sẽ được chọn và quá trình tiếp tục như vậy. Quá trình tiếp tục khi bản thân nó tìm được tuyến rỗi, hoặc là không có tuyến nào rỗi và hủy bỏ cuộc gọi. Hình 5.7. Phương pliáp đinh tuyến thay thê
  5. 220 Quàn trị sàn xuất viễn thông Phương pháp này có khả năng nâng cao tính khả dụng cùa mạch, nhưng đòi hỏi tổng dài phái có chức năng lưu và định hướng. Phương pháp định tuyến thay thế thường dược áp dụng cho tổng đài điện tử SPC. Trong hình 5.8. tuyến đến tổng đài xa nhát bát nguồn lừ tổng đài xuất phát gần nhất dược lựa chọn đầu tiên (tuyên qua ít tổng đài chuyến tiếp nhất). Nếu tuyến này bận, tuyến thứ hai xa nhất sẽ được lựa chọn. Phương pháp này gọi là “đào từ xa tới gần” hoặc là đảo hình quạt, được sử dụng ở nhiều nước. Hình 5.8. Phương pháp đao từ xa tới gần 5.2.2.3. Đ ịnh tu yến động Trong phương pháp này các lựa chọn tuyên là có' định. Tuy nhiên hoạt động thực cùa nó còn tùy thuộc vào tấc nghẽn và lưu lượng giờ bận tính từ điểm tới điểm.
  6. Chương 5: Lập k ế hoạch phát triển mạng viễn thông 221 Phương pháp này cho phép sử dụng cấu hình mạng kinh tế và cải thiện dung lượng tính theo lưu lượng của mạch. Để có thể tận dụng được các ưu điểm của phương pháp, cần thiết xem xét phương pháp tính toán mạch mà nó có thể phù hợp với định tuyến động, thòng tin lưu lượng phát và nhận của mạch như thế nào, mạch sử dụng báo hiệu kênh chung, thuật toán định tuyến cuộc gọi. Định tuyến động thường được chia làm hai kiểu: - Địnli tuyên chuyên mạch tlìeo thời gian Ví dụ trong hình 5.9 phù hợp với kiểu phương pháp định tuyến thay thế, tuyến A-C-B được lựa chọn trước tiên để thay thế giữa A và B. Tuy nhiên, trong kiểu định tuyến chuyển mạch theo thời gian, sự khác nhau về lưu lượng được xem xét giữa ngày và đêm. Tuyến A-D-E-B được lựa chọn vào ban ngày, tuyến A-C-B được lựa chọn vào ban đêm. Tuyến C-B lưu lượng quá nhiều vào ban ngày, nên nó không thể chấp nhận cuộc gọi theo kiểu định tuyến thay thế. Lưu lượng vào ban đêm giảm nên các cuộc gọi kiểtt định tuyến thay thế có thể chấp nhận được. Trong kiểu định tuyến chuyển mạch theo thời gian, các thay đổi định tuyến thay thế luôn phù hợp với điều kiện lưu lượng trong mỗi một chu kỳ thời gian (tức là ngày/đêm. ngày trona tuần, các dịp lễ tết đặc biệt...) - Địnli tuyến thời gian thực Phirơng pháp này lựa chọn các tuyến thay thế phù hợp với điều kiện lưu lượng tại thời điểm có ích cho mỗi cuộc gọi. Do vậy, phương pháp này cho phép điều chỉnh cụ thể, và thậm chí cải thiện hơn nữa tốc độ khả dụng của mạch. Tuy nhiên, thuật toán rất phức tạp đê xác định các tuyến thay thế.
  7. 222 Quàn trị sàn xuất viễn thông Lưu lượng quá tải Lưu lượng Lưu lư ợ n q / / Lưu lượngv Luu luợng X \ Thời gian Thời gian Thời gian Thời gian Hình 5.9. Định tuyến chuyên mạch thời ẹian 5.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẨU TƯ MẠNG VIẺN THÔNG 5ể3.1. Khái niệm đầu tư Đầu tư là hoạt động kinh tế gắn với việc sử dụng vốn dài hạn nhằm mục đích sinh lợi. Vốn đầu tư bao gồm các dạng sau: - Tiền tệ các loại. - Hiện vật hữu hình: Tư liệu sản xuất, tài nguyên. - Hàng hóa vô hình: Sức lao động, công nghệ, thông tin, nhãn hiệu, bans phát minh, biểu tượng, uy tín hàng hóa...
  8. Chương 5: Lập k ế hoạch phát triển mạng viễn thông 223 - Các phương tiện đặc biệt khác: c ổ phiếu, hối phiếu, vàng bạc, đá quí. 5.3.2. Phân loại đầu tư trong viễn thông Đầu tư trong ngành viễn thông có nhiều loại, có thể phân loại theo mục tiêu hoạt động, động lực thúc đẩy, mức độ tự do ra quyết định, hoặc theo chức năng trong mạng lưới viễn thông. Vấn đề đánh giá, phương pháp đánh giá, sở hữu và những vấn đề được xem xét trong đánh g\ẳà đầu tư tùy thuộc vào loại đầu tư. 5.3.2.1. Phân loại đầu tư theo m ục tiêu hoạt động Theo mục tiêu hoạt động, đầu tư trong viễn thông được chia làm những loại sau: - Đầu tư mới; - Đầu tư thay thế công nghệ; - Đầu tư mở rộng. Trong hoạt động đầu tư viễn thông, một sự đầu tư mới Ihường kèm theo một số đầu tư mở rộng, do đó gây nên những khó khăn khi so sánh đầu tư thực tế. 5 J . 2 ề2. P hân loại theo động lực th ú c đẩy Phân loại đầu tư theo động lực thúc đẩy bao gồm: - Đầu tư yêu cầu nhằm nàng cao chất lượng dịch vụ; - Đầu tư nhằm giữ vị thế trong thị trường cạnh tranh (ví dụ: đầu tư phát triển một sô dịch vụ viễn thông mới); - Đầu tư thay thế; - Đầu tư giảm sự mở rộng như đầu tư hệ thông kiểm tra, đo thử và báo hiệu; - Đầu tư nhằm tăng doanh thu; - Đầu tư cải tiên một số sản phẩm và dịch vụ mới.
  9. 224 Quàn tri sản XIlủi viễn thông s.3.2.3. Pliàn loại đấu tư theo m ức độ độc lập trong việc ra quyết định Phân loại này bao gồm: - Đầu tư thiết yếu; - Đầu tư phụ (thứ yếu). Trong đánh giá đầu tư, tiêu chuẩn của đầu tư thiết yếu là giá trị hiện tại nhỏ nhất trong khi cho những đầu tư thứ yếu là lợi nhuận lớn nhất yêu cầu phải đạt trên một tỷ lệ chiết khấu đậc biệt. 53.2.4. Phàn loại đầu tư theo các thành phần m ạng viễn thông - Đầu tư cho mạng thuê bao; - Đầu tư cho hệ thống truyền dẫn; - Đầu tư cho thiết bị chuyển mạch; - Đầu tư thiết bị ngoại vi; - Đầu tư cơ sở hạ tầng (nhà cửa...). 5.3ề3. Cơ cấu đầu tư trong viễn thòng Giá trị của đầu tư trong lĩnh vực viễn thông là một vấn đề khó so sánh trên trường quốc tế. Tuy nhiên theo thông tin tổng kết bởi ủ y ban Tư vấn về Điện báo điện thoại quốc tế (CCITT), đầu tư hàng nãm cho ngành viễn thông chiếm từ 0.4 % đến 1% GDP. Với những nước có mật độ điện thoại thấp (ví dụ những nước đang phát triển), đầu tư cho viễn thông bắt buộc phải hơn 5% GDP hàng nãm nếu họ muốn xây dựng một hệ thống viễn thông từng bước hội nhập với khu vực. Thậm trí ở những nước có mật độ điện thoại phát triển thì tý lệ GDP đầu tư cho viễn thòng là mộ! giá trị không đổi phù hợp với nhu cầu cùa nén cóng nghiệp và tiêu dùng xã hội.
  10. Chương 5: Lập k ế hoạch phát triển mạng viễn thông 225 Đầu tư hiện tại theo những phần khác nhau của mạng viễn thông như thế nào? Điều này tùy thuộc vào sự phát triển của mạng lưới. Tại những nước có mật độ điện thoại cao và một mạng lưới ổn định, đầu tư vào mạng thuê bao chiếm tỷ lệ cao hơn trong tổng đầu tư so với các nước có mạng viễn thông kém phát triển hơn. Tỷ lệ đầu tư khác nhau trong mỗi nước. Tuy nhiên theo thống kê của ITƯ, cơ cấu đầu tư trung bình của các nước như sau: Cống Cáp Truyền dẫn Chuyển mạch Tổng Mạng truy nhập 40% 60% 33% 94% 96% Tổng dài nội 100% 43% hạt 80% Truyền dẫn 70% 15% 15% 14% đường dài 4% 2% 18% Tổng đài 100% 4% đường dài 20% Truyền dẫn 60% 20% 20% 6% quốc tế 2% 2°/ủ 82% Tông 100% 100% 100% 100% 100% 5.3ề4. Quá trình phân tích hiệu quả các dự án đầu tư 5.3.4.1. N h iệm vụ của phàn tích hiệu quả các d ự án đầu tư Phân tích hiệu quả của các dự án đầu tư là một giai đoạn trong chu trình của một dự án đầu tư. Việc phân tích hiệu quả các dự án đầu tư phải giải quyết được các nhiệm vụ sau: - Xác định tính doanh lợi của dự án; - Xếp hạng các dự án độc lập;
  11. 226 Quàn trị sản xuất viển tliông - Lựa chọn những dự án loại trừ lẫn nhau. Phân tích hiệu quà tài chính có nhiệm vụ đánh giá khả nàng sinh lãi của đổng vốn bò vào hoạt động kinh tế. 5.3.4.2. Q uá trình phán tích hiệu quả các d ư án dâu tư Có 05 nội dung cơ bản trong quá trình phân tích hiệu quả các dự án: - Xác định các mục tiêu; - Thiết lập chi sô hiệu quà; - Xây dựng các phương án; - Đánh giá các phương án; - Lựa chọn các phương án. Mục tiêu của dự án nhàm định hướng cho việc ra quyết định đầu tư và thế hiện những lợi ích mà dự án cần đạt được. Từ mục tiêu cần diễn đạt thành những tiêu chuẩn hiệu quà đê đo mức độ đạt được mục tiêu của các phương án đem so sánh. Xây dựng phương án: Đây một vấn đề rất quan trọng trong phân tích hiệu quá các dự án. Trước hết cần phát hiện tất cả các phương án có thể có, phân loại chúng và chi để lại một số những phương án nhất định. Phân tích và lựa chọn phương án: Sau khi có đầv đù các phương án và tiêu chuẩn hiệu quả thì điều quan trọng trước tiên trong phân tích dự án là việc đánh giá chi phí và kết quả đạt được cùa phương án. Lựa chọn phương án dựa vào các phương pháp toán học đê tìm ra phương án tối ưu. 5.3.4.3. M ộ t sô k h á i niệm liên quan đèn p h á n tích hièu quà tài ch in h các d ư án đầu tư Trong phân tích hiệu quả của dự án đầu tư. nhữns khái niệm sau được xét đôn:
  12. Chương 5: Lập k ế hoạch phát triển mạng viễn thông 227 - Giá cả dùng trong phân tích hiệu quả tài chính các dự án đầu tư; - Lãi suất tính toán; - Doanh thu và chi phí tiết kiệm; - Các loại chi phí; - Vòng đời sản phẩm và giá trị còn lại; - Thời kỳ phân tích; - Tỷ lộ khấu hao; - Lạm phát. a) Giá cả dùng trong phân tích lìiệu quả tài chính các dụ án đầu tư Bản chất của việc phân tích hiệu quả là so sánh giữa chi phí và kết quả theo những mục tiêu nhất định (lợi ích) được biểu hiện dưới dạng hiện vật, đó là số lượng, chất lượng của những sản phẩm dịch vụ đầu vào hay đầu ra. Những sản phẩm này không thể so sánh trực tiếp với nhau được nên những chi phí và lợi ích cần được tính ra giá thị trường tương ứng. Muốn vậy phải thông qua giá cả. Xuất phát từ mục đích phân tích hiệu quả tài chính là xác định lỗ, lãi thực nên giá được sử dụng trong phân tích hiệu quả tài chính là giá thực tế. Đối với những sàn phẩm hay dịch vụ chỉ được trao đổi trên thị trường nội địa, giá thị trường của chúng sẽ là giá được chọn. Đối với những sàn phẩm hay dịch vụ được xuất khẩu, những vật tư thiết bị nhập khẩu thì có thể dùng giá phù hợp trên thị trường quốc tế, sử dụng giá của nhà nước hoặc trên cơ sở giá CIF (với hàng nhập) hay giá FOB (với hàng xuất khẩu) được chuyển sang tiền trong nước và tính thêm thuế quan, cước phí vận chuvển và các chi phí khác một cách thích hợp.
  13. 228 Quàn trị sàn xuất viễn thông Giá thực tế hay giá thị trường được biểu hiện dưới 02 hình thức: - Giá cố định là giá thị trường được xác định cho tất cả các nãm của thời kỳ phân tích. - Giá hiện hành là giá cô' định được xác định cho từng năm của thời kỳ phân tích. Giá hiện hành có ưu điểm là cho phcp mô chính xác tình hình tài chính của dự án trong từng năm. Tuy vậy sử dụng giá hiện hành có nhược điểm căn bản. Đó là khó khăn khi ước tính chính xác tốc độ lạm phát, gây nên những trờ ngại trong tính toán và đặc biệt phản ánh không đúng đắn về tính doanh lợi thực sự của dự án. Lạm phát có thể phóng đại mức doanh lợi qua việc tăng các nguồn thu nhập tương lai so với chi phí hiện tại. Vì vậy trong phân tích dự án người ta thường sử dụng các giá cố định, có thể là một mức giá hiện tại hay mức giá tương lai. Lạm phát nếu có, được giả sử là tác động như nhau với hầu hết các loại giá trong khi vẫn giữ tương quan giá cả. Khi sử dụng giá cỏ' định, chúng ta chỉ cần xem xét những thay đổi trong các giá có liên quan thay vì bất kỳ một sự thay đổi nào trong giá cả. Mọi sự thay đổi trong tương quan giá cả đều có tác dụng trực tiếp tới thu nhập và chi tiêu của dự án. b) Lãi suất tính toán (i„) Dòng tiền tệ của dự án được chiết khấu hoặc tích luỹ để tính các giá trị tương đương. Những giá trị tương đương này phụ thuộc không chỉ vào qui mô của dòng tiền tệ, vào khoảng thời gian tính toán mà còn phụ thuộc vào mức lãi suất. Cũng như giá cả. lãi suất cũng ảnh hường đến kết quả tính toán và phán tích. Cơ cấu vốn và mức lãi suất của mỗi loại vòn như sau:
  14. Chương 5: Lập k ế hoạch phát triển mạng viễn thông 229 Nếu đầu tư bằng vốn tự có: Mức lãi suất tính toán phải cao hơn hoặc bang mức lãi suất tiền gửi. 1|| —Igứi Nếu đầu tư hoàn toàn bằng vốn đi vay: l |l ^ ^vay Nếu đầu tư bằng cả hai nguồn vốn thì mức lãi suất tính toán chịu ảnh hưởng của mức lãi suất chung của cả hai nguồn vốn. i„> (VTC. igửi+ VĐV. ivay)/(VTC + VĐV) Trong đó: VTC: Vốn tự có VĐV: Vốn đi vay Mức lãi suất tính toán còn chịu ảnh hưởng vào độ rủi ro của dự án, vào khả năng và phương pháp huy động vốn, vào thuế, lợi nhuận bình quân của công ty, và vào tý lệ lạm phát. Xác định chính xác tuyệt đối lãi suất tính toán của dự án là việc làm hết sức phức tạp. Trong thực tế người ta còn dùng những phương pháp sau đây để xác định mức lãi suất tính toán: - Xác định i„ theo giá sử dụng vốn bình quân của dự án. Theo phương pháp này lãi suất tính toán chính là giá sử dụng vốn của dự án. - Xác định lãi suất tính toán theo quan điểm thời cơ. Theo phương pháp này, mức lãi suất của phương án sử dụng đồng vốn có lợi nhất mà không được chọn làm mức lãi suất tính toán. - Xác định mức lãi suất tính toán theo chi phí biên (MC) của việc sử dụng vốn. Mức lãi suất tính toán là mức chi phí biên của việc sử dụng vốn:
  15. 230 Quản trị sàn xuất viễn tlióng MC = MR Trong đó MR là thu nhập biên do việc sử dụng vôn mang lại. c) Doanh ill II Khi nhằm tăng lợi nhuận của một dự án đặc biệt hoặc một dịch vụ, doanh thu và chi phí tiết kiệm nên được tính toán kỹ. Thu nhập sẽ không được tăng thêm nếu sổ' lượng thuê bao đã là một hằng sô trong một vùng xác định. Trong trường hợp khác, khi đầu tư dược yêu cầu cho việc bảo trì chất lượng đặc biệt của dịch vụ, sẽ không có sự tăng lợi nhuận của dự án hoặc dịch vụ. Chảng hạn, ở những vùng hẻo lánh, đầu tư cho viễn thông thường không thu được lợi nhuận nhưng không vì thế mà những vùng này không được đầu tư, vì mạng lưới viễn thông phải đàm bào thông suốt toàn lãnh thổ. Những đầu tư hợp lý là những đầu tư mà dự án về lợi nhuận nắm vị trí quan trọng. cl) Các loại chi phí Chi plìí đầu tư Những vấn đề về kế hoạch mạng có thê bao gồm việc ra quyết định những chi phí đầu tư sau: - Chi phí đầu tư mới; - Chi phí đầu tư thay thế; - Chi phí đầu tư mở rộng. Chi phí đầu tư có thể chia theo các thành phần như sau: - Chi phí cho nguyên liệu và thiết bị, bao góm việc chuyên chở, lưu kho, các loại thuế bán và chi phí xếp đặtễ - Chi phí cô định bao gồm trà lương, giám sát các dịch vụ, sử dụng các công cụ và thiết bị đo đạc.
  16. Chương 5: Lập ké hoạch plìái triển mạng viễn tliông 231 - Phụ cấp ngoài lương và các chi phí khác cho người lao động. - Chi phí kỹ thuật. - Chi phí đào tạo ban đầu. - Thuê đất và các phương tiện, tuyến đường. - Những chi phí khác nhằm thực hiện đúng pháp luật, chi phí cho thưưng lượng và đàm phán. Clii plìí vận hành Chi phí vận hành là những chi phí phát sinh trong quá trình tổn tại và sử dụng các thiết bị. Chi phí này phụ thuộc vào chất lượng máy móc, số lượng mỗi loại của các chi tiết khác nhau, chúng kết hợp như thế nào, được tập trung ở đâu, được sử dụng ra sao, dược bảo trì, sắp xếp, mở rộng và thay đổi? Các thành phần của chi phí vận hành bao gồm: - Chi phí cho nguyên vật liệu và lao động kèm theo sự thay thế và xếp đặt lại của máy móc (Chi phí bảo trì). Chi phí này còn bao gồm việc đào tạo nguồn nhân lực và kiểm tra thiết bị, dịch vụ. - Những chi phí lao động cùng với sự vận hành hàng ngày của thiết bị, chảng hạn việc vận hành hoặc điều khiển các cuộc gọi đường dài. - Những chi phí mờ rộng thêm, như cửa hàng sửa chữa, thêm công cụ, dịch vụ chăm sóc, cung cấp lợi ích... - Chi phí cho sự tìm kiếm, điều hành và lưu kho các nauyên liệu và nhũng phần còn thừa. - Chi phí giám sát. - Phụ cấp lương và những chi phí lao động khác kèm theo. - Chi phí thuê và các loại thuế.
  17. 232 Quàn Irị sán xuất viễn thông Trong việc quyết định chi phí vận hành, để được công nhận đầy đủ nên đưa ra những loại thiết bị, điều kiện cho sử dụng, những yêu cầu kiểm tra và những nhân tố khác trong kê hoạch đã định. Các chi plú bộ phận Chi phí tính toán và lĩnh vực nghiên cứu sẽ trờ nên dễ dàng hơn bởi sự phân chia thiết bị thành những phần nhỏ gọi là bô phận thiết bị. Ví dụ, một bộ phận thiết bị có thể là 1 km cúa 100 đòi cáp chôn. Ngoài cáp, các phần khác như thiết bị bào vệ, những vật liệu liên kết, hoặc các ống cách điện, đường cực cho từng ki-lô-mét, những thiết bị đầu cuối và máy điện thoại. Chi phí đầu tư bộ phận có thể gồm đầu tư cho nguyên liệu và thiết bị, cho vận chuyển, lưu trữ, lắp đặt, chi phí quản lý hành chính và dịch vụ bào trì, mở rộng thay thế các bộ phận. Tổng chi trong năm Là tổng số cùa chi phí vận hành và chi phí đầu tư trong năm. Tổng chi phí trong những năm xây dựng cơ bản, dự án cho hoạt động là chi phí đầu tư, trong những năm hoạt động không có đầu tư thay thế tài sản cố định và bổ sung vốn lưu động là chi phí vận hành hàng năm. e) Giá trị còn lại và tuổi thọ thiết bị Giá trị còn lại của thiết bị ở thời gian nào tùy thuộc vào 02 nhàn tố: tuổi thọ thiết bị và sự sụt giá do thiết bị kém độ bền. Tuổi thọ thiết bị là thời kỳ mà trong suốt thời gian đó thiết bị tổn tạl trong mạng lưới. Tuổi thọ trung bình cùa thiết bị viễn thòng:
  18. Chương 5: Lập k ế hoạch phát triển mạng viễn thông_________ 233 Khoản mục S ố năm T h iế t b ị đ iệ n th o ạ i: Thiết b ị t í n h CƯỚC 5 Tổng đài tự động 15 Máy điện thoại 10 Các t h i ế t b ị b ê n t r ê n : Các cực 25 Hệ thống dây điện 15 Cáp treo 20 N g u ồ n đ iệ n 10 T ổ n g đ à i v à tr u y ề n d ẫ n : Tổng đài điện thoại 20 Thiết bị truyền dẫn 20 D ữ liệ u tr u y ề n d ẫ n : Mô-đem 10 Trung tâm chuyển mạch dữ liệu 20 C áp chôn 40 P h â n p h ố i n g o ạ i v i: Tủ 20 Cống 60 Kênh 70 Cơ s ỏ h ạ t ầ n g : n h à c ử a . . . 60 g) Thời kỳ phản tích Thời kỳ phân tích là khoảng thời gian có xem xét phân tích tất cả những dòng tiền tệ xảy ra của dự án. Những khoán tiền tệ xảy ra ngoài khoáng thời gian đó không được xem xét, tùy trường hợp chúng có ảnh hưởng nhất định tới những khoản thu chi trong thời kỳ phàn tích. Thời kỳ phân tích có thể dài bằng
  19. 234 Quàn trị sán xuất viễn lliôrtỊỊ hoặc không bằng thời gian hoạt động của dự án. Thời gian hoạt động của dự án được gọi là tuổi thọ kinh tê của dự án. Tuổi Ihọ kinh tế là khoảng thời gian trong đó việc vận hành đối tượng đầu tư còn hợp lv về mặt kinh tế (lợi ích mang lại lớn hơn chi phí). Nếu ihời kỳ phàn tích ngắn hơn tuổi thọ kinh tê cùa dự án cần phái ước tính giá trị còn lại của dự án và xem đó là khoán thu ở cuối thời kỳ phân tích. Ngược lại nếu thời kỳ phân tích dài hơn, la can đưa chi phí thay mới vào cuối thời kỳ tuổi thọ kinh tê' trong chuỗi tiền tệ. Trong việc so sánh các dự án có tuổi thọ kinh tê khác nhau cần phái điều chinh đê đưa về cùng một thời kỳ phân tích. Người ta thường chọn thời kỳ phân tích của những dự án có tuổi thọ khác nhau bằng bội sô chung nhỏ nhất của các tuổi thọ kinh tế của các dự án so sánh. Ví dụ, 03 dự án kinh tế có tuổi thọ kinh tế tương ứng là 3, 4, 6 năm thì thời kỳ phân tích được chọn là 12 năm. Vấn đề quan trong là phải lưu ý tính đầy đù chi phí thay mới và giá trị còn lại. Trong hầu hết các vấn đề kế hoạch mạng, thời kỳ phân tích thường kéo dài từ 5 đến 20 nãm. lì) Tỷ lệ khấu hao Tổng chi phí tiền tệ được dùng phụ thuộc vào thời gian, và do đó tiền không thê được xem hoặc biểu hiện một cách độc lập với thời gian. Mục đích của tý lệ khấu hao nhằm biểu thị những khoán tiền dùng ở những thời điểm khác nhau như một sự tương ứng và những mức so sánh. Tý lệ khấu hao cũng có thể dùng để do lợi nhuận của dự án đầu tư. Tv lệ khấu hao được dùng khi đem so sánh những đầu tư nhằm làm giám nhữna nguồn nguyên liệu và chi phí với nguồn
  20. Chương 5: Lập kếhoạclì phút triển mạng viễn thông 235 tài chính xác định. Khi đánh giá tỷ lệ khấu hao, phải tính đến cả lạm phát. Thường thì những khoản không chắc chắn của tương lai được bao gồm trong tý lệ khấu hao và do đó nó có thể cao hơn tý lệ đầu tư thực tế của vốn vay. Những nguyên do của sự không chắc chắn như sau: - Sự không chắc chắn của những dự báo nhu cầu; - Những nhu cầu về mạng viễn thông thay đổi; - Sự phát triển của công nghệ. i) Tỷ lệ lạm phát Có một xu hướng lạm phát chung cho nhiều nám và những ảnh hưởng của lạm phát được nghiên cứu. Do ảnh hưởng của lạm phát, giá trị của những khoản mục đặc biệt rất khó đưa ra, tùy thuộc vào lợi nhuận do đầu tư công nghệ và những nhân tô khác như là cung cấp và nhu cầu cho viễn thông. Trong thời kỳ ngắn hạn hoặc dài hạn, tý lệ lạm phát có thể rất khó dự báo chính xác. Tuy nhiên, khi xem xét chung thì tý lệ lạm phát được xác định. 53.4.4. Các c h ỉ tiêu p h á n tích hiệu qua tài ch ín h các d ự án đầu tư a) Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value - NPV) Giá trị hiện tại ròng ( NPV) là phương pháp phân tích hiệu quả vốn đầu tư trên cơ sở sử dụng chỉ tiêu hiệu quả giá trị hiện tại ròng. Giá trị liiện tại ròng là hiệu giá thu hồi ròng của các năm trong thời kỳ hoạt động hoặc thời kỳ phân tích dự án. Điều đó có nghĩa là thu hồi ớ các năm được chiết khấu vé năm 0 theo tỷ suất chiết khấu đã định (i„)ệ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1