Minh triết Hồ Chí Minh: Phần 1
lượt xem 29
download
Tài liệu Minh triết Hồ Chí Minh tiếp cận với tư tưởng Hồ Chí Minh ở góc độ triết học và Folklore học với những nội dung chủ yếu: Tìm hiểu Hồ Chí Minh qua vài nguồn ảnh hưởng của đạo đức học; bàn về Hồ Chí Minh và tâm thức folklore Việt Nam và tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với tư cách là một học thuyết, sẽ cho bạn đọc nhìn nhận sâu sắc hơn về tư tưởng của Người. Đây là một phát hiện mới mẻ, sâu sắc, độc đáo và táo bạo của tác giả về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tài liệu do Vũ Ngọc Khánh biên soạn, NXB Thanh Niên ấn hành. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 1 sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Minh triết Hồ Chí Minh: Phần 1
- 4 '» -' ■ V .-f 'j íí' -•^ .Vi Minh triỉt ỉ• « /,/ .^ # r' HốadNniH É J• ! Ạ 1« - ./ 4 f ĩi ■'fr ^ ế■' 'H * f'>j ^# ■• ^ 1 Ĩ? T '■ / k. DV ,0 0 2 7 7 0 tM A* ^ ‘í l ỉ l T H A N H N IÊ N Ẫ ';
- Vũ Nggc Khánh Minh triết Hf Chí Minli N H À X U Ấ T B Ả N T H A N H N IÊ N
- LỜI NÓI ĐẦU Tập bản thảo này xin đuỢc là một cố gắng mạnh dạn đóng góp thêm phần nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh - Xin chỉ đi vào một khía cạnh nhỏ, trong một phạm vi hẹp. Bản thảo đặt tên là M inh triế t Hồ Chí M inh, với hi vọng là tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh theo giác độ triết lý. Nhưng triết học là một địa hạt rộng lớn và cũng khó nghiền cứu trong hoàn cảnh lịch sử học thuật Việt Nam, nên lại xin tiếp cận vấn đề ỗ lĩnh vực Polkỉore đ ể mong có được đôi điều thuận lợi. Do đó, bản thảo gồm bốn chương: Chương I: Tìm hiểu Hồ Chí Minh qua vài nguồn ảnh hưởng, chủ yếu là trong phạm vi vấn đề đạo đức học. Tất yếu ở nhiều lĩnh vực khác, như lĩnh vực chính trị chẳng hạn, tìm hiểu ảnh hưởng các lý thuyết cách mạng trong Hồ Chí Minh là cần thiết và cũng có nhiều tài liệu hơn. Nhưng đó sẽ là một chuyên đề khác. Chương II: Băn về Hồ Chí Minh và tâm thức /olklore Việt Nam. Thuật ngữ này chúng tôi đã đề xuất từ lâu, may mắn cũng đw c nhiều ý kiến chấp nhận. Chúng tôi đã cho in một tập sách mang nhan đề này từ 1990, chỉ đứng trong phạm vi/oỉkỉore học. Ngay từ lúc đó, tôi đã nghĩ chính đãy mới là nguồn ảnh hưởng chủ yếu âể tạo nên minh triết Hồ Chí M inh trong cách mạng. Từ kết quả nghiền ngẫm ấy, tôi xin được phép ghi lại ở đây đ ể đặt vấn đề vào đúng chỗ. Chương III: Tìm hiểu tư tiềng đạo đức Hồ Chí Minh với tư cách ỉà một học thuyết. Nhưng tôi đã không gọi hẳn là học thuyết Hồ Chí Minh, mà gọi đó là một minh triết, hi vọng là gọi đúng cái tên của nó hơn. Có lẽ đây là một sự táo bạo, nhưng cũng hi vọng phần nào
- Minh Irỉết HỂ Chi Minh chứng minh đúng vị trí của Hồ Chí M inh trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, là điều chắc ai cũng đồng tình. Chương IV: Đặt minh triết Hồ Chí Minh vào cuộc sông của dân tộc và trong đời thường, đ ể khẳng định sự thắng lợi của nó. Vì minh triết ấy thắng lợi mà Hồ Chí M inh không những sông trong lịch sử, củng còn sông trong th ế giới /olklore. Đó là điều mà ít triết gia xưa nay đạt ãược. Có lẽ nhìn vấn đề như th ế mới gọi ỉà trọn vẹn. Bàn về tư tiê n g Hồ Chí M inh, ta đã có cả một chương trình lớn thu hút nhiều công sút. Bản thân chúng tôi cũng đưỵc hân hạnh tham gia với nhiều sự đồng tình. Hệ thông hóa lại những điều không có gì mới lạ, chúng tôi mong đita thêm vài chi tiết bổ sung. Rất hi vọng được nhiều hồi âm đồng điệu. Vũ Ngọc Khánh
- Lời g iớ i th iệu cho lần tái b ản "MINH TRIẾT HỒ CHÍ MINH" N H Ữ N G PHéT MIỆN MỚI M Ẻ , S Â U s ^ c , Đ Ộ C Đ (ÍO , Tậo B Ợ O Đặng Minh Phương Hơn nửa thế kỷ qua, đã có râ"t nhiều tác phẩm, công trình nghiên cứu của các học giả, nhà nghiên cứu trong và ngoài nước viết về cuộc đời hoạt động của nhà văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tuy nhiên đề tài về tư tưởng, đạo đức, tác phong/ trí tuệ và tài năng của Người vẫn còn là mảnh đâ"t màu mỡ chưa khai thác hết. Nhà vãn hóa Vũ Ngọc Khánh đã cày xới trên mảnh đâ"t ây. Năm 1999, ông cho ra đời tác phẩm "Minh triết Hồ Chí Minh" đưỢc nhiều người đọc hoan nghênh, xem là một công trình mới mẻ, có kiến giải sâu sắc, độc đáo và táo bạo. Đầu đề sách "Minh triết Hồ Chí Minh" khiến bạn đọc không thể klìông quan tâm bởi đây là một thuật ngữ râ"t sáng tạo dành cho một công trình nghiên cứu về Bác Hồ. Tại sao không là triết họC/ học thuyết, lý luận mà là mừủì triết? Theo tác giả, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh hoàn toàn có đầy đủ tư cách là một học thuyết nhưng gọi là Minlì triết trong hoàn cảnh ta chưa khẩng định được một nền triết học Việt Nam thời hợp lý hcfn và làm rõ hơn được cả mặt tư tưởng và chmh trị. Những kiến giải sâu sắc của tác giả cho người đọc thây rõ Hồ Chí Mừửi tiếp thu nguyên lý đạo đức cổ truyền Việt Nam là nguyên lý vừa có ý nghĩa thực tiền vừa có ý nghĩa phát triển 7
- Minh Iriết HỂ Chí Minh và đặc biệt là sự thực hành đạo đức. Đôi với người Việt Nam, thực hành đạo đức có tầm quan trọng hoặc có phần đậm hơn nguyên lý đạo đức. Hồ Chí Mừửi là người thực hành đạo đức, nêu m ột tấm gương smh hoạt chứửi tâm, khắc kỷ rất cao^ hiếm thấy trong các đạo dức gia và n h ất là trong những người thuộc giới cầm quyền. "Cuộc đời H ồ Chí Mừữi là một bộ phận cấu thành học thuyết củạ ông". Tác giả nhấn mạnh: "Bộ phận cấu thành chứ không phải là hình tượng độc lập để m inh họa". Ai cũng biết đường lối chúìh trị cơ bản và quán triệt của Chủ tịch Hồ Chí Minh là đường lối đại đoàn kết. Đó là sự đoàn kết theo tình nghĩa đồng bào bao gồm cả 54 dân tộc Việt Nam. Vũ Ngọc Khánh nhận xét đó là "nét mới chưa từng có trong lịch sử Việt Nam", ô n g cũng nêu bật nguyên tắc "có lý có tình" của Hồ Chí M inh trong chủ trương đoàn kết nội bộ và cả trong quan hệ quô"c tế. Đây là m ột sự sáng suốt, m ột kiểu sagesse (minh triết), là m ột tư tưởng đạo đức hơn là m ột đường lối chứứi trị mà hình như "không m ột nhà chứửi trị nào đề ra cả". Về tư tưởng đạo đức Hồ Chí M inh và đạo đức N ho giáo, Vũ Ngọc Khánh đã có những kiến giải thấu tình đạt lý và nhận xét thỏa đáng: "Hồ Chí Mũìh có tiếp thu Nho giáo rứiưng là Nho giáo qua những người yêu nước, Nho giáo qua bộ phận trung kiên của người dân đối với sự m ất còn của dân tộc, của quốc gia, chứ không phải Nho giáo qua sách vở, qua lý thuyết "hình nhi thượng, hình nhi hạ"". Hồ Chí Mữih tiếp thu những cái hay cái đẹp của Nho giáo, còn những cái không hỢp thời thậm chí là h ạn chế thì thay đổi/ hoặc sửa chữa, hoặc đưa ra một lý thuyết khác. N hư trường hợp vẫn dùng khái niệm "trung, hiếu" của Nho giáo nhiíng dã đổi đi, cho nó có một nội dung mới "trung với nước, hiếu với dân". Tác giả có những nhận xét tinh tế là trong suốt cuộc đời Hồ Chí Mữửi, những gì Người học được là "để bồi dưỡng cho đạo 8
- Minh triết H£ Chí Mỉnh đức của mình". Học chính trị, học quân sự, học lịch sử v.v... ở đâu chăng nữa thì cũng cô"t bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, ý chí chiến đ ấu và nhất là học tinh thần đoàn kết, nghĩa là học cái trimg, cái hiếu, cái nhân, nghĩa, trí dũng. Tác giả cũng phát hiện ra rằng trong khi nhiều nhà hoạt động chứửì trị Việt Nam đã sang Pháp, song họ chỉ biết những tư tưởng, văn chương Pháp chứ ít người nghĩ đến đám đông nhân dân Pháp thì Nguyễn Ái Quốc đã chọn lấy môi trường riêng cho mình "đó là môi trường của nhừng người lao động". Tác giả cho rằng "đó là điều cơ bản nhất, đặc sắc nhất trong tư tưởng Hồ Chí Mừih". Tác giả đã dành hẳn cả chương II để nói về Hồ Chí Mừih và tâm thức íolklore. Đây là một điểm mạnh, sở trường của nhà nghiên cứu văn học dân gian Vũ Ngọc Khánh, ô n g nêu bật tâm thức Việt Nam là "Người Việt Nam và dân tộc Việt Nam chấp nhận tâ't cả những cái gì là phải. Nói năng sao cho phải, ăn ở sao cho phải. Cái đạo của người Việt Nam là cái đạo làm người, giữ nước và dựng nước". Có trí thức vươn tới văn hóa hiện đại, văn hóa thế giới mà không có chỗ đứng trong tâm thức íolklore thì không thể thành công. Chạy theo cái mới, vượt ra ngoài khuôn khổ văn hóa khu vực để vươn tới văn hóa thế giới, văn hóa hiện đại mà không khai thác để nâng cao được tâm thức íolklore - văn hóa bản địa, V 'ăn hóa dân tộc thì nhất định không thể thành công, ô n g cho rằng mối hận lòng của Nguyễn Trường Tộ có nguyên nhân như đã nói ở trên, chứ không phải chỉ ở sự ngu tối và bế quan tỏa cảng của triều đình. Có tâm huyết với vận mệnh nước nhà, có trí thức về cuộc sông văn mứth tư sản vẫn chưa đủ. Còn phải biết lòng dân, trí dân, sức dân, để đưa dân tiến theo cái mới trên cơ sở cội nguồn íolklore. Nguyễn Trường Tộ đã không làm được việc ấy, và giá như ông có được làm tể tướng (như có ý kiến đã phàn nàn cho ông) hay ông 9
- Minh triết Hô Chi Mỉnti được những vua quan thức thời hơn ủng hộ thì cũng chưa chắc ông đã xoay chuyển được lịch sử. Những dòng trên viết cách đây đã mười năm mà sao cứ như mới viết trong khi ta đang hội nhập với kinh tế thế giới, vào WTO. Tác giả nêu lên m ột chân lý chung cho lịch sử đông tây kim cổ là "Được lòng dân thì còn". Tâ"t cả các nhân vật lịch sử xưa và nay dù có tài năng, có điều kiện thuận lợi đến đâu mà không thuận lòng dân đều không tránh khỏi thâ"t bại. N hững thành công của nhà cách m ạng, nhà lãrửì tụ vĩ đại Hồ Chí Mừih có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân quan tọng hơn cả, côt yếu hơn cả là "Râ^t được lòng dân". Được lòng dân Việt N am mà còn được lòng dân thế giới. Dân không bác bỏ ông điều gì. Cái gì ờ ông cũng được quần chúng châp nhận và hoan nghênh. Cho dù "Không tránh khỏi lúc này hay lúc khác, trong cái tập thê dưới quyền ông Hồ lãnh đạo có một vài cá nhân này hay tô chức kia phạm sai lầm, buộc ông phải tự kiểm điểm, phải xm lồi trước quần chúng, nhưng nhân dân không nhập ông Hồ với những người mà họ trách cứ". N hận xét này của một người Mỹ và là một nhận xét chừứi xác, tinh vi. Cái sagesse, cái mmh triết của ông là ở đó. Đó chừứi là đạo đức họC/ là triết học. Tác giả nhận thây Hồ Chí Minh cũng như hầu hết các anh hùng làm nên lịch sử có vai trò nhấ^t định trong công cuộc phục hưng dân tộc đều biết khai thác tâm thức íolklore. ở Hồ Chí Minh, vẻ đẹp cổ truyền lại chói ngời long lanh m àu sắc mới, Xét cái mới trong chủ trương, chừih sách, và lối ứng xử của Hồ Chí Minh mà không vượt ra ngoài phạm trù văn hóa phong kiến thì không thể nào khám phá được. Tât cả các lãnh tụ trước dâv đều đà nói, đã chủ trương đoàn kết nhưng có lẽ chưa có ai gắn dược một cách thường trực tinh thần đoàn kết vì nghĩa như Hồ Chí Minh cả. Cái độc đáo của cụ Hồ là biết kết dừih khôi đoàn kết dân tộc với châ"t liệu íolklore, Tác giả đã đưa ra nhiều 10
- Minh tPiêt Hổ Chí Minh dẫn chứng sinh động về việc Hồ Chí Minh thực hiện đại đoàn kết m ột cách nghiêm túc, thoải mái, hồn rửiiên, làm sáng lên lòng nhân ái Việt Nam. Đi sâu vào tâm thức íolklore để tiếp thu vốn liếng cổ truyền, sử dụng truyền thống mà luôn luôn có ý thức cách tân, đó là điểm phân biệt Hồ Chí Minh với các anh hùng dân tộc ngày trước. Tác giả cho đó là "cái mới" mà Hồ Chí Mừih đem vào sinh hoạt tư tưởng Việt Nam, nhưng rất tiếc chưa có ai nâng lên thành lý luận. Hồ Chí Mmh biết rõ cái gì phù hợp để đưa đến những cái ám hợp diệu kỳ. Tâm thức íolklore có sẵn đât tốt cho khả năng bồi dưỡng mầm non hoặc lai tạo giống mới mà không thây ngỡ ngàng gì. Đề cập những gì có liên hệ với truyền thông, Hồ Chí Minh tuyệt đố*i không để một chỗ hở nào cho những tư tưởng lạc hậu có thể khai phá. ô n g Hồ biết chọn và chỉ chọn những gì tôt đẹp trong tâm thức íolklore để phát huy và nâng cao. Những gì lạc hậu so với bước tiến của thời đại thì ông gạt ra. 'Tiếp thu cái gì, chối bỏ cái gì, sự mẫn cảm chừih trị của ông thật là chừih xác". Đó lại là một sự thông minh có tmh cách triết học, nên gọi là mừứì triết. Trên chỗ đứng vững chắc của tâm thức íolklore, tác giả đà phát triển rât nhiều thao tác của Hồ Chí Mừứi, từ những bài thơ chúc tết, những lời kêu gọi, những trích dẫn thơ văn xưa bao giờ cũng đem lại cái mới, hâp dẫn, đưỢc lòng dân. Trong khi hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, nhiều người ngại nói đến "chủ nghĩa xã hội", cho chủ nghĩa xã hội là khái niệm không rõ ràng, không có mô hình tốt, cần phẩi thay đổi thậm chí xóa bỏ thì Vũ Ngọc Khánh đã không ngần ngại nêu lên quan điểm về chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Mừih râ"t rõ ràng. Hồ Chí Mừih không bận tâm về lý thuyết, quan điểm gì phức tạp, không cân nhắc nhiều đến cụm từ chủ nghĩa xã hội (cả trong Di chúc) mà nội dung và mục tiêu của chủ nghĩa xã 11
- Minh tPlết HỂ Ghí Mlnii hội vẫn sáng tỏ, sáng tỏ bằng nguyện vọng chân thành chứ không phải bằng lý thuyết. Tác giả dẫn lại lời cụ Hồ: "Tôi chỉ có một ham muốn, ham m uốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, ai cũng có ccím ă n áo mặc, ai cũng được học hành". Suốt đời nhà cách mạng Hồ Chí Mừih trở đi trở lại với nội dung nhân văn ấy. Hai chữ "vì dân" luôn được Hồ Chí Mừih nhắc đến để giáo dục cán bộ và không hiếm kẻ đã nghe như m ột mĩ từ mà không chịu đào sâu suy nghĩ xem nội dung nó là gì hay ít nhất cũng chưa nhận ra rằng đó là khái niệm xã hội chủ nghĩa của Hồ Chí Minh. Tác giả rất dí dỏm khi viết: "Với những ai thích uyên thâm theo kiểu kũứi viện, cụ Hồ xua họ về với thực tế: "Hết lòng phục vụ nhân dân, phụng sự tổ quốc, bất cứ việc to việc nhỏ gì cũng nhằm mục đích ấy, đó là chủ nghĩa Mác - Lênin". Hơn đâu hết những ý kiến gọn và thiết thực ấy chứa đựng lý tưởng nhân đạo và tư cách con người theo chủ nghĩa cộng sản. Trong bản "Tuyên ngôn", Mác trình bày nặng phần bác học hơn song nội dung chứứi là như thế. Tác giả cũng d ẫn chứng nhiều câu hỏi và trả lời của Hồ Chí Mừửi về nội dung này. "Minh triết Hồ Chí M inh" nêu lên m ột vấn đề được Bác Hồ đặc biệt quan tâm, đó là vấn đề đạo đức. Hồ Chí Mữứi giữ lấy tinh hoa truyền thống "ở cho có đức có nhân", đưa thêm những phẩm chất mới của lý tưởng nhân đạo cộng sản vào và gọi đó là đạo đức cách mạng. Với Hồ Chí Minh đây là chủ đề quán xuyến ở khắp mọi lĩnh vực. Không ai ngỡ ngàng gì vì các khái niệm, các từ ngữ quen thuộc: Trung, hiếu, nhân, nghĩa, trí, dũng, cần, kiệm, liêm, chúửi, chí công vô tư v.v... nhưng nếu không có sự minh triết thì không hiểu được nội dung chủ nghĩa cá nhân, nội dung đời sông mới, con người mới, và điều đó là hoàn toàn mới đôi với tâ't cả các học thuyết xưa và nay. Đó là vân đề nói và làm hợp rửiât trong vấn đề đạo đức cách mạng. 12
- Minh tPỉết Hô Chí Minh Cuộc đời của Hồ Chí Minh là bộ phận cấu thành của học thuyết này. Tác giả đã dành cả chương III để nói về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với tư cách là một học thuyết và khẳng định có sự hình thành học thuyết đạo đức Hồ Chí Minh, ô n g nêu bật Hồ Chí Minh châp rửiận từng ưu điểm của các lý thuyết, nắm được lương tri thời đại mà hòa nó vào lương tri dân tộc. Cách tiếp thu của Hồ Chí Minh là biến hóa chứ không kinh viện. Do đó mà Hồ Chí Minh đã có sự đúng đắn và nét độc đáo trong phương pháp xử lý đôi với đạo đức cổ truyền hay với các học thuyết được du nhập để vận dụng, cải thiện hay nâng cao. Với Hồ Chí Mmh nguyên liệu có thể là những cái đả quen thuộc, đã cũ kỹ nhưng chừìh sự sắp xếp, sự cấu trúc các nguyên liệu ấy thành cái mới. Và cả nguyên liệu nữa, nếu có một tác dụng khác so với những lác dụng trước thì đó là nguyên liệu mới chứ sao. Phải có một trình độ triết học nhất dịnh mới biết xử lý vân đề theo cách ây. Tác giả đã nêu lên một vân đề rất tự nhiên mà Tấì mới trong cách Hồ Chí Minh đã tạo ra từ lòng yêu nước muốn cho nước nhà độc lập, tự do dần dần - mà bất giác có được tình cảm quốc tế, chuyển thành nghĩa vụ dối với sự nghiệp giải phóng thuộc địa. Rõ ràng là rât minh, mà cũng là rât triết nữa, Với "Minh triết Hồ Chí Minh", tác giả Vũ Ngọc Khánh đã có những lý giải sáng rõ các cơ sở nguyên lý nhận thức về dân tộc, cơ sở lương tri, cơ sở tâm thức, nguyên lý dân tộc độc lập, dân chủ, nhân đạo... Tác giả đưa ra những dẫn chứng và đặt câu hỏi có triết gia nào, lãnh tụ nào lại không dựa vào cái "nhân" để giương cao ngọn cờ chừìh nghĩa? Song hình như trên cơ sở ây mà Hồ Chí Minh củng có cái riêng của ông. Hệ thống tư tưởng nhân đạo, một dạng chủ nghĩa nhân bản của Hồ Chí Minh rất dễ nhận mặc dù Hồ Chí Mừìh không tự mình nêu ra hệ thống. 13
- Minh tPiết Hổ Chí Minh Vũ Ngọc Khánh rất sáng tạo khi vẽ lèn sơ đồ và học thuvết đạo dức Hồ Chí Mừửì với phần minh triết là cơ sở nguyên lý đạo đức: Dân tộc, dân chủ, nhân đạo, thực hành và phần chuẩn mực với các tiêu chuẩn đạo đức như trung với nước, hiếu với dân, cần, kiệm, liêm, chứứi, chí công vô tư, có lý có tình. Phần mmh họa gồm các tác phẩm của Hồ Chí Minh mà nhiều người đã biết nhưng lần này chỉ để thấy rõ ràng và sứữi động hcfn nét đạo đức cách mạng của Hồ Chí Mừih, chứ không phải là chuyện sưu tầm giai thoại văn học. "Minh triết Hồ Chí M inh" là một tác phẩm nghiên cứu về Hồ Chí Mmh râ't sâu sắc, hấp dẫn với những kiến giải độc đáo, táo bạo, là một đóng góp lớn vào việc tìm hiểu về cuộc đời, tư tưởng và sự nghiệp của Hồ Chí Mirửi - một nguồn nguyên liệu không bao giờ cạn. Trong lúc Đảng ta đang nêu lên vấn đề học tập theo gương đạo đức của Bác Hồ, tác phẩm "Minh triết Hồ Chí M inh" của Vũ Ngọc Khánh được tái bản là một việc làm hết sức cần thiết, bổ ích, kịp thời. "Minh triết Hồ Chí Minh" cung cấp cho người đọc nhiều tư liệu quý báu, nhiều nhận xét tinh vi, phát hiện mới mẻ, là nguồn bổ sung quý giá vào tài liệu học tập, nghiên cứu cả trước mắt và lâu dài: "M inh triết Hồ Chí Minh" càng được phổ biến rộn^ rãi càng có tác dụng thiết thực, lớn lao trong việc nghiên cứu, học tập, theo gương Bác Hồ vĩ đại. Còn trong phạm vi học thuật, chắc chắn đây cũng là một đóng góp cho sự tìm hiểu về triết học Việt Nam. Lâu nay, ta quen hiểu triết học chỉ trong phạm vi siêu hình học, chứ không nhớ rằng đạo đức học cũng là một chuyên khoa trong triết học'. Socrate, Khổng Tử dều là các nhà luân lý (moraliste) nhưng vẫn được xem là (*) Các sách giáo khoa triết học ở phương Tây (Pháp) đều gồm đủ 4 phần: Tâm lý học, Logich học, Siêu hình học và Đ ạo đức học (Psychologic, Logique, Métaphesique Morale). 14
- Minh triết Hồ Chí Minh những nhà triết học đầu tiên. Nay đến lượt Hồ Chí Minh trong thời hiện đại này. Cuô"n sách Minh triết cúa Vũ Ngọc Khánh phãi chăng có thể được xem là một bằng chứng về sự tôn vmh và biết ơn Bác Hồ trong tìm tòi và khám phá? Đ.M.P 15
- 16
- CHƯƠNG I HỒ CHỈ MINH MỘT sô NGUỒN ^NH MưỞNCì A. HỒ CHÍ MINH VÀ TRUYỀN THỐNG đ ạ o đứ c d â n tộc I. Hồ Chí Minh và bôi cảnh truyền thôVig đạo đức Việt Nam Tìm hiểu mối tưcíng quan giữa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Mũứi và tư tưởng đạo đức cổ truyền của dân tộc, có lẽ việc đầu tiên là phải xác định xem tư tưởng đạo đức cổ truyền của dân tộc là thế nào. Thật ra, vấn đề này, nếu đi sâu còn đòi hỏi nhiều công phu nghiêm túc. Có nhiều câu hỏi phải đặt ra như vấn đề tư duy người Việt, nhân văn Việt Nam, phong cách Việt Nam. Trong phạm vi yêu cầu tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Mũìh, liên hệ với cội nguồn, chúng tôi cho rằng có thể xét vấn đề qua cách đặt Hồ Chí Minh vào bối cảnh truyền thống đạo đức Việt Nam, thì sự tiếp cận có phần thuận lợi hơn. Có thể thấy: 1. Đạo đức cổ truyền của dân tộc là do thực tế hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh đấu tranh của nhân dân ta trong trường kỳ lịch sử (đấu tranlì thiên nhiên, đấu tranh xã hội). Điều này đã được nói đến nhiều lần, nên không cần thiết phải lặp lại. Trên những nét đại thể, khái quát lịch sử Việt Nam cho thây người dân ta suốt bao nhiêu thế hệ, đều hướng vào mây nhiệm vụ to lớn, bao trùm: Làm người, dựng làng, giữ nước - truyền thông đạo đức Việt Nam là truyền thông giáo dục con người phải tu dưỡng trọn đời để nên người, dựng làng và giữ nước. Chửửì từ truyền thống đạo đức này mà có lòng yêu nước, lòng nhân ái, và những đức tmh cần cù, giản dị v.v... 17
- Minh tPìết HỂ Chi Minh Cần nhận rõ điểm này thì mới đi vào bản sắc Việt Nam được. Bởi lẽ: Những đức tmh như yêu nước, cần cù, thương người v.v... thì trên thế giới, dân tộc nào không có. Cái riêng của Việt Nam là ở lý tưởng: Dạy cho con nên người, là sống ở làng, sang ở nước, là nhiễu điều phủ lấy giá gương, là sự lo lắng nước mâ't nhà tan, v.v... Lịch sử ta, hoàn cảnh ta quy đmh nên bối cảnh truyền thống đạo đức ấy. Chừứì từ bối cảnh này, mà Hồ Chí Múxh mới luôn luôn có sự kêu gọi "học để làm người"', mới có câu nói bất hủ: "Không có gì quý hơn độc lập tự do"... 2. Trong thực tế, đạo đức cổ truyền của dân tộc củng không phải là n h ất thàrửí hấi biến, không phải chỉ toàn là ưu điểm; + Bên cạnh những đức túìh cao đẹp, trong truyền thống cũng có những thói quen lạc hậu, những sức ỳ, sức cản, nhiều khi bị lầm lẫn là từih cách dân tộc. N hiều năm tháng trôi qua, các thế hệ Việt Nam đã phát hiện ra cái ưu, cái khuyết của mình, và cố gắng khắc phục (ta gặp rất nhiều y kiến phê phán trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam). + Lịch sử nước ta có nhiều cuộc vận động văn hóa, có tác dụng tô đậm thêm tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam. Sẽ cần m ột cuô"n sách riêng về các cuộc vận động văn hóa này, nhưng đã có thể ghi nhận những nét lớn: Thời Lý - Trần, thời Lê - Sơ, và các giai đoạn sau nữa. Có những giai đoạn chưa được nghiên cứu kỹ như ở thế kỷ XVII hay đầu thế kỷ XIX v.v... Những cuộc vận động này cho thấy sự phát triển của lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, v.v... Sang đầu thế kỷ XX, có cuộc vận động Duy Tân, một số quan niệm truyền thống được thay đổi. Mầu đạo đức của con người cũng đối mới (nhật nhật tân v.v...) do sự tiếp cận với văn hóa khu vực và văn hóa thế giới. Chửih trên bối cảnh đạo đức này, mà Hồ Chí Minh xuất hiện. ( l ) Bút tích ghi ở Sổ Vàng Irườne Nguyễn Á i Quô’c năm i949. 18
- Minh tPỉẽt Hồ Chí Mỉnh 3. Một bối cảnh văn hóa nữa, có nhiều tác động thiết thực đến nhàn vật lịch sử, là hoàn cảnh quê hương và gia đình: Hồ Chí Minh là con người Nghệ Tình, là gia đình nhà Nho. Tư tưởng đạo đức của quê hương (nết đâ"t) và của gia đình (nếp nhà) nhât định có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tường bản thân Hồ Chí Minh. + Tính rách xứ Nghệ với các đặc điểm: Lý tưởng trong tâm hồn, trung kiên trong bản chất, khắc khổ trong sừửi hoạt, cứng cỏi trong giao lưu, v.v.,. đều là những tửih cách có ý nghĩa đạo đức. Đặc biệt nổi lên ở đại đa sô" con người đạo đức ở Nghệ Tmh trong các thế kỷ trước, là gương hi sinh vì độc lập tự do của đât nước (từ Mai Hắc Đế đến Phan Đình Phùng), là tinh thần khắc kỷ phục \ễ \ + Những tâm gương gia đình Nghệ Tĩnh và riêng gia đình Hồ Chí Minh, chắc chắn đã có ảnh hưởng sâu sắc đến tâm hồn, lý tưởng cậu bé Nguyễn Sinh Cung, của người thanh niên Nguyễn Tâ"t Thành. Đa sô' là những gia đình nghĩa khp. Bản thân gia đình Hồ Chí Mữih cũng là một gia đình văn hóa đạo đức, vừa có chấ^t Nho phong, vừa chịu ảnh hưởng duy tân. Hình như rất nhiều người trong chúng ta củng không biết (1) Câu thơ của Phan cẩn, hiện là Khắc kỷ phục ỉễ tiên sinh: Mạc vị chích chiên cam vũ ngọa Chỉ tươn^ đan trạo nghịch phong hành (Mưa đếm chẳng ngại quàng chăn mỏng Gió ngưỢc nề chi một mái chèo). (2 ) Đây là íấm gương của một gia đình: Ong xưa khỏi nghĩa cầm quân lỉỏ mình bên trận đánh gần Ỏc Giang Hác nôi chí hiên ngang xốc tới (riặc chém đầu ben dưới Tùng sơn Cha nơi gió dập sóng dồn C-hú là nơi ngục hao mòn mình ve! 19
- Minh triết Hfi Chi Minh đến những người trong và ngoài gia đình Hồ Chí Mừửi. Phải nói thực đây là những nhân v ật khá tiêu biểu, những hình ảnh đẹp của thời đại. Những bạn bè của ông, rồi của cha như Hồ Sĩ Tạo, Vương Thúc Mậu, Hà V ăn Cận, Phan Bội Châu, những bà ngoại như Nguyễn Thị Kép, ông ngoại như Hoàng Xuân Ehíờng có công lao tác thành cho Nguyễn Sinh sắc. Những vị quan có uy tm và thế lực lớn n h ư Cao Xuân Dục, Đào Tấn đã giành cho Ngvyễn Sừủì sắc rất nhiều thiện cảm và cả những người bạn trong tuổi trẻ Hồ Chí Mữủi như Diệp Văn Kỳ, Trần Đmh Nam ở Huế, các con cháu của Nguyễn Thông, của Hồ Tá Bang ở miền Nam và ở Phan Thiết. Môi trường văn hóa mà Hồ Chí Mừửi tiếp cận từ lúc thiếu thời là một môi trường đặc biệt. Tôi cho rằng môi trường ấy mới ửiực sự có tác dụng sâu sắc đến Hồ Chí Minh. Sau đó, mới đến những cái mới mà Hồ Chí Mmh tiếp tìiu được ở châu Âu, châu Mỹ. Có thể nghĩ rằng, không có bối cảnh văn hóa trên đây, thì không có tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Tất nhiên, Hồ Chí M inh không lặp lại truyền thôVig một cách giản đcín và cũng không chỉ khai thác ở truyền tìriống đạo đức dân tộc, cũng không chỉ tự hạn định trong phạm vi cổ truyền. Để có phần sáng tạo của mình, Hồ Chí Minh đã tiếp cận cả ba nguồn văn hóa: Văn hóa d â n tộc, văn hóa khu vực, văn hóa thế giới. Ngay trong văn hóa dân tộc, từ những giai đoạn lịch sử xa xôi, cũng không phải không có những ảnh hưởng khu vực (Nho, Phật, Lão, v.v...). ớ đây, chúng ta chỉ tập trung trong phạm vi liên quan tới tư tưởng đạo đức cổ truyền dân tộc. II. Sự tiếp cận tư tưởng đạo đức truyền thông ở Hồ Chí Minh 1. Khái quát được nội dung tư tưởng đạo đức cổ truyền của dân tộc ta là một vấn đề lớn. Lâu nay chúng ta chỉ mới rút ra một vài nhận xét qua nhiều bình diện riêng rẽ, chứ chưa có công trình nào tổng hợp. Qua m ột số sự kiện lịch sử, m ột số lớn tấm gương những người con h iếu tôi trung của các ửiời đại, hoặc m ột số câu ca dao, tục ngữ, m ột số bài gia huấn, v.v... ta 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
triết học mác - lênin - nguyễn thị hồng vân - 9
7 p | 552 | 156
-
Chương VII: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI
16 p | 487 | 111
-
Hồ Chí Minh - Trí tuệ và bản lĩnh văn hóa: Phần 1
227 p | 161 | 51
-
Giáo Trình Triết Học, Chính Trị - Tư Tưởng Hồ Chí Minh phần 1
26 p | 146 | 28
-
Sáng ánh tâm đăng Hồ Chí Minh: Phần 1
120 p | 125 | 25
-
Phát triển Việt Nam - Triết lý Hồ Chí Minh: Phần 1
102 p | 120 | 18
-
Vận mệnh đất nước và Hồ Chí Minh: Phần 1
152 p | 69 | 12
-
Nghiên cứu các triết lý hành động của chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
102 p | 35 | 6
-
Ebook Triết học văn hóa trong đạo đức Hồ Chí Minh: Phần 2
73 p | 8 | 5
-
Ebook Triết học văn hóa trong đạo đức Hồ Chí Minh: Phần 1
37 p | 11 | 5
-
Nghiên cứu các triết lý hành động của chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2
175 p | 23 | 5
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay: Phần 1
153 p | 10 | 4
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay: Phần 2
153 p | 13 | 4
-
Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam - Cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức: Phần 1
132 p | 9 | 4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 1 - Đinh Bằng Vĩ
43 p | 11 | 3
-
Ebook Triết lý hành động Hồ Chí Minh: Phần 2
175 p | 13 | 2
-
Ebook Triết lý hành động Hồ Chí Minh: Phần 1
102 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn