intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mô hình Dữ liệu WCO & Ứng dụng trong công tác quản lý Hải quan Việt Nam

Chia sẻ: Truong Van Hung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

201
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mô hình dữ liệu là: • Một ngôn ngữ toàn cầu cho việc trao đổi dữ liệu qua biên giới: phù hợpvới các chuẩn mực quốc tế đã thống nhất. • Một bộ công cụ đa chức năng cho nhiều cơ quan quản lý biên giới: tập hợp các yêu cầu dữ liệu gắn với các nhu cầu quản lý của các cơ quan chức năng liên quan. • Một bộ công cụ đầy đủ các chuẩn mực: – Danh mục các dữ liệu hoàn chỉnh phục vụ yêu cầu trao đổi và xử lý thông tin qua biên giới liên kết với các ứng dụng CNTT...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mô hình Dữ liệu WCO & Ứng dụng trong công tác quản lý Hải quan Việt Nam

  1. Mô hình Dữ liệu WCO & Ứng dụng trong công tác quản lý Hải quan Việt Nam Trình bày: TS. Nguyễn Công Bình Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin và Thống kê Hải quan
  2. NỘI DUNG GIỚI THIỆU 1. Tổng quan 2. Mô hình Dữ liệu của WCO 3. Ứng dụng vào công tác quản lý của Hải quan
  3. Viễn cảnh phát triển của Hải quan Việt Nam Viễn cảnh Xây dựng Hải quan Việt Nam thành lực lượng:
  4. Nhiệm vụ chủ yếu của Hải quan Việt Nam Thuận lợi – Tận tụy – Chính xác Thuận lợi – Tận tụy – Chính xác Giám sát, quản lý Thu thuế xuất nhập khẩu Điều tra, chống buôn lậu Thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Kiến nghị các chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động XK, NK, …
  5. Mô hình tổng quát về thương mại quốc tế 1. Yêu cầu về giấy phép 3. Đơn đặt hàng 2. Giấy phép 4. Xác nhận đơn đặt hàng 13. Lệnh trả tiền 6. Đặt chỗ trên tàu. 14. Remittance Người mua/ Người bán/ 15. Hồ sơ 12.Hồ sơ Người nhập khẩu nhập khẩu xuất khẩu Nhà xuất khẩu i Ngân ha Ngân ck 7a hàng . L ượ .M an hàngchỗ tàu/Hóa đơn t 5. Đặt chỗ tàu 7a ife 5. Đặ st Hóa đơn Chuyển phát nhanh Lược khai Cửa khẩu Cửa nhập ai khẩu c kh 7a . Lượ xuất Vận chuyển bằng hàng không Đại lý giao nhận Đại lý giao nhận Cửa Cửa khẩu khẩu Vận chuyển đường biển nhập xuất Nguồn: WCO 5
  6. Một giao dịch thương mại quốc tế: * Liên quan đến 27-30 cơ quan/bên khác nhau * Bao gồm khoảng 40 loại chứng từ khác nhau với khoảng 400 phần tử dữ liệu * Trong đó 30 loại chứng từ lặp lại và 60-70% phần tử dữ liệu trùng lặp ít nhất một lần. Nguồn: WCO
  7. Tạo thuận lợi < > An ninh, an toàn Tạo thuận lợi An ninh, an toàn Nguồn: UNCTAD 7
  8. Các Công cụ tạo thuận lợi thương mại Theo khuyến nghị của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) Công cụ chủ yếu Mục tiêu Ø Công ước Kyoto sửa đổi (RKC) Ø Khung Tiêu chuẩn An ninh, An toàn v Tiêu chuẩn hóa (SAFE) Ø Mô hình Dữ liệu WCO v Đơn giản hóa Ø UCR (Số tham chiếu lô hàng duy nhất) v Hiện đại hóa Ø Công ước Istanbul/ATA về tạm v Hài hòa hóa quản Ø Khảo sát thời gian thông quan (TRS) Ø Hệ thống hài hòa (HS) Ø Doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt
  9. Tổng quan Mô hình Dữ liệu của WCO Mô hình Dữ liệu là gì ? • Một ngôn ngữ toàn cầu cho việc trao đổi dữ liệu qua biên giới: phù hợp với các chuẩn mực quốc tế đã thống nhất. • Một bộ công cụ đa chức năng cho nhiều cơ quan quản lý biên giới: tập hợp các yêu cầu dữ liệu gắn với các nhu cầu quản lý của các cơ quan chức năng liên quan. • Một bộ công cụ đầy đủ các chuẩn mực: – Danh mục các dữ liệu hoàn chỉnh phục vụ yêu cầu trao đổi và xử lý thông tin qua biên giới liên kết với các ứng dụng CNTT trong môi trường một cửa; – Các hướng dẫn về thông điệp điện tử được chuẩn hóa
  10. Lịch sử phát triển của Mô hình Dữ liệu 1996-2002 Sáng kiến của các Nước G7 – Bộ dữ liệu hài hòa đáp ứng yêu cầu quản lý của cơ quan hải quan 2002-2003 Phiên bản 1.0 – Bộ dữ liệu hài hòa – được áp dụng trên phạm vi toàn thế giới và đối tượng là Hải quan và vận tải Phiên bản 1.1 – Đảm bảo yêu cầu về an ninh, an toàn dây 2003-2005 chuyền cung ứng – Bộ dữ liệu hài hòa phục vụ khai báo hàng hóa xuất khẩu – nhập khẩu với cơ quan hải quan Phiên bản 2.0 – Mô hình hóa, hoạt động quá cảnh và vận 2005-2008 chuyển hàng hóa (2005) – Bổ sung bộ dữ liệu quá cảnh và chuyển tải Phiên bản 3.0 – Thủ tục phản hồi, XML, cấu trúc dữ liệu, 2008 mở rộng cho quản lý quá cảnh, quản lý của các cơ quan chính phủ khác/cơ chế một cửa (SW) (2008) – Hướng tới mô hình/môi trường một cửa. Khung tiêu chuẩn (SAFE).
  11. Sự cần thiết của Mô hình Dữ liệu WCO • Chìa khóa vàng cho tạo thuận lợi thương mại • Quản lý hoạt động thương mại qua biên giới trong môi trường điện tử • Phối hợp giữa các cơ quan quản lý biên giới • Thông quan nhanh, tiết kiệm chi phí và thời gian cho cộng đồng thương mại cũng như các cơ quan của chính phủ.
  12. Sự cần thiết áp dụng Mô hình Dữ liệu của WCO Ít có sự phối hợp trong việc Vấn Sự gia tăng giao thương quốc tế phát triển các hệ thống tự động đề hóa Hàng ngàn dữ liệu khác nhau Hàng trăm định dạng khác nhau Rào cản cho thương mại quốc tế Tạo thuận lợi thương mại Tiết kiệm chi phí và Hạn chế tối đa các rào thời gian cản thương mại Giải pháp Mô hình dữ liệu WCO
  13. Các lợi ích khi áp dụng Mô hình Đối với các nghiệp vụ Hải quan thông thường: * Tạo thuận lợi thương mại bằng sử dụng các tiêu chuẩn toàn cầu đối với các yêu cầu dữ liệu cần thiết cho giải phóng hàng sử dụng phương tiện điện tử; * Giảm chi phí cho cộng đồng thương mại và chính phủ; * Có thông tin đầy đủ thực hiện các báo cáo theo quy định trong khi tăng cường chất lượng của thông tin báo cáo. Đối với xây dựng môi trường/cơ chế một cửa: * Một nền tảng chung về trao đổi dữ liệu phục vụ công tác quản lý của các cơ quan liên quan qua đó tạo thuận lợi cho việc chia sẽ thông tin; * Sử dụng tiêu chuẩn dữ liệu giống nhau đối với cơ chế một cửa quốc gia và tiến tới trao đổi thông tin quản lý giữa các nước (Cơ chế Một cửa ASEAN); * Trao đổi thông tin quản lý nhanh chóng, đáng tin cậy và có cùng cách hiểu giống nhau giữa các bên liên quan.
  14. Khối cấu tạo của Mô hình Dữ liệu WCO Mô hình Dữ liệu WCO Hướng dẫn thực thi thông điệp Bộ mã chuẩn quốc tế Các mô hình thông tin và quy trình nghiệp vụ Bộ dữ liệu hài hòa tối đa
  15. Khối Cấu tạo của Mô hình Dữ liệu WCO Quy trình nghiệp vụ và mô hình thông tin Mô hình Quy trình Nghiệp vụ dựa trên Công ước Kyoto sửa đổi Mô tả các quy trình nghiệp vụ hải quan chung Mô tả dữ liệu liên quan đến quy trình nghiệp vụ Các tiêu chuẩn mô hình hóa của WCO Phương pháp mô hình hóa theo UNCEFACT và Ngôn ngữ Mô hình hóa hợp nhất (UML-Unified Modelling Language)
  16. Cấu tạo của Mô hình Dữ liệu WCO Mô hình quy trình nghiệp vụ đơn giản Báo cáo /Khai báo / thủ tục Nhà XK/Người giao hàng /đại lý Phát hành Gửi Hóa đơn Thanh toán Giải phóng Xác nhận Cơ quan Hàng hóa Tính thuế Hải quan Giao tiếp Chính phủ Giao tiếp Khác (OGA) Nhận Nhà NK/Người giao hàng /đại lý Khai báo Đặt hàng Vận chuyển Nhà vận chuyển Báo cáo /Khai báo / thủ tục
  17. Tạo thuận lợi thương mại, Cơ chế Một cửa & Mô hình Dữ liệu
  18. Nội dung mới trong Phiên bản 3.0 q Tên gọi: Mô hình Dữ liệu WCO (bỏ từ Hải quan) q Phạm vi: Cơ chế/Môi trường một cửa q Đối tượng: Ngoài cơ quan Hải quan và vận chuyển còn có các cơ quan liên quan khác: kiểm dịch, y tế, nông nghiệp… Do đó thay toàn bộ cụm từ Hải quan (Customs) trong phiên bản 2.0 thành các cơ quan chính phủ (governments) trong phiên bản 3.0 cho phù hợp. q Số phần tử dữ liệu: Trên 400 phần tử dữ liệu (phiên bản 2.0: 264) q Số lượng thủ tục: 11 (Bổ sung thủ tục phản hồi: Response) q Bổ sung: Khung Tiêu chuẩn An ninh an toàn (SAFE) q Bộ dữ liệu: thiết kế khoa học và dễ hiểu hơn (phân ra 3 mức, rút gọn các cột 7-16 thành 5 cột 5-9, bổ sung thêm 2 cột cuối: DENs và SAFE)
  19. Yêu cầu đối với việc ứng dụng Mô hình • Rà soát, xem xét lại phần cứng và các ứng dụng phần mềm hiện có; • Xây dựng mô hình nghiệp vụ và thực hiện phân tích chi phí/lợi ích; • Sự tham gia của các nhà lãnh đạo/quản lý cấp cao đến việc xây dựng các chính sách, hệ thống CNTT và các quy trình nghiệp vụ; • Sự tham gia của các cơ quan quản lý biên giới khi xây dựng cơ chế một cửa; • Xây dựng chiến lược triển khai bao gồm tái thiết kế quy trình nghiệp vụ và quản lý thay đổi; • Sự tham gia của khu vực tư nhân và các hiệp hội ngành nghề.
  20. Giải pháp thực hiện • Hiểu rõ Mô hình; • Tổ chức hội thảo, diễn đàn phổ biến thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các cơ quan quản lý và cộng đồng thương mại liên quan; • Khảo sát, học hỏi các nước đã thực hiện; • Các dự án hỗ trợ/hợp tác kỹ thuật trong lĩnh vực cải cách hành chính cần phải xem xét đến ứng dụng Mô hình này; • Thông báo cho nhau giữa các cơ quan chính phủ về các kinh nghiệm đang áp dụng và kiểm tra tiến độ thực hiện và hướng tới khai thác tối đã có thể có các lợi ích của Mô hình này; • Gửi các thông tin phản hồi cho Tổ chức Hải quan thế giới để cải tiến Mô hình; Khuyến khích sử dụng Mô hình dữ liệu ở các cơ quan Hải quan cũng như các cơ quan quản lý biên giới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0