Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
MÔ HÌNH HÓA VÀ ĐIỀU KHIỂN TAY MÁY ĐƠN<br />
CÓ KHÂU ĐÀN HỒI TỊNH TIẾN<br />
Nguyễn Quang Hoàng1,*, Nguyễn Văn Quyền1, Vũ Đức Vương2<br />
<br />
Tóm tắt: Máy nâng hạ được sử dụng nhiều trong việc bốc dỡ hay xếp hàng trong<br />
kho. Việc nâng cao tốc độ vận hành của máy hay giảm vật liệu của khâu thao tác sẽ<br />
làm cho hiệu ứng dao động do tính đàn hồi của khâu trở nên không thể bỏ qua<br />
được. Bài báo này trình bày việc mô hình hóa và điều khiển tay máy đơn với khâu<br />
đàn hồi chuyển động tịnh tiến. Trước hết, bài toán dao động của dầm một đầu ngàm<br />
và đầu kia có khối lượng tập trung được khảo sát. Dựa trên các dạng riêng của<br />
dầm, các phương trình mô tả tay máy có khâu đàn hồi được thiết lập. Trên cơ sở mô<br />
hình này cùng với bộ điều khiển PD, ảnh hưởng của tính đàn hồi của khâu đến<br />
chuyển động của điểm tác động cuối được khảo sát. Nhờ công cụ phần mềm Matlab<br />
các kết quả mô phỏng được đưa ra.<br />
Từ khóa: Tay máy đàn hồi, Dầm Euler – Bernoulli tịnh tiến, Phương pháp Ritz – Galerkin bộ điều khiển PD,<br />
Điều khiển dựa trên năng lượng.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
Tay máy robot được sử dụng trong nhiều<br />
lĩnh vực công nghiệp. Tay máy robot truyền ĐC một chiều<br />
thống được thiết kế có độ cứng cao, do đó, Khớp nối<br />
có thể được mô hình như hệ các vật rắn<br />
tuyệt đối được liên kết bởi các khớp quay<br />
hoặc khớp tịnh tiến để thuận tiện cho việc L<br />
điều khiển hệ thống này. Độ cứng cao đạt<br />
được bằng cách tăng kích thước và khối E,I,L, mt<br />
lượng của khâu và do đó làm tăng kích m0<br />
thước của các cơ cấu dẫn truyền động, cùng w(x,t) x<br />
z<br />
với đó mức tiêu thụ năng lượng cho robot<br />
cũng tăng lên. Ngược lại, một tay máy robot u Hệ truyền động<br />
nhẹ mảnh có chi phí vật liệu và năng lượng trục vít<br />
thấp hơn. Tuy nhiên, việc giảm khối lượng<br />
khâu sẽ dẫn đến việc giảm độ cứng của<br />
khâu. Các tay máy trở nên mềm hơn và khó Hình 1. Mô hình tay máy đàn hồi.<br />
khăn hơn để điều khiển chính xác. Do đó,<br />
tính chất đàn hồi của khâu không thể bỏ qua trong việc điều khiển robot nhẹ mảnh hoặc<br />
các thiết bị chuyển động với tốc độ cao.<br />
Báo cáo này trình bày việc mô hình hóa và mô phỏng tay máy đơn với khâu đàn hồi<br />
chuyển động tịnh tiến. Trước hết, bài toán dao động của dầm Euler – Bernoulli dầm một<br />
đầu ngàm và đầu kia có khối lượng tập trung được khảo sát. Dựa trên các dạng dao động<br />
riêng, các phương trình mô tả tay máy có khâu đàn hồi được thiết lập.<br />
2. MÔ HÌNH HÓA VÀ ĐIỀU KHIỂN TAY MÁY ĐƠN<br />
CÓ KHÂU ĐÀN HỒI TỊNH TIẾN<br />
2.1. Mô hình động lực<br />
Khảo sát mô hình tay máy như trong hình 1, bao gồm: cơ cấu chấp hành tịnh tiến ở bên<br />
trái; dầm Euler – Bernoulli đồng chất, thiết diện không đổi, có chiều dài L, khối lượng<br />
riêng ρ; và tải trọng được mô hình như chất điểm có khối lượng mt. Gọi z(t) là dịch chuyển<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san ACMEC, 07 - 2017 111<br />
Điều khiển – Cơ điện tử - Truyền thông<br />
dọc trục z của con trượt khối lượng m0 và w(x , t ) là độ võng của trục dầm tại mặt cắt cách<br />
con trượt một khoảng x. Áp dụng nguyên lý Hamilton hoặc nguyên lý d’Alembert, phương<br />
trình vi phân chuyển động của dầm Euler – Bernoulli [1-3] được đưa ra như sau:<br />
4w 5w 2w w z 0<br />
EI I A <br />
z<br />
x 4 t 2 e (1)<br />
t x 4 t <br />
i<br />
<br />
trong đó, E là môđun đàn hồi của vật liệu, I và A lần lượt là mômen quán tính mặt và<br />
diện tích của thiết diện dầm, e là hệ số cản ngoài và i là hệ số cản trong. Trong phương<br />
, và lực cản trong<br />
trình trên, lực cản ngoài với tỷ lệ bậc nhất với vận tốc, Fd e Awdx<br />
được suy ra từ mô hình cản Kelvin–Voigt (E i ) [10].<br />
Các điều kiện biên tại hai đầu dầm được đưa ra như sau:<br />
w<br />
x 0 : w(0, t ) 0, (0, t ) 0<br />
x<br />
(2)<br />
2w<br />
x L : EI (L, t ) 0<br />
x 2<br />
Và:<br />
2w 3w <br />
z w (L, t ) z w (L, t )<br />
2<br />
EI<br />
x 2 I (L, t ) mt (3)<br />
t x 2 <br />
i e ,tip<br />
x t 2 t<br />
Phương trình chuyển động của con trượt dẫn động nhận được nhờ nguyên lý<br />
d’Alembert như sau:<br />
2w w <br />
m 0z Adx z 2 (x , t ) e z <br />
L L<br />
(x , t ) dx<br />
0 t 0 t <br />
(4)<br />
2<br />
w w <br />
mt z 2 (L, t ) e,tip z (L, t ) u<br />
t t <br />
<br />
trong đó, m 0 là khối lượng của con trượt, uc và dz z lần lượt là lực điều khiển và lực cản<br />
nhớt tác dụng lên con trượt, ffric là lực ma sát Coulomb tác dụng lên con trượt.<br />
Nếu bỏ qua cản trong và cản ngoài phương trình mô tả hệ trở thành<br />
4w 2w <br />
EI A 2 z 0 , khi 0 x L (5)<br />
t <br />
4<br />
x<br />
với điều kiện biên tại hai đầu dầm:<br />
w<br />
x 0 : w(0, t ) 0, (0, t ) 0 (6)<br />
x<br />
2w 3w 2w <br />
x L : EI (L, t ) 0 và EI (L, t ) m (L, t ) <br />
z <br />
t (7)<br />
x 2 x 3 t <br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
cùng với phương trình chuyển động của khâu dẫn<br />
2w 2w <br />
m 0z Adx z 2 (x , t ) mt z 2 (L, t ) uc dz z ffric<br />
L<br />
<br />
(8)<br />
0<br />
t t <br />
<br />
<br />
<br />
112 N. Q. Hoàng, N. V. Quyền, V. Đ. Vương, “Mô hình hóa và điều khiển… đàn hồi tịnh tiến.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
2.2. Biến đổi bài toán về dạng phương trình vi phân thường<br />
Phương trình dao động tự do không cản của dầm với khối lượng tập trung ở đầu dầm<br />
Trong mục này, phương trình đặc trưng và dạng dao động riêng ứng với các tần số dao<br />
động riêng được đưa ra để biến đổi phương trình đạo hàm riêng về dạng phương trình vi<br />
phân thường, dùng cho bài toán mô phỏng và điều khiển. Trong trường hợp này, với<br />
z 0 các phương trình (5) trở thành [4-6]:<br />
4w 2w<br />
EI 4<br />
A 0 , khi 0 x L (9)<br />
x t 2<br />
với các điều kiện biên một đầu ngàm chặt và một đầu mang khối lượng tập trung<br />
w 2w 3w 2w<br />
w(0, t ) 0, (0, t ) 0 và EI (L, t ) 0, EI (L, t ) mt<br />
(L, t ) (10)<br />
x x 2 x 3 t 2<br />
Áp dụng phương pháp tách biến Bernoulli, nghiệm của phương trình (9) được tìm ở dạng:<br />
w(x , t ) X (x )T (t ) (11)<br />
Thế (11) vào phương trình (9), ta được:<br />
T(t ) 2T (t ) 0 (12)<br />
d 4 X (x ) A<br />
4<br />
2 X (x ) 0 (13)<br />
dx EI<br />
Nghiệm của phương trình (13) có dạng:<br />
X (x ) C 1 sin( L x ) C 2 cos( L x ) C 3 sinh( L x ) C 4 cosh( L x ) (14)<br />
AL4<br />
trong đó, 4 2 và C 1,C 2 ,C 3 ,C 4 là các hằng số. Từ các điều kiện biên (10) ta nhận<br />
EI<br />
được<br />
(sin sinh )<br />
C 3 C 1 ,C 4 C 2 ,C 2 C 1 (15)<br />
(cos cosh )<br />
Và:<br />
C 1 1 cos cosh (cos sinh sin cosh ) 0 (16)<br />
mt mt<br />
trong đó, . Từ điều kiện hệ số C 1 phải không triệt tiêu, ta nhận được<br />
AL mbeam<br />
phương trình đặc trưng hay phương trình tần số của dầm như sau:<br />
1 cos cosh cos sinh sin cosh 0 (17)<br />
Giải phương trình phi tuyến (17), ta nhận được các trị riêng k ,(k 1, 2,...) , sau đó thế<br />
vào (14), ta thu được các hàm riêng:<br />
(sin k sinh k ) <br />
X k (x ) C 1,k sin(k Lx ) sinh(k Lx ) <br />
(cos k cosh k )<br />
cos(k Lx ) cosh(k Lx ) : k (x )<br />
(18)<br />
<br />
C 1,k k (x )<br />
<br />
Các hàm riêng thỏa mãn điều kiện trực giao sau đây:<br />
<br />
0, i k<br />
Ai (x )k (x )dx i (L)mt k (L) <br />
L<br />
ik 0<br />
<br />
<br />
0, i k<br />
(19)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san ACMEC, 07 - 2017 113<br />
Điều khiển – Cơ điện tử - Truyền thông<br />
<br />
Hằng số C 1,k trong (18) được xác định từ điều kiện chuẩn hóa ik 1 hoặc để đơn<br />
giản, ta lấy C 1,k 1 .<br />
Biến đổi phương trình đạo hàm riêng về hệ phương trình vi phân thường<br />
Để biến đổi hệ phương trình mô tả hệ (1)-(4) về dạng phương trình vi phân thường –<br />
dạng đơn giản để mô phỏng và thiết kế bộ điều khiển - ta tìm nghiệm w(x , t ) của hệ bằng<br />
phương pháp khai triển theo các hàm riêng dạng:<br />
p<br />
w(x , t ) (x )q (t ) với<br />
k 1<br />
k k<br />
p 1, 2, 3,... (20)<br />
<br />
Thế biểu thức (20) vào phương trình (1) ta nhận được:<br />
d 3k L 3 <br />
(x ) "" (x )dx (L) d k (L) q (t )<br />
p L p<br />
<br />
EI j (x )k"" (x )dx j (L)<br />
dx 3<br />
( L ) q (t ) <br />
k I i 0 j k j<br />
dx 3 k<br />
k 1 0 k 1 <br />
p<br />
L p<br />
L <br />
e j (x )k (x )dx e,tipj (L)k (L) qk (t ) A j (x )k (x )dx mt j (L)k (L) qk (t ) (21)<br />
<br />
k 1 <br />
0 <br />
<br />
k 1 <br />
0 <br />
<br />
L L <br />
A j (x )dx mt j (L) z e j (x )dx e,tipj (L) z 0, j 1,2,..., p<br />
0<br />
0<br />
<br />
Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta có:<br />
L d 3k 2<br />
L d (x ) d 2k (x )<br />
"" <br />
EI j (x )k (x )dx j (L) 3 (L) j<br />
EI dx<br />
0 dx 0 dx 2 dx 2<br />
(22)<br />
L EI<br />
2j j (x )Ak (x )dx j (L)mt k (L) 2j m jk j4 m jk ,<br />
0<br />
AL4<br />
L<br />
với m jk 0<br />
j (x )Ak (x )dx j (L)mt k (L).<br />
<br />
Dựa vào tính chất trực giao của các hàm riêng (19), cùng với (22), phương trình (21)<br />
được viết lại dưới dạng thu gọn như sau:<br />
p p p<br />
<br />
m q (t ) m j , p 1z (d ji,k d ej ,k )qk (t ) d ej , p 1z k j ,k qk (t ) 0,<br />
j ,k k<br />
j 1, 2,..., p (23)<br />
k 1 k 1 k 1<br />
<br />
trong đó<br />
L d 3 k jk k jk I<br />
d ji,k I i j (x )k"" (x )dx j (L) 3k (L) I i i i j4 m jk (24)<br />
<br />
0 dx EI E AL4<br />
L L <br />
d ej ,k e j (x )k (x )dx e,tip j (L)k (L) , d ej , p 1 e j (x )dx e,tip j (L) (25)<br />
0 0 <br />
Thế (20) vào (4), ta nhận được:<br />
p<br />
L p<br />
L <br />
A k (x )dx mt k (L) qk (t ) e k (x )dx e,tip k (L) qk (t )<br />
<br />
k 1 <br />
0 0<br />
k 1<br />
(e L e,tip )z (m 0 AL mt )z uc dz z ffric (26)<br />
p p<br />
<br />
m p 1,k k<br />
q (t ) d pe 1,k qk (t ) m p 1, p 1z d pe 1, p 1z uc ffric<br />
k 1 k 1<br />
<br />
trong đó, các phần tử khối lượng và cản được xác định như sau:<br />
L<br />
m p 1,k A k (x )dx mt k (L), m p 1, p 1 (m 0 AL mt )<br />
0<br />
L (27)<br />
d pe 1,k 0<br />
e k (x )dx e,tip k (L), d pe 1, p 1 dz e L e,tip<br />
<br />
<br />
<br />
114 N. Q. Hoàng, N. V. Quyền, V. Đ. Vương, “Mô hình hóa và điều khiển… đàn hồi tịnh tiến.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
Các phương trình (23) và (26) viết lại dưới dạng ma trận:<br />
Ms Ds Ks Bou, u uc ffric (28)<br />
T T<br />
trong đó, s [q1, q2 ,..., q p , z ] , Bo(p 1)1 [0, 0,..., 0,1] .<br />
Để phân biệt giữa dịch chuyển của con trượt dẫn z và các tọa độ suy rộng q của dầm<br />
đàn hồi, phương trình chuyển động trên được viết lại ở dạng sau<br />
M k12 q 0<br />
11 m12 q D11 d12 q K11 u<br />
mT m z dT d z kT k22 z 1<br />
(29)<br />
21 22 21 22 21 <br />
Hạ bậc (29) ta nhận được phương trình trạng thái của hệ dạng:<br />
x Ax Bu , với x [sT , sT ]T<br />
0 I 0 (30)<br />
và A 1<br />
, B <br />
1<br />
<br />
M1B <br />
<br />
M K M D o <br />
<br />
<br />
Phương trình đầu ra của hệ<br />
Theo sơ đồ hình 1, ta xác định được dịch chuyển của điểm đầu dầm nơi có khối lượng<br />
tập trung:<br />
q <br />
k (L)qk z (L) 1 với (L) (L) (L) ... (L)<br />
p<br />
z tip 1 (31)<br />
k 1 z 2 p<br />
<br />
đo được bằng các sensor, khi đó, phương trình đầu ra của hệ thống được thể hiện bởi<br />
phương trình:<br />
w (L) 0 0 q <br />
0<br />
tip <br />
z 0 1 0 z <br />
0<br />
y base Cx<br />
0 (L) 0 q <br />
(32)<br />
w tip 0<br />
<br />
zbase 0 0 0 1 z <br />
<br />
Trong trường hợp chỉ có thể đo được vị trí và vận tốc của con trượt dẫn, phương trình<br />
đo của hệ trở thành:<br />
q <br />
<br />
z 0 1 0 0 z <br />
y base Cx<br />
(33)<br />
zbase 0 0 0 1 q <br />
<br />
z <br />
2.3. Thiết kế bộ điều khiển<br />
Xem xét hàm trữ năng E 21 sT Ms 21 sT Ks , đạo hàm theo thời gian của hàm trữ năng<br />
và chú ý đến phương trình (28) ta thu được:<br />
E sT Ms sT Ks sT (Bou Ds Ks Ks) sT Ds zu<br />
zu<br />
. (34)<br />
biểu thị năng lượng cung cấp bởi các động cơ dẫn động cho hệ. Bất đẳng<br />
Số hạng zu<br />
thức trong phương trình (34) cho thấy rằng hệ thống là thụ động. Trong trường hợp đầu<br />
vào bằng 0, u 0, hệ thống có một sự cân bằng ổn định z zd , z 0, q 0, q 0 , tại đó,<br />
năng lượng đạt giá trị cực tiểu và bằng 0.<br />
Từ tính chất thụ động của hệ thống, để thiết kế bộ điều khiển hàm Lyapunov đề xuất<br />
được chọn như sau:<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san ACMEC, 07 - 2017 115<br />
Điều khiển – Cơ điện tử - Truyền thông<br />
<br />
1 1<br />
V E kv z 2 k p (z zd )2 , với kv 0, k p 0 (35)<br />
2 2<br />
Đạo hàm V theo thời gian ta nhận được:<br />
V sT Ds z u kv z k p (z zd ) (36)<br />
<br />
Từ phương trình (36) một luật điều khiển u sẽ được chọn thỏa mãn:<br />
u k p (z zd ) kv z kd z (37)<br />
Lưu ý rằng, từ (29) ta tính được z , sau đó, thay vào (37) để xác định luật điều khiển.<br />
Tuy nhiên, để cho đơn giản ta chọn kv 0 , và nhận được bộ điều khiển PD như sau:<br />
u kd z k p (z zd ) (38)<br />
Khi đó, ta có V sT Ds kd z 2 0 .<br />
<br />
3. MÔ PHỎNG SỐ<br />
Các mô phỏng số được thực hiện để minh họa ảnh hưởng của tính đàn hồi của khâu đến<br />
chuyển động của điểm tác động cuối và hiệu quả của bộ điều khiển đề xuất. Trong mô<br />
phỏng này, bộ số liệu sau đây được sử dụng [8, 9]:<br />
E 69 109 N/m2 , I 4.1667 1012 m 4 , 7850 kg/m 3 , A 5 105 m2 ,<br />
L 0.3 m , mt 0.01 kg , m 0 0.455 kg .<br />
<br />
Vị trí cần đạt tới zd = 0.3 m. Bộ điều khiển PD sử dụng các tham số: k p 100 , kd 50.<br />
Số các dạng riêng đầu tiên được sử dụng trong các mô phỏng lần lượt là p 1, p 2 và<br />
p 6 . Các kết quả mô phỏng được thể hiện trên các hình 2 đến 5.<br />
<br />
0.3<br />
<br />
z<br />
z, z tip [m]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.2<br />
z tip<br />
0.1<br />
<br />
0<br />
<br />
-0.1<br />
0 1 2 3 4 5<br />
t [s]<br />
<br />
Hình 2. Chuyển động của khâu dẫn và đầu dầm, khi p = 1, hệ 2 DOF.<br />
0.3<br />
z, z tip [m]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.2 z<br />
z tip<br />
0.1<br />
<br />
0<br />
<br />
-0.1<br />
0 1 2 3 4 5<br />
t [s]<br />
<br />
Hình 3. Chuyển động của khâu dẫn và đầu dầm, khi p = 2, hệ 3 DOF.<br />
<br />
<br />
116 N. Q. Hoàng, N. V. Quyền, V. Đ. Vương, “Mô hình hóa và điều khiển… đàn hồi tịnh tiến.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
0.3<br />
z<br />
z, z tip [m] 0.2 z tip<br />
<br />
0.1<br />
<br />
0<br />
<br />
-0.1<br />
0 1 2 3 4 5<br />
t [s]<br />
Hình 4. Chuyển động của khâu dẫn và đầu dầm, khi p = 6, hệ 7 DOF.<br />
4<br />
<br />
<br />
2<br />
u [N]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
-2<br />
<br />
0 1 2 3 4 5<br />
t [s]<br />
Hình 5. Lực điều khiển con trượt, khi p = 1.<br />
Các đồ thị trên cho thấy con trượt đạt đến vị trí mong muốn của nó trong khoảng 2,5<br />
giây. Ảnh hưởng của tính đàn hồi của khâu đến chuyển động của điểm tác động cuối được<br />
thể hiện trong các hình 2, 3 và 4. Các kết quả trên cũng cho thấy không có sự khác biệt<br />
nhiều khi số lượng dạng riêng p 2 và p 6 sử dụng trong mô phỏng.<br />
4. KẾT LUẬN<br />
Bài báo này đã trình bày việc mô hình hóa tay máy đơn chuyển động tịnh tiến có khâu<br />
đàn hồi. Dựa trên các dạng riêng của dầm một đầu ngàm và đầu kia có khối lượng tập<br />
trung, hệ phương trình đạo hàm riêng đã được biến đổi về phương trình vi phân thường.<br />
Trên cơ sở mô hình này, cùng với bộ điều khiển PD, ảnh hưởng của tính đàn hồi của khâu<br />
đến chuyển động của điểm tác động cuối được khảo sát.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1] Meirovitch, L. (2001), “Fundamentals of Vibrations’’, McGraw-Hill, New York.<br />
[2] Thomson W. T., M. D. Dahleh (2005), “Theory of Vibration with Applications (Fifth<br />
Edition)”, Prentice-Hall, Inc., NJ.<br />
[3] Erturk A., D. J. Inman (2011), “Piezoelectric Energy Harvesting”, John Wiley &<br />
Sons, Ltd., United Kingdom.<br />
[4] Nguyễn Văn Khang (2004), “Dao động kỹ thuật (in lần thứ 4)”, NXB Khoa học và<br />
Kỹ thuật, Hà Nội.<br />
[5] Zhi-Cheng Qiu (2012), “Adaptive nonlinear vibration control of a Cartesian flexible<br />
manipulator driven by a ballscrew mechanism”, Mechanical Systems and Signal<br />
Processing, 30, pp. 248–266.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san ACMEC, 07 - 2017 117<br />
Điều khiển – Cơ điện tử - Truyền thông<br />
[6] Pratiher, B., S. K. Dwivedy (2009), “Nonlinear response of a flexible Cartesian<br />
manipulator with payload and pulsating axial force”, Nonlinear Dynamics, 57, pp.<br />
177–195.<br />
[7] Pratiher, B., S. K. Dwivedy (2007), “Non-linear dynamics of a flexible single link<br />
Cartesian manipulator”, International Journal of Non-Linear Mechanics, 42, pp.<br />
1062–1073.<br />
[8] Dadfarnia, M., N. Jalili, B. Xian, D. M. Dawson (2004), “Lyapunov-Based Vibration<br />
Control of Translational Euler-Bernoulli Beams Using the Stabilizing Effect of Beam<br />
Damping Mechanisms”, Journal of Vibration and Control, 10, pp. 933–961.<br />
[9] Dadfarnia, M., N. Jalili, B. Xian, D. M. Dawson (2003), “Lyapunov-based<br />
Piezoelectric Control of Flexible Cartesian Robot Manipulators”, Proceedings of the<br />
American Control Conference Denver, Colorado, pp. 5227–5232.<br />
[10] Banks, H. T. and D. J. Inman (1991), “On Damping Mechanisms in Beams”,<br />
Transactions of ASME, Journal of Applied Mechanics, 58 (3), pp. 716–723.<br />
ABSTRACT<br />
MODELING AND CONTROLLING A DEGREE OF FREEDOM MANIPULATOR<br />
WITH TRANSLATIONAL ELASTIC LINK<br />
Lifting equipment are widely used in the loading or unloading in warehouses.<br />
Increasing the equipment's operating speed or reducing the dimensions of the link<br />
will cause the vibration effect of the elasticity of the suture to be inevitable. In this<br />
paper, the modeling and controlling of a degree of freedom with translational<br />
elastic link are presented. First of all, the vibration problem of a single beam and<br />
the other end of the beam is investigated. Based on the types of beams, equations<br />
describing translational elastic link are established. Based on this model together<br />
with the PD controller, the influence of the elasticity of the suture to the motion of<br />
the last impact point was investigated. Thanks to the Matlab software tools the<br />
simulation results are given.<br />
Keywords: Mechatronic system, PD controller, Ritz-Galerkin method, Flexible manipulator.<br />
<br />
Nhận bài ngày 02 tháng 5 năm 2017<br />
Hoàn thiện ngày 10 tháng 6 năm 2017<br />
Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 7 năm 2017<br />
1<br />
Địa chỉ: Viện Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội;<br />
2<br />
Bộ môn Cơ điện tử, Khoa Điện tử, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên.<br />
*<br />
Email: hoang.nguyenquang@hust.edu.vn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
118 N. Q. Hoàng, N. V. Quyền, V. Đ. Vương, “Mô hình hóa và điều khiển… đàn hồi tịnh tiến.”<br />