Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI<br />
<br />
MÔ HÌNH QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU CỦA ĐỊA PHƯƠNG<br />
VÀ NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI DÂN<br />
ThS.Trần Công Tài, TS. Hoàng Hoa Hồng<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
Thật là khó khăn khi sử dụng một mô hình quản lý hiện đại, mà đối tượng quản lý là những người<br />
dân hằng ngày chỉ quan tâm đến cái no, cái đói. Lại càng khó khăn hơn nữa là những ngư dân nghèo<br />
ở dải đất miền Trung thường xuyên đối mặt với môi trường tự nhiên rất khắc nghiệt. Xuất phát từ vấn<br />
đề đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu và đề xuất mô hình quản lý theo mục tiêu của địa phương và nguyện<br />
vọng của ngư dân, nhằm chuyển đổi nghề, tái cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh và từ đó xây<br />
dựng quy hoạch tổng thể cho địa phương.<br />
I. MỞ ĐẦU<br />
<br />
hoặc pháp luật ngăn cấm. Trong số những<br />
<br />
Các địa phương có những ngành nghề cá<br />
thể với quy mô nhỏ lẻ, người dân thường dựa<br />
<br />
người này, nếu địa phương yêu cầu họ<br />
chuyển đổi nghề thì họ sẽ gặp rất nhiều khó<br />
<br />
vào hoàn cảnh môi trường, khả năng và điều<br />
kiện của mình mà có thể lựa chọn một số nghề<br />
<br />
khăn trong cuộc sống.<br />
Có những nghề địa phương cần cho việc<br />
<br />
theo nguyện vọng của chính bản thân họ.<br />
<br />
qui hoạch chung mà người dân không tham<br />
<br />
Trong số những ngành nghề đó, có những<br />
nghề phù hợp với mục tiêu của địa phương, có<br />
<br />
gia. Đây thường là những nghề mà người dân<br />
cho rằng nó không đem lại lợi ích cho chính<br />
<br />
những nghề đi ngược lại với mục tiêu của địa<br />
phương đề ra. Ngoài ra, có một số nghề mà<br />
<br />
bản thân họ hoặc ở địa phương đang có<br />
những nghề khác lợi ích của nó cao hơn. Vậy<br />
<br />
theo địa phương là cần thiết phải phát triển<br />
cho phù hợp với mục tiêu quy hoạch tổng thể<br />
<br />
đây có phải là mâu thuẫn lợi ích giữa cái<br />
chung của địa phương với cái riêng của mỗi<br />
<br />
của mình thì người dân lại không tham gia sản<br />
<br />
người dân? Hoàn toàn không phải như vậy.<br />
<br />
xuất kinh doanh.<br />
Như vậy có những nghề chính quyền địa<br />
<br />
Vấn đề ở đây là tầm nhìn và nhận thức của<br />
người dân chưa thoát khỏi lo toan cái ăn từng<br />
<br />
phương cần mà dân không làm, có những<br />
nghề chính quyền địa phương không cần (cấm<br />
<br />
bữa, chỗ ở từng ngày. Điều đó dẫn đến hậu<br />
quả là: chỉ cần cho hôm nay, chưa cần cho<br />
<br />
hoặc hạn chế) mà dân lại làm. Vấn đề này ảnh<br />
hưởng rất lớn đến sự thành bại của việc quy<br />
<br />
đến ngày mai; cần cho lợi ích trước mắt, chưa<br />
cần cho lợi ích lâu dài; cần cho bản thân gia<br />
<br />
hoạch và chuyển đổi ngành nghề sản xuất<br />
<br />
đình, chưa cần cho tập thể, xã hội.<br />
<br />
kinh doanh của các địa phương.<br />
Những nghề mà địa phương đang cần<br />
<br />
Vì vậy cần phải có một mô hình quản lý<br />
thích hợp để giải quyết vấn đề trên, nhằm góp<br />
<br />
hạn chế hoặc cấm đoán mà người dân vẫn<br />
hành nghề, thường đó là những nghề có quy<br />
<br />
phần vào việc chuyển đổi nghề, trên cơ sở đó<br />
tái cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh<br />
<br />
mô sản xuất nhỏ và những người hành nghề<br />
đó thường là những người nghèo. Ngược lại,<br />
<br />
nhằm xây dựng quy hoạch tổng thể cho địa<br />
phương một cách hợp lý, khả thi.<br />
<br />
những người đã có công việc ổn định và<br />
<br />
Thật là khó khăn khi sử dụng một mô hình<br />
<br />
không quan tâm đến việc no, đói hàng ngày thì<br />
ít khi họ làm những nghề mà dư luận phản đối<br />
<br />
quản lý hiện đại, mà đối tượng quản lý là<br />
những người dân hằng ngày chỉ quan tâm đến<br />
<br />
34<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
cái no, cái đói. Lại càng khó khăn hơn nữa khi<br />
<br />
Các căn cứ, phương hướng và biện pháp<br />
<br />
đối tượng quản lý đó là những ngư dân nghèo<br />
ở dải đất miền Trung thường xuyên đối mặt<br />
<br />
được sử dụng trong mô hình này là:<br />
- Căn cứ chính của mô hình này là mục<br />
<br />
với môi trường tự nhiên rất khắc nghiệt. Xuất<br />
<br />
tiêu phát triển chung của địa phương.<br />
<br />
phát từ vấn đề đó, chúng tôi mạnh dạn nghiên<br />
cứu và đề xuất mô hình quản lý theo mục tiêu<br />
<br />
- Mô hình dựa trên nguyên tắc tương hỗ<br />
giữa người dân với chính quyền địa phương,<br />
<br />
của địa phương và nguyện vọng của người<br />
dân, nhằm chuyển đổi nghề, tái cơ cấu ngành<br />
<br />
kết hợp nguyên tắc tương hợp với thị trường.<br />
- Định hướng nguyện vọng của người dân<br />
<br />
nghề sản xuất kinh doanh và từ đó xây dựng<br />
quy hoạch tổng thể cho địa phương.<br />
II. MÔ HÌNH<br />
<br />
khi họ lựa chọn ngành nghề sản xuất kinh<br />
doanh theo hướng quy hoạch tổng thể của địa<br />
phương.<br />
<br />
Với mục tiêu đó, bài viết này sẽ nghiên<br />
cứu và đề xuất một mô hình quản lý- Tạm đặt<br />
<br />
- Các biện pháp được sử dụng trong mô<br />
hình này mang tính chất thị trường, hạn chế<br />
<br />
tên là: “MÔ HÌNH QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU<br />
CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NGUYỆN VỌNG<br />
<br />
sử dụng các biện pháp mệnh lệnh hành chính.<br />
<br />
CỦA NGƯỜI DÂN”.<br />
<br />
Hoàn cảnh, khả năng và nguyện vọng<br />
của người dân (đang làm những gì).<br />
<br />
- B1<br />
-B2<br />
-B3<br />
-<br />
<br />
-Ac1<br />
-AC2<br />
-AC3<br />
-ACn<br />
-<br />
<br />
-AL1<br />
-A<br />
<br />
-<br />
<br />
Dân không nên làm<br />
<br />
Mục tiêu của địa phương (muốn dân làm<br />
những gì và không làm những gì)<br />
<br />
Dân cần làm<br />
<br />
Sơ đồ 1. Mô hình quản lý theo mục tiêu của địa phương và nguyện vọng của người dân<br />
Trong đó:<br />
- Các nghề A là những nghề phù hợp với<br />
mục tiêu của địa phương, là những nghề mà<br />
người dân nên làm. Trong đó có những nghề<br />
người dân đang làm (AL) và có những nghề<br />
mà họ chưa làm (AC).<br />
- Các nghề B là những nghề đi ngược lại<br />
mục tiêu của địa phương, là những nghề mà<br />
người dân không nên làm.<br />
<br />
Cấu trúc của mô hình này gồm 3 thành<br />
phần chính :<br />
+ Cách thức lựa chọn nghề sản xuất của<br />
người dân.<br />
+ Hoàn cảnh – môi trường, điều kiện –<br />
khả năng, nguyện vọng của người dân.<br />
+ Mục tiêu phát triển của địa phương. Và<br />
mối quan hệ giữa các thành phần đó.<br />
<br />
35<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
1. Cách thức lựa chọn nghề của người dân<br />
<br />
sự đánh giá đó phải đồng nhất với sự đánh giá<br />
<br />
Dựa trên hoàn cảnh môi trường, khả năng<br />
và điều kiện thực tế của mình mà người dân<br />
<br />
của người dân.<br />
<br />
lựa chọn nghề cho phù hợp với nguyện vọng<br />
của bản thân. Phàm làm việc gì cũng có cái<br />
<br />
với người dân là sự chênh lệch giữa cái được<br />
và cái mất của nghề đó mà chính bản thân<br />
<br />
được cái mất, họ xem xét cái được và cái mất<br />
một cách cẩn thận. Cân nhắc cuối cùng của họ<br />
<br />
người dân đánh giá. Lợi ích đó là một động cơ<br />
chính để thúc đẩy người dân chọn nghề sản<br />
<br />
là cái được lớn hơn cái mất như thế nào và<br />
<br />
xuất kinh doanh. Lợi ích của nghề càng lớn thì<br />
<br />
bao nhiêu, trước khi quyết định một nghề cụ<br />
thể.<br />
<br />
động cơ lựa chọn nghề càng cao. Lợi ích của<br />
nghề nào lớn hơn thì khả năng nghề đó được<br />
<br />
Cái được, cái mất không chỉ đơn thuần<br />
mang tính chất vật chất mà còn thuộc lĩnh vực<br />
<br />
người dân lựa chọn cao hơn.<br />
<br />
tinh thần. Đôi khi nó không chỉ bó hẹp trong<br />
mỗi cá nhân mà còn có mối quan hệ với cộng<br />
<br />
- Cái được của những nghề phù hợp với<br />
+<br />
mục tiêu của địa phương: A<br />
<br />
đồng. Ngoài ra nó cũng có quan hệ với nhau<br />
trong những nghề cùng lĩnh vực kinh doanh.<br />
<br />
- Cái mất của những nghề phù hợp với<br />
mục tiêu của địa phương: A<br />
<br />
Cái được, cái mất đó sẽ khác nhau đối với:<br />
- Nghề nghiệp khác nhau (thông thường,<br />
nghề có thu nhập thấp thì địa vị nghề nghiệp<br />
được họ xem nhẹ hơn thu nhập và ngược lại<br />
f…).<br />
- Thời điểm khác nhau (tiền công<br />
240.000đ trả theo tuần đôi khi được ưa<br />
chuộng hơn 1.000.000đ trả theo tháng. Cùng<br />
một số tiền như nhau nhưng giá trị khác nhau<br />
theo mùa …).<br />
- Không gian khác nhau (địa phương khác<br />
nhau thì điều kiện và tiềm năng tự nhiên cũng<br />
khác nhau …).<br />
- Con người khác nhau (mỗi con người<br />
khác nhau có văn hóa khác nhau thì niềm tin,<br />
chuẩn mực và sự đánh giá về mặt giá trị cũng<br />
khác nhau. Cùng một số tiền như nhau nhưng<br />
đối với người này có giá trị hơn người kia …).<br />
Vì vậy, muốn đánh giá chính xác những<br />
cái được và cái mất của những ngành nghề<br />
sản xuất thì chúng ta cần phải trực tiếp tiếp<br />
xúc với người dân tại địa phương để quan sát,<br />
<br />
Có thể gọi lợi ích của một nghề cụ thể đối<br />
<br />
Để đơn giản, Ta đặt:<br />
<br />
- Cái được của những nghề không phù<br />
+<br />
hợp với mục tiêu của địa phương: B<br />
- Cái mất của những nghề không phù hợp<br />
với mục tiêu của địa phương: B<br />
Khi người dân làm nghề A bởi vì làm<br />
+<br />
nghề đó: A > A . Tương tự, nghề B cũng vậy:<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
B >B.<br />
Để hạn chế người dân làm nghề một<br />
+<br />
nghề nào đó thì phải làm cho bất đẳng thức B<br />
-<br />
<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
> B đổi dấu ngược lại là: B < B (làm cho lợi<br />
ích của các nghề này ngày càng nhỏ đi). Vì<br />
vậy mà các địa phương thường sử dụng các<br />
biện pháp nhằm tăng B . Ví dụ như: Phạt tiền,<br />
thu phương tiện sản xuất, thậm chí cấm sản<br />
xuất…Trong khi đó có môt số địa phương ít<br />
+<br />
chú trọng đến việc giảm B , ví dụ như: Thu<br />
hẹp địa bàn sản xuất, làm giảm thị phần, giảm<br />
giá bằng cách tăng sản lượng đến một mức<br />
nào đó... Ngoài ra còn có một biện pháp rất<br />
hữu hiệu để hạn chế nghề B, mà một số địa<br />
+<br />
phương ít để ý đến là: Làm cho A ngày càng<br />
-<br />
<br />
lớn hơn A . Nghĩa là làm cho lợi ích của một<br />
<br />
điều tra, phỏng vấn. Từ đó mới có thể xử lý,<br />
phân tích, đánh giá đúng giá trị thực của<br />
<br />
ngày càng tăng lên.<br />
<br />
những cái được, cái mất của các ngành nghề<br />
cụ thể, khác nhau ở từng địa phương một<br />
cách chính xác, kịp thời. Và quan trọng nhất là<br />
<br />
Để khuyến khích người dân làm một nghề<br />
+<br />
nào đó thì phải làm cho A ngày càng lớn hơn<br />
A . Vì vậy các địa phương thường sử dụng<br />
<br />
36<br />
<br />
số nghề mà địa phương cần ưu tiên phát triển<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008<br />
+<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
các biện pháp nhằm tăng A . Ví dụ như: Hỗ<br />
<br />
thắng thì được 70.000 đồng, nếu bại thì mất<br />
<br />
trợ vốn sản xuất, cung cấp trang thiết bị, dụng<br />
cụ sản xuất với giá thấp hoặc miễn phí, tập<br />
<br />
1.000 đồng. Nhưng khả năng thắng là bao<br />
nhiêu và khả năng bại là bao nhiêu?. Như vậy,<br />
<br />
huấn kỹ thuật sản xuất, cũng như việc chuyển<br />
<br />
kỳ vọng giá trị của cái được là sự kết hợp<br />
<br />
giao công nghệ đến tận tay người dân… Trong<br />
khi đó có một số địa phương ít chú trọng đến<br />
việc giảm A . Ví dụ như: Giảm bớt thời gian,<br />
<br />
giữa số tiền được với khả năng (xác suất)<br />
thắng. Còn kỳ vọng giá trị của cái mất là sự kết<br />
<br />
thủ tục hành chính, giảm hoặc miễn nghĩa vụ<br />
đối với nhà nước, địa phương…<br />
Để minh chứng cho việc hạn chế một<br />
nghề, cũng như một hoạt động nào đó của<br />
người dân theo hướng của mô hình này là:<br />
Nhằm hạn chế đến mức tối đa số người không<br />
đội mũ bảo hiểm (B) khi tham gia giao thông<br />
đường bộ - Một vấn đề mà cả xã hội đang<br />
quan tâm, thì biện pháp phổ biến là phạt kinh<br />
tế, hành chính, có khi thu phương tiện tham<br />
gia giao thông…Đây là những biện pháp nhằm<br />
tăng B . Biện pháp này được chú trọng hơn là<br />
+<br />
<br />
giảm B . Trong khi đó có một số quốc gia chú<br />
+<br />
trọng đến việc giảm B . Ví dụ như: Người<br />
tham gia giao thông sẽ không được nhận tiền<br />
bảo hiểm tai nạn giao thông nếu lúc đó không<br />
đội mũ bảo hiểm.<br />
Qua đó chúng ta thấy nếu kết hợp đồng<br />
+<br />
thời các biện pháp: Tăng B và giảm B (làm<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
cho bất đẳng thức B > B đổi dấu ngược lại là:<br />
+<br />
B < B ) thì việc hạn chế một nghề hay một<br />
hoạt động nào đó sẽ hiệu quả hơn. Công việc<br />
chuyển đổi ngành nghề cũng như việc xây<br />
dựng quy hoạch của địa phương nhờ đó mà<br />
ngày càng hiện thực và khả thi hơn.<br />
Trong thực tế, các địa phương thường sử<br />
+<br />
dụng biện pháp tăng: A và B , mà ít sử dụng<br />
-<br />
<br />
+<br />
<br />
biện pháp làm giảm: A và B . Ngoài ra, cần<br />
thiết sử dụng đồng thời các biện pháp tăng lợi<br />
+<br />
ích nghề A (A > A ) khi địa phương muốn hạn<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
hợp giữa số tiền mất với khả năng (xác suất)<br />
bại. Kỳ vọng giá trị phần được lớn hơn phần<br />
mất sẽ là động cơ để người ta chơi. Nhưng<br />
trong trường hợp chơi số đề với kết quả 2 con<br />
số thì:<br />
Giá trị phần được là: 70.000đ * 1% = 700đ.<br />
Giá trị phần mất là: 1.000đ * 99% = 990đ.<br />
Như vậy giá trị phần mất lớn hơn phần<br />
được, nhưng tại sao trong thực tế vẫn có<br />
nhiều người chơi số đề. Vấn đề đặt ra ở đây<br />
là: Xác suất 1% thắng là rất nhỏ so với 99%<br />
bại – Điều này người chơi cũng biết – Khả<br />
năng thắng ít hơn bại rất nhiều lần. Nhưng xác<br />
suất đó xảy ra với số lần chơi vô cùng lớn.<br />
Như vậy khả năng thắng trong trò chơi xổ số<br />
này có thể xảy ra trong lần chơi đầu tiên hoặc<br />
cũng có thể xảy ra trong những lần tiếp theo,<br />
mà cũng có thể xảy ra ở những lần rất xa sau<br />
đó. Những người chơi xổ số loại này là những<br />
người có kỳ vọng thắng cao, mà đa số là<br />
những người có thu nhập thấp. Những người<br />
có thu nhập càng thấp thì kỳ vọng thắng xổ số<br />
càng cao trong lần chơi đầu tiên hoặc vài lần<br />
tiếp theo sau đó. Mặt khác, giá trị 1000đ bị mất<br />
đối với người nghèo và người giàu không khác<br />
là bao, nhưng khi được thì giá trị 70.000đ đối<br />
với người nghèo lớn hơn so với người giàu.<br />
Chính vì vậy mà họ chơi số đề. Như vậy, có<br />
một khoảng cách giữa nguyện vọng và hành<br />
động của người dân với các lý thuyết về quản<br />
lý trước đây- Giữa lý thuyết xác suất và thực tế<br />
<br />
chế nghề B (B < B ).<br />
<br />
bao giờ cũng có khoảng cách.<br />
<br />
Trong thực tế cái được và cái mất đôi khi<br />
không phải là những con số tuyệt đối, mà là<br />
<br />
Để mô hình quản lý này được rõ ràng,<br />
đơn giản và mang tính khả thi, thì cần thiết<br />
<br />
những kỳ vọng tương đối. Tại sao người dân<br />
lao động thường chơi số đề, trong trường hợp<br />
<br />
phải phân loại nghề theo nghề mà địa phương<br />
cần chuyển đổi. Nếu địa phương cần hạn chế<br />
<br />
này: Bỏ ra 1.000 đồng để chơi số đề, nếu<br />
<br />
hoặc cấm người dân làm một nghề loại B nào<br />
<br />
37<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
đó thì địa phương phải xác định một số nghề<br />
<br />
như: Vốn sản xuất, khả năng kiếm lời, luồng<br />
<br />
loại A để người dân chuyển đổi đến. Yêu cầu<br />
của các nghề loại A đó là phải có tính tương<br />
<br />
tiền mặt… Về nhân sự như: Trình độ học vấn,<br />
thu nhập, trình độ chuyên môn, tính hợp tác...<br />
<br />
đương với nghề B cần chuyển đổi (tương<br />
<br />
Về năng lực sản xuất như: Máy móc thiết bị,<br />
<br />
đương về quy mô vốn, về trang thiết bị, về kỹ<br />
thuật, về tay nghề và nhất là phải phù hợp với<br />
<br />
công cụ dụng cụ, nguyên nhiên vật liệu, công<br />
nghệ... Về khả năng bán hàng: Có bao nhiêu<br />
<br />
nguyện vọng của người dân…). Trong các<br />
nghề chuyển đổi đến phải phân loại thành 2<br />
<br />
khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm do<br />
chính người dân làm ra? Người dân có thể<br />
<br />
loại:<br />
<br />
bán cho những ai? Cách thức bán như thế<br />
nào?<br />
<br />
- Các nghề cùng lĩnh vực với nghề cần<br />
chuyển đổi (A=).<br />
- Các nghề khác lĩnh vực với nghề cần<br />
chuyển đổi (A ≠ ).<br />
Khi chuyển đổi nghề, cần ưu tiên nghề<br />
cùng lĩnh vực với nghề cần chuyển đổi trước,<br />
nếu trong các nghề đó không còn nghề nào<br />
phù hợp hơn thì lúc đó mới lựa chọn đến các<br />
nghề khác lĩnh vực với nghề cần chuyển đổi.<br />
2. Hoàn cảnh- môi trường, khả năng- điều<br />
kiện và nguyện vọng của người dân<br />
- Hoàn cảnh - môi trường:<br />
Nhóm nghiên cứu cùng với các chuyên<br />
viên kỹ thuật phân tích và đánh giá thực trạng<br />
các lực lượng và tác nhân trong các môi<br />
trường vi mô và vĩ mô. Môi trường vi mô gồm:<br />
Cung ứng nguyên nhiên vật liệu đầu vào, kênh<br />
phân phối sản phẩm, khách hàng tiêu thụ sản<br />
phẩm, đối thủ cạnh tranh, và công chúng. Môi<br />
trường vĩ mô gồm: Lực lượng dân số, kinh tế,<br />
tự nhiên, kỹ thuật, pháp luật, văn hóa.<br />
Phân tích và đánh giá thực trạng môi<br />
trường vi mô và vĩ mô một cách đúng đắn,<br />
khách quan; trên cơ sở đó định hướng cho<br />
<br />
- Mong muốn, nguyện vọng của người<br />
dân:<br />
Nhóm nghiên cứu dựa vào những phân<br />
tích trên, cùng người dân đánh giá lại các giá<br />
trị của cái được và cái mất của từng nghề sản<br />
xuất cụ thể một cách chính xác, rõ ràng. Quan<br />
trọng nhất là giữa người dân và nhóm nghiên<br />
cứu phải có sự đồng nhất về giá trị của cái<br />
được và cái mất.<br />
3. Mục tiêu phát triển của địa phương<br />
Dựa vào những phân tích và đánh giá<br />
trên, địa phương xem xét lại các mục tiêu phát<br />
triển của địa phương mình trên nguyên tắc<br />
tương hỗ và tương hợp. Nguyên tắc tương hỗ<br />
là địa phương phải hỗ trợ cho người dân đang<br />
hành nghề mà địa phương cần khuyến khích,<br />
ưu tiên phát triển, cũng như chuyển đổi nghề.<br />
Bên cạnh đó, người dân cần phải hợp tác với<br />
chính quyền địa phương để hoàn thành mục<br />
tiêu phát triển chung. Nguyên tắc tương hợp là<br />
mọi chính sách và biện pháp của địa phương<br />
đề ra phải phù hợp với cơ chế của thị trường,<br />
với các quy luật cung cầu và cạnh tranh phải<br />
<br />
người dân xem xét lại những cái được, cái mất<br />
chính xác hơn. Ngoài ra, nó còn giúp cho địa<br />
<br />
lành mạnh. Khi mục tiêu thay đổi thì các loại<br />
nghề A và nghề B cũng có sự thay đổi theo.<br />
<br />
phương xem xét lại tính khách quan các mục<br />
<br />
Một số điều kiện cơ bản để chuyển mô<br />
hình quản lý này thành hiện thực là:<br />
<br />
tiêu phát triển của mình. Từ đó, cán bộ địa<br />
phương có thể sắp xếp lại các loại nghề A và<br />
các loại nghề B cho phù hợp với hoàn cảnh<br />
môi trường.<br />
- Khả năng của người dân:<br />
Phân tích và đánh giá khả năng hành<br />
nghề của người dân ở địa phương về tài chính<br />
38<br />
<br />
- Nhóm nghiên cứu phải trực tiếp đi xuống<br />
các địa phương để thu thập, xử lý, phân tích,<br />
đánh giá và tổng hợp các thông tin liên quan<br />
đến vấn đề nghiên cứu - Nguồn thông tin chủ<br />
yếu ở đây là nguồn thông tin cấp 1.<br />
<br />