Mô hình trồng thâm canh lúa nước trên ruộng bậc thang bằng phân viên nén dúi sâu tại Quế phong
lượt xem 2
download
Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn về kết quả nghiên cứu về mô hình trồng thâm canh lúa nước trên ruộng bậc thang bằng phân viên nén dúi sâu tại Quế phong.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mô hình trồng thâm canh lúa nước trên ruộng bậc thang bằng phân viên nén dúi sâu tại Quế phong
- HOẠT ĐỘNG KH-CN Thu hoạch giống lúa TBJ3 sử dụng phân viên nén dúi sâu đa thành phần tại Quế Phong Mô hình trồng thâm canh lúa nước trên ruộng bậc thang bằng phân viên nén dúi sâu tại Quế phong n Trịnh Xuân Dũng Hội Nông dân huyện Quế Phong I. ĐẶT VẤN ĐỀ viên nén có những ưu điểm vượt trội đó là chỉ phải Lúa nước là cây lương thực giữ vai trò chủ đạo bón một lần duy nhất cho cả vụ, vì vậy lúa được được ưu tiên phát triển trên địa bàn huyện Quế cung cấp từ từ, đầy đủ và cân đối chất dinh dưỡng Phong. Tuy nhiên, so với nhiều địa bàn khác trong trong suốt quá trình sinh trưởng, hạn chế sự thất tỉnh, năng suất lúa của Quế Phong vẫn còn rất thoát phân bón do bị mưa cuốn trôi hoặc nắng làm khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng của bay hơi. Bón loại phân này, cây lúa đẻ nhánh khỏe huyện. Thực tế cho thấy, việc sử dụng nhiều phân và tập trung, đồng thời hạn chế sự phát triển của vô cơ tuy có làm tăng năng suất, sản lượng nhưng cỏ dại, sâu bệnh. Với những ưu điểm đó, phân viên lại ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của nén đã được áp dụng ở 20 tỉnh, thành trong cả cộng đồng. Mặt khác, bón phân theo phương pháp nước, góp phần tăng năng suất lúa từ 10-20%, truyền thống không những tốn kém mà còn gây nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nông dân. Vì lãng phí do phân bón có thể bị thất thoát do bay vậy, dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học và công hơi, rửa trôi, nhất là ở những vùng đất dốc dẫn đến nghệ xây dựng mô hình trồng thâm canh lúa nước chi phí đầu tư trên một đơn vị diện tích tăng, hiệu trên ruộng bậc thang bằng phân viên nén dúi sâu quả kinh tế đem lại thấp. Đặc điểm tưới nước cho tại huyện Quế Phong” được triển khai thực hiện cây lúa trên ruộng bậc thang là "chảy tràn" nên là rất cần thiết và ý nghĩa. phần lớn phân bón và thuốc trừ dịch hại bị rửa trôi II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN bề mặt và thấm sâu, gây ô nhiễm môi trường đất, 1. Kết quả thực hiện công tác chuẩn bị môi trường sống. Trong khuôn khổ thực hiện dự án, Phòng Phân viên nén là sản phẩm hỗn hợp gồm đạm Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Quế Urê, Lân, Kali và một số chất phụ gia. Bón phân Phong đã: SỐ 11/2015 Tạp chí [1] Kh-Cn nghệ An
- HOẠT ĐỘNG KH-CN - Tổ chức điều tra, khảo sát lựa chọn địa điểm nông nghiệp tổ chức hội thảo khoa học về sử dụng triển khai mô hình tại xã 2 Châu Kim và Mường phân viên nén dúi sâu cho các giống lúa chịu lạnh Nọc với quy mô 5 ha/xã và 100 hộ dân tham gia. (Japonica). - Tổ chức đoàn học tập kinh nghiệm về việc 2. Kết quả xây dựng mô hình sử dụng phân viên nén cho cây lúa nước trên Mô hình sử dụng phân viên nén dúi sâu đa thành ruộng bậc thang đạt hiệu quả kinh tế cao tại phần thế hệ mới do Công ty Vật tư Phủ Quỳ sản huyện Quỳ Hợp với 35 người tham gia trong thời xuất. Trong quy trình kỹ thuật có bón lót 8-10 tấn gian 2 ngày. phân chuồng hoai mục; sau cấy 7-10 ngày, bón 280 - Tổ chức tập huấn và chuyển giao quy trình kỹ kg/ha phân viên nén đa thành phần thế hệ mới. thuật thâm canh lúa nước sử dụng phân viên nén Ngoài ra, ở thời kỳ làm đòng, nếu thấy lúa sinh dúi sâu trên ruộng bậc thang và quy trình kỹ thuật trưởng và phát triển kém thì bón thúc thêm phân phòng trừ sâu bệnh cho lúa lai trên ruộng bậc thang đạm và Kali. Diện tích thực hiện mô hình là 30ha, cho 100 người dân trong 16 ngày và 5 cán bộ trong mỗi vụ 10ha; vào vụ xuân, mùa năm 2014 và vụ thời gian 10 ngày. xuân năm 2015 tại 2 xã Châu Kim, Mường Nọc, - Nhằm đánh giá kết quả thực hiện dự án cũng huyện Quế Phong. như bàn các giải pháp nhân rộng, UBND huyện 2.1. Ảnh hưởng của phân viên nén dúi sâu đến Quế Phong cũng đã phối hợp với Viện Di truyền một số loại sâu bệnh Bảng 1. Ảnh hưởng của phân viên nén dúi sâu đa thành phần đến một số loại sâu bệnh hại (tính theo thang điểm) Sâu cuốn lá Bệnh khô Bệnh đạo ôn Bệnh đạo ôn Loại phân Rầy nâu Đục thân nhỏ vằn trên lá cổ bông Vụ xuân 2014, sử dụng giống Nhị Ưu 986 Viên nén đa thành phần 1 1 1 1 1 0 Phân viên nén NK 1 1 1 1 2 1 Phân NPK 16:16:8 2 2 2 1 2 1 Vụ mùa 2014, sử dụng giống TBJ3 Viên nén đa thành phần 3 2 2 2 0 0 Phân viên nén NK 3 2 2 2 0 0 Phân NPK 16:16:8 4 3 3 2 0 0 Vụ mùa 2015, sử dụng giống TBJ3 Viên nén đa thành phần 1 1 1 1 2 1 Phân viên nén NK 2 1 1 1 2 1 Phân NPK 16:16:8 2 1 2 2 4 2 Ghi chú: Kết quả theo dõi đánh giá mức độ nhiễm các loại sâu bệnh hại theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01-55:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa Qua quá trình theo dõi dự án trên 3 vụ khác khác thì ruộng lúa dự án được chăm sóc kỹ, làm nhau ở 2 xã Mường Nọc và Châu Kim cho thấy, đúng quy trình kỹ thuật, có cán bộ thường xuyên sâu bệnh trên cây lúa giảm khi được sử dụng thăm đồng, kiểm tra phát hiện sâu bệnh và phòng phân viên nén dúi sâu đa thành phần thế hệ mới. trừ kịp thời. Một mặt là do loại phân này đã có sự cân đối 2.2. Ảnh hưởng của phân viên nén dúi sâu đến trong thành phần dinh dưỡng, mặt khác, so với một số yếu tố cấu thành năng suất các ruộng đại trà được bón bằng các loại phân a. Vụ xuân 2014 SỐ 11/2015 Tạp chí [2] Kh-Cn nghệ An
- HOẠT ĐỘNG KH-CN Bảng 2. Ảnh hưởng của phân viên nén dúi sâu đa thành phần đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của giống lúa Nhị Ưu 986 trong vụ xuân 2014 Số hạt Năng suất Chênh lệnh Loại phân Bông/m2 chắc/bông (tạ/ha) năng suất Viên nén đa thành phần 400-420 180-185 64 tạ/ha Tăng 10-15% Phân viên nén NK 380-400 175-180 60-62 tạ/ha Tăng 5-8% Phân NPK 16:16:8 360-385 165-170 56-58 tạ/ha Đối chứng Trong vụ đầu tiên thực hiện dự án (vụ xuân 10-15% so với bón NPK tổng hợp và tăng khoảng 2014), khi sử dụng phân viên nén đa thành phần thế 7-10% so với bón phân viên nén dúi sâu NK. hệ mới thì giống Nhị Ưu 986 đạt một số yếu tố cấu b. Vụ mùa 2014 và vụ xuân 2015 thành năng suất chính như số bông/m2 và số hạt Do giá bán thóc thương phẩm của giống lúa Nhị chắc/bông cao hơn so với các phương pháp bón Ưu 986 thấp, vì vậy trong 2 vụ lúa còn lại dự án đều phân khác. Năng suất thực thu bình quân của ruộng sử dụng giống lúa chịu lạnh (Japonica) TBJ3 nhằm lúa bón phân viên nén đa thành phần tăng khoảng nâng cao hiệu quả sản xuất. Kết quả như sau: Bảng 3. Ảnh hưởng của phân viên nén dúi sâu đa thành phần đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của giống lúa TBJ3 trong vụ mùa 2014 và vụ xuân 2015 Tỷ lệ hạt Năng suất Chênh lệnh Loại phân Bông/m2 Số hạt/ bông chắc (%) (tạ/ha) năng suất Vụ mùa 2014 Viên nén đa thành phần 360-380 220-230 85-88 58 tạ/ha Tăng 8-12% Phân viên nén NK 350-370 210-220 80-85 50-52 tạ/ha Tăng 0% Phân NPK 16:16:8 340-350 190-210 76-82% 50-52 tạ/ha Đối chứng Vụ xuân 2015 Viên nén đa thành phần 380-400 230-240 88-92 62 tạ/ha Tăng 2-4% Phân viên nén NK 370-390 220-230 82-86 55-58 tạ/ha Giảm 2-4% Phân NPK 16:16:8 380-400 200-210 80-85 58-60 tạ/ha Đối chứng Kết quả cho thấy khi sử dụng phân viên nén đa thường cho năng suất cao. Đối với giống lúa thành phần thế hệ mới, giống lúa chịu lạnh TBJ3 TBJ3, do có khả năng chịu lạnh ở đầu vụ khi đạt một số yếu tố cấu thành năng suất chính cao hơn thời tiết còn lạnh, rét nên cho năng suất cao so với bón các loại phân khác. Cụ thể, số bông/m2 hơn các giống khác. Sử dụng phân viên nén dúi của giống lúa TBJ3 khi sử dụng phân viên nén đa sâu đa thành phần thì năng suất thực thu tăng thành phần đạt từ 360-380 (tùy địa điểm), số 2-4% so với phương pháp bón vãi phân tổng hạt/bông đạt từ 220-230, tỷ lệ chắc đạt từ 85-88%, hợp NPK và tăng từ 4-8% so với bón phân viên trong khi các chỉ tiêu này khi sử dụng các loại phân nén NK. Năng suất lúa cao khi sử dụng phân khác chỉ đạt tương ứng là 340-370 bông/m2, 190- viên nén đa thành phần là do hạn chế được một 220 hạt/bông và tỷ lệ chắc là 76-82%. số sâu bệnh hại; các yếu tố cấu thành năng Điều kiện thời tiết khí hậu vụ xuân thuận lợi suất, đặc biệt là tỷ lệ chắc đạt cao do thành hơn cho cây lúa sinh trưởng, phát triển và phần phân này cân đối. SỐ 11/2015 Tạp chí [3] Kh-Cn nghệ An
- HOẠT ĐỘNG KH-CN - Giúp người dân tiếp cận, làm quen với phương thức sản xuất khoa học, tạo nền tảng để áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất. Qua thống kê ở các xã trên địa bàn huyện thì diện tích sử dụng phân viên nén dúi sâu đa thành phần mới hiện nay là khoảng trên 80ha. - Do sử dụng phân viên nén đa thành phần góp phần hạn chế sâu bệnh nên giảm việc phun thuốc bảo vệ thực vật, qua đó giảm ô nhiễm môi trường. III. KẾT LUẬN Sau 2 năm thực hiện, dự án cơ bản hoàn thành các nội dung, một số chỉ tiêu vượt so với mục tiêu và Kỹ thuật cấy hàng thưa hàng dày (Tiêu chẩn SRI) yêu cầu sản phẩm của hợp đồng đã dùng phân viên nén dúi sâu trên cây lúa ký kết. 3. Hiệu quả kinh tế - xã hội Năng suất lúa khi sử dụng phân 3.1. Hiệu quả kinh tế viên nén đa thành phần thế hệ mới cao hơn so với Tổng chi phí cho phân bón của lúa khi bón phân phân viên nén NK và phân NPK tổng hợp. Cụ thể: viên nén đa thành phần thế hệ mới là thấp nhất (chỉ Năng suất lúa khi sử dụng phân viên nén đa thành 4.550.000 đồng/ha). Trong khi bón phân viên nén phần thế hệ mới của giống lúa Nhị Ưu 986 trong dúi sâu NK phải bón lót thêm phân lân, do vậy chi vụ xuân 2014 đạt 64 tạ/ha, giống TBJ3 trong vụ phí cao nhất là 5.920.000 đồng/ha. Nếu bón phân mùa 2014 là 58 tạ/ha và trong vụ xuân 2015 là 62 NPK tổng hợp thì chi phí này là 4.950.000 tạ/ha; cao hơn so với khi sử dụng phân viên nén đồng/ha. Bên cạnh đó, tổng chi phí cho 1ha lúa NK lần lượt của các giống và trong 3 vụ tương ứng được bón phân viên nén đa thành phần cũng thấp là 62 tạ/ha, 51 tạ/ha và 56,5 tạ/ha; cao hơn so với hơn các loại phân bón khác do sâu bệnh ít hơn nên bón phân NPK tổng hợp lần lượt của các giống và công phun thuốc ít hơn; do phân chỉ bón 1 lần nên trong 3 vụ tương ứng là 52 tạ/ha, 51 tạ/ha và 59 cũng giảm công lao động do bón phân. tạ/ha. Thu nhập của 1ha bón phân viên nén đa thành Việc sử dụng phân viên nén dúi sâu đa thành phần thế hệ mới cũng cao hơn so với bón các loại phần giúp giảm chi phí sản xuất do giảm chi phí phân khác do năng suất cao hơn. Lợi nhuận trong phân bón, chi phí công bón phân và phun thuốc bảo vụ xuân 2014 khi dùng giống Nhị Ưu 986 của bón vệ thực vật. Do năng suất cao hơn, chi phí sản xuất phân viên nén đa thành phần cao hơn từ 40-50% so lại thấp hơn nên việc sử dụng phân viên nén dúi với các loại phân khác. Trong các vụ tiếp theo, khi sâu đa thành phần nâng cao lợi nhuận cho sản xuất sử dụng giống TBJ3, dù năng suất không cao nhưng lúa trên ruộng bậc thang. Tính ra lợi nhuận của việc do giá thành của thóc bán trung bình là 10.000 sử dụng kỹ thuật mới này đã tăng 25-40% so với đồng/kg nên lợi nhuận cho 1ha lúa cao hơn. Khi sử bón các loại phân khác. dụng phân viên nén đa thành phần thì lợi nhuận Kết quả xây dựng mô hình ở 3 vụ khác nhau trong các vụ đều cao hơn so với bón phân viên nén trên 2 giống lúa Nhị Ưu 986 và TBJ3 cho thấy NK và bón phân tổng hợp NPK từ 20-25%. phân viên nén đa thành phần thế hệ mới có thể sử 3.2. Hiệu quả xã hội dụng tốt cho các giống lúa lai và giống lúa chịu - Thay đổi phương thức sản xuất, phù hợp với lạnh (Japonica). Áp dụng phân viên nén dúi sâu đa tập quán canh tác giúp nâng cao năng suất, giảm thành phần thế hệ mới giúp người dân làm quen chi phí đầu vào, nâng cao hiệu quả kinh tế trong với cách thức sản xuất khoa học, hiệu quả, giảm sản xuất, qua đó giúp người dân yên tâm gắn bó sâu bệnh nên có ý nghĩa lớn đối với việc bảo vệ ruộng đồng. môi trường./. SỐ 11/2015 Tạp chí [4] Kh-Cn nghệ An
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thâm canh lúa đạt năng suất tối ưu
5 p | 280 | 92
-
Mô hình trình diễn thâm canh giống lúa chất lượng
8 p | 211 | 39
-
Cẩm nang hướng dẫn 5 quy trình kỹ thuật thâm canh cây trồng: Phần 1
32 p | 130 | 21
-
Mô hình thâm canh lúa nước
10 p | 166 | 18
-
Xây dựng mô hình hệ thống canh tác bền vững trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng nơi đất cao nhiều cát vùng bảy núi An Giang
10 p | 149 | 16
-
So sánh hiệu quả hai mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) luân canh và kết hợp với trồng lúa
10 p | 109 | 10
-
Đánh giá hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến và tôm - lúa tại huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau
13 p | 131 | 10
-
Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất lúa truyền thống và cánh đồng lớn tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng
10 p | 92 | 9
-
Đánh giá hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá trong ruộng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long
14 p | 93 | 6
-
Ứng dụng mô hình dpsir trong việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển mô hình canh tác lúa ứng dụng kỹ thuật mới ở đồng bằng Sông Cửu Long
13 p | 156 | 5
-
Phân tích hiệu quả kĩ thuật - tài chính và những lợi ích khi tham gia vào mô hình sản xuất kinh tế tập thể trường hợp nghiên cứu mô hình nuôi tôm - lúa luân canh tại tỉnh Sóc Trăng
10 p | 9 | 5
-
Đánh giá tác động về kinh tế xã hội của việc nuôi tôm thất bại đối với mô hình tôm lúa và bán thâm canh quy mô nhỏ ở Sóc Trăng và Bạc Liêu
23 p | 40 | 3
-
Hiệu quả mô hình thâm canh giống ngô nếp nù 66 trên đất trồng lúa nước vụ Đông Xuân tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
3 p | 50 | 3
-
Nghiên cứu xác định một số biện pháp kỹ thuật thích hợp cho giống lúa nếp cái hoa vàng trong vụ mùa năm 2008 tại Thanh Hóa
7 p | 40 | 2
-
Đánh giá hiệu quả của mô hình canh tác 2 lúa 1 đậu nành trên nền đất 3 vụ lúa tại Tam Bình, Vĩnh Long (2004-2007)
10 p | 27 | 2
-
Kết quả xây dựng mô hình thâm canh giống ngô nếp Nù 66 trên đất trồng lúa nước vụ Đông Xuân tại xã Sa Nghĩa, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
3 p | 14 | 2
-
Nghiên cứu phát thải mê tan trên đất lúa trong mô hình luân canh và thâm canh
4 p | 46 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn