Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ĐỢT BÙNG PHÁT<br />
Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ<br />
TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI<br />
Phạm Kim Oanh*, Phạm Thị Lệ Hoa*<br />
TÓM TẮT<br />
Cơ sở khoa học: Đợt bùng phát VGSV B mạn có biểu hiện thay đổi từ không triệu chứng cho đến suy gan<br />
cấp và tử vong, thường xuất hiện do sự mất cân bằng giữa siêu vi và đáp ứng miễn dịch. Đột biến PC, BCP, đột<br />
biến polymerase là yếu tố khó kiểm soát và dự báo. Tính chất lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố thúc đẩy của<br />
đợt bùng phát cũng như các giá trị dự báo tiên lượng nặng chưa được mô tả đầy đủ.<br />
Mục tiêu: Mô tả biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố thúc đẩy và độ nặng của đợt bùng phát<br />
VGSV B mạn.<br />
Phương pháp: Mô tả hàng loạt ca bệnh nhân đợt bùng phát VGSV B mạn điều trị nội trú tại Bệnh viện<br />
Bệnh Nhiệt Đới từ tháng 6/2014 đến tháng 7/2015. HBV DNA được thực hiện bằng kỹ thuật RT-PCR (ngưỡng<br />
>250 copies/ml); đột biến PC, BCP bằng kỹ thuật giải trình tự chuỗi gen; genotype HBV bằng kỹ thuật nested<br />
PCR.<br />
Kết quả: có 77 bệnh nhân đợt bùng phát VGSV B, gần 4/5 là nam, 2/3 >35 tuổi. Đa số bệnh nhân có triệu<br />
chứng tiêu hóa (97,4%), vàng da (87%). Trên 2/3 bệnh nhân có AST, ALT >10 ULN hay có đột biến PC và hoặc<br />
BCP. Các yếu tố thúc đẩy đợt bùng phát có thể tránh được như rượu, thảo dược, dùng ức chế miễn dịch chiếm<br />
1/4 trường hợp. Gần 50% bệnh nhân có ít nhất 1 trong các biến chứng: rối loạn đông máu (46,8%), bệnh não gan<br />
(13%), suy gan cấp (27,3%).Tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân nội trú chiếm 11,7%. Có chứng cứ xơ gan trước đợt bùng<br />
phát (OR=14,17 KTC 95% 2,72-73,83), có đột biến PC (OR=4,58 KTC 95% 1,26-16,65) có ALT >20 ULN<br />
(OR=9, KTC 95% 1,81-44,76) là yếu tố liên quan với tăng nguy cơ suy gan cấp. Đột biến BCP có tỉ lệ thấp hơn<br />
ý nghĩa trong nhóm có diễn biến suy gan cấp (OR=0,2 KTC 95% 0,05-0,86).<br />
Kết luận: Hầu hết bệnh nhân đợt bùng phát có triệu chứng tiêu hóa, vàng da và 27,3% có diễn biến suy gan<br />
cấp. Yếu tố thúc đẩy có thể tránh được chỉ chiếm 25% nhưng yếu tố do đột biến gen gặp trong 2/3 trường hợp.<br />
Có chứng cứ xơ gan trước đợt bùng phát, có đột biến PC, ALT >20 ULN là yếu tố dự báo diễn biến suy gan cấp,<br />
có đột biến BCP lại là yếu tố liên quan với diễn biến thuận lợi.<br />
Từ khoá: Đột biến Precore, đột biến Basal core promoter, đợt bùng phát viêm gan siêu vi B mạn.<br />
ABSTRACT<br />
CONSIDER CLINICAL AND LABORATORY CHARACTERISTICS OF ACUTE ON CHRONIC<br />
HEPATITIS B AT HOSPITAL FOR TROPICAL DISEASES<br />
Pham Kim Oanh, Pham Thi Le Hoa<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 73 - 79<br />
Background: There are great variation on clinical and laboratory characteristics of acute on chronic hepatitis<br />
B from asymptomatic to fulminant hepatitis. This diversity originated from the imbalance between host immunity<br />
and viral factors, liver reservation and factors which predisposed the flare. Environmental factors can be prevented<br />
but viral naturally occurred factors such as PC, BCP or polymerase mutation were rarely prevented. This entity<br />
in Vietnamese CHB patients was not well investigated and described.<br />
<br />
*Bộ môn Nhiễm, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Phạm Kim Oanh ĐT: 0985533470 Email: kimoanh470@yahoo.com.vn<br />
<br />
Bệnh Nhiễm 73<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
Objectives: To obseve clinical, subclinical characteristics, predisposing factors and severity of the acute flare<br />
on Vietnamese CHB patients.<br />
Methods: Case series study was done from June 2014 to July 2015 at Hospital for Tropical Diseases.<br />
HBVDNA quantification was done by RT-PCR (detection limit of 250 cps/ml) and PC, BCP mutations by<br />
sequencing analysis; HBV genotype was defined by nested PCR.<br />
Results: Among77 patients were included, 4/5 were man, 2/3 were older than 35. 97.4% presented with<br />
gastrointestinal symptoms, 87% with jaundice and 2/3 cases with AST or ALT >10 ULN. PC and/or BCP<br />
mutations detected in 66.2% cases. Acute liver failure progression were observed on 27.3%, coagulation disorders<br />
on 46.8%, hepatic encephalopathy on 13% patients. Mortality rate was 11.7%. Factors related to higher risk of<br />
acute liver failure were: evidence of cirrhotic history, (OR=14.17;2.72-73.83), PC mutation (OR=4.58; 1.26-<br />
16.65) and flare with ALT >20 ULN (OR=9; 1.81-44.76). BCP mutation had lower risk of liver failure in the<br />
present flare (OR=0.2; 0.05-0.86).<br />
Conclusions: Gastrointestinal symptoms and jaundice were presented in most of patients in the acute<br />
episode of CHB and rate of progression to acute liver failure was 27.3%. Environment factors were contributed in<br />
1/4 cases. PC mutation, precirrhotic state and extreme ALT (>20 ULN) were predicting factors for liver failure on<br />
the acute on chronic hepatitis B. BCP mutation was associated with lower risk of liver failure.<br />
Key words: precore, basal core promoter, acute on chronic hepatitis B.<br />
MỞ ĐẦU Nghiên cứu nhằm mô tả các đặc điểm lâm<br />
HBV gây nhiễm cho 1/3 dân số thế giới, gần sàng, cân lâm sàng, các yếu tố thúc đẩy đợt<br />
250 triệu người nhiễm mạn tính(9). Khoảng 15- bùng phát ở bệnh nhân Việt Nam. Có thể làm<br />
40% người nhiễm mạn tính sẽ chuyển thành xơ gì để hạn chế xuất hiện đợt bùng phát viêm<br />
gan, UTBMTBG(6). Khu vực Đông Nam Á có tỉ lệ gan và yếu tố tiên lượng cho độ nặng của đợt<br />
lưu hành HBV cao. Tình trạng nhiễm HBV tiềm bùng phát là gì.<br />
tàng và diễn biến thành nhiều đợt cấp hay bùng Mục tiêu<br />
phát diễn biến thành các đợt suy gan cấp có thể Mô tả lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tố<br />
tử vong. Có nhiều yếu tố thúc đẩy đợt bùng phát thúc đẩy đợt bùng phát và yếu tố liên quan với<br />
đã được mô tả. Phân bố các yếu tố này khác độ nặng của đợt bùng phát VGSV B mạn.<br />
nhau theo đặc điểm kinh tế xã hội, nhận thức PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
của người mang HBV và cả HBV. Sự hình thành<br />
các chủng siêu vi đột biến gây thay đổi phản<br />
Thiết kế và dân số nghiên cứu<br />
ứng miễn dịch chống HBV là nguyên nhân quan Mô tả hàng loạt ca, thực hiện ở bệnh nhân<br />
trọng. Đợt bùng phát VGSV B mạn xảy ra 40– >15 tuổi chẩn đoán đợt bùng phát VGSV B mạn.<br />
50% người mang HBeAg dương và 15–30% Địa điểm, thời gian nghiên cứu<br />
mang HBeAg âm(4,7). Có 1–2,4% đợt bùng phát Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ tháng 6/2014<br />
diễn biến biến chứng thành bệnh gan mất bù, đến tháng 7/2015.<br />
suy gan cấp trên nền mạn và tử vong(3,4).<br />
Tiêu chuẩn chọn<br />
Các yếu tố thúc đẩy đợt bùng phát liên quan<br />
Bệnh nhân có đủ 2 tiêu chuẩn<br />
đến HBV đã được mô tả gồm tái hoạt siêu vi tự<br />
phát; tái hoạt do thuốc UCMD; do kháng thuốc (1) Bệnh nhân >15 tuổi có HBsAg (+) >6<br />
kháng siêu vi; do đột biến PC, BCP, do bội tháng hoặc HBsAg (+) và IgM anti HBc (-).<br />
nhiễm thêm các siêu vi hướng gan khác (A, C, D, (2) Đợt bùng phát của VGSV B mạn: đủ hai<br />
E); hoặc do tương tác với HIV…(10). yếu tố sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
74 Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
- ALT ≥5 ULN (theo tiêu chuẩn của APASL KẾT QUẢ<br />
2012 (5)). Có 77 bệnh nhân nhập viện đủ tiêu chuẩn<br />
- HBV DNA >105 cps/ml đối với bệnh nhân vào nghiên cứu trong thời gian từ 09/2014<br />
có HBeAg (+) hoặc HBV DNA >104 cps/ml đối đến 03/2015.<br />
với bệnh nhân có HBeAg (-).<br />
Đặc điểm dân số nghiên cứu – đặc điểm<br />
Tiêu chuẩn loại trừ siêu vi<br />
Đồng nhiễm siêu vi viêm gan khác (IgM Có 80,5% bệnh nhân nam giới; 2/3 bệnh nhân<br />
anti HAV dương, anti HCV dương, IgM anti >35 tuổi; 44/77 bệnh nhân đã biết nhiễm HBV<br />
HDV dương). mạn (23/44 bệnh nhân này đang điều trị NAs);<br />
Biến số khảo sát 1/3 trường hợp có tiển sử uống rượu nhiều.<br />
Tuổi, giới, BMI, genotype HBV, HBV DNA 40,3% bệnh nhân có chứng cứ của xơ gan có sẵn.<br />
định lượng, đột biến PC/BCP. Tình trạng xơ gan Bệnh nhân có HBeAg âm chiếm 46%;<br />
có sẵn. AST, ALT, bilirubin TP, INR… Tình genotype B 78,4% và genotype C 20,3% (1 bệnh<br />
trạng suy gan cấp, tử vong. nhân có cả genotype B và C). Mật độ HBV DNA<br />
Định nghĩa biến số của các bệnh nhân trong nghiên cứu cao<br />
7,23±1,42 log cps/ml. Không có khác biệt về phân<br />
Có chứng cứ xơ gan trước đợt bùng phát<br />
bố mật độ siêu vi ở nhóm HBeAg dương và âm.<br />
Có biểu hiện xơ gan: lòng bàn tay son, sao<br />
Đặc điểm lâm sàng của đợt bùng phát<br />
mạch, gan lách to, báng bụng, phù chân, tuần<br />
hoàn bàng hệ, Fibroscan ≥F3, tiểu cầu 85 umol/l kèm rối loạn đông<br />
Triệu chứng n %<br />
máu (INR >1,5) có báng bụng hoặc bệnh não gan Tiêu hóa 74 96,1<br />
mới xuất hiện trong vòng 4 tuần(14). Ăn kém 62 80,5<br />
Buồn nôn, nôn 30 39,0<br />
Kỹ thuật đo lường biến số Đau bụng 19 75,3<br />
Các xét nghiệm sinh học phân tử được thực Mệt 59 76,6<br />
hiện tại Trung tâm Y Sinh học phân tử ĐH Y Sốt 9 11,7<br />
Vàng da 7 9,1<br />
Dược TP HCM:<br />
Tiểu vàng sậm 10 13,0<br />
HBV DNA định lượng: kỹ thuật RT-PCR, Theo bảng 1, gần toàn bộ bệnh nhân đợt<br />
ngưỡng phát hiện 250 cps/ml. bùng phát VGSV B mạn khởi phát bằng các<br />
Đột biến PC, BCP của HBV: kĩ thuật giải triệu chứng tiêu hoá như ăn kém (80,5%), đau<br />
trình tự chuỗi gen, sử dụng bộ kit Tag Takara và bụng (75,3%), buồn nôn, nôn (39%); tiếp đến là<br />
BigDye terminator V3.1 của ABI, trên máy ABI mệt mỏi (76,6%), một số ít khởi phát với sốt<br />
3130 Genetic analyzer (Applied Biosystems). nhẹ (11,7%).<br />
Xác định genotype của HBV: bằng kĩ thuật Nhìn chung, triệu chứng lâm sàng của đợt<br />
nested PCR. bùng phát viêm gan nhiều nhất vẫn là triệu<br />
Phân tích số liệu chứng tiêu hoá (97,4%), kế đến là mệt (87%) và<br />
Bằng phần mềm SPSS 16.0. mức ý nghĩa vàng da (87%), báng bụng (35,1%), sau đó là sốt<br />
p10-20 23 29,9 Dùng thảo dược 13 16,9<br />
>20 27 35,1 Ngưng NAs 21 27,3<br />
<br />
Trung vị (IQR) 14,2 (8,7-28,0) Uống rượu nhiều 23 29,9<br />
PC 32 41,6<br />
≤10 16 20,8<br />
BCP 32 41,6<br />
ALT(ULN) >10-20 29 37,7 PC ± BCP<br />
>20 32 41,6 Có 51 66,2<br />
Trung vị (IQR) 16,5 (10,6-32,4) PC + BCP 13 16,9<br />
≤100 30 48,4 PC 19 24,7<br />
AFP n=62<br />
>100 32 51,6 BCP 19 24,7<br />
Trung vị (IQR) 119 (18-285)<br />
Không có 26 43,8<br />
2/3 bệnh nhân có AST >10 ULN, gần 4/5<br />
Không rõ 8 10,4<br />
bệnh nhân có ALT tăng >10 ULN. Hơn 50% bệnh<br />
UCMD: ức chế miễn dịch.<br />
nhân có AFP >100 ng/ml. Giá trị cao nhất của<br />
NAs: thuốc nhóm tương tự nucleos(t)ides<br />
AST, ALT lần lượt là 68,5 ULN và 78,4 ULN.<br />
Một bệnh nhân có thể quan sát thấy một<br />
3/77 bệnh nhân còn tiếp tục tăng AST sau khi<br />
hoặc nhiều yếu tố thúc đẩy đợt bùng phát. Đột<br />
nhập viện, 5/77 bệnh nhân tiếp tục tăng ALT sau<br />
biến PC, BCP chiếm đến 2/3 dân số (66,2%). Yếu<br />
nhập viện.<br />
tố ngưng NAs hay uống nhiều rượu chiếm hơn<br />
Độ nặng của đợt bùng phát VGSV B mạn 1/4 trường hợp.<br />
Bảng 3. Độ nặng của tổn thương gan trong đợt bùng Liên quan giữa đặc điểm dân số nền, đặc<br />
phát VGSV B mạn (n=77) điểm siêu vi, cận lâm sàng, các yếu tố thúc đẩy<br />
Đặc điểm n %<br />
với độ nặng của đợt bùng phát.<br />
≤10 30 39,0<br />
Bilirubin TP (ULN) Không có khác nhau về tỷ lệ nhóm tuổi, giới,<br />
>10 47 61,0<br />
Trung vị (IQR) 15,8 (4,5-25,5) BMI, nhận biết nhiễm HBV mạn, tiền sử uống<br />
≤1,5 42 54,5 rượu. mật độ HBVDNA ở nhóm có và không có<br />
INR<br />
>1,5 35 45,5 suy gan cấp (p>0,05). Tỉ lệ có suy gan cấp ở<br />
Trung vị (IQR) 1,43 (1,15-2,19) nhóm có tiền căn xơ gan cao hơn nhóm không có<br />
Có biến chứng 37 48,1<br />
suy gan trước (45,2% vs 15,2%; p=0,004).<br />
Suy gan cấp 21 27,3<br />
Rối loạn đông máu 36 46,8 Nhóm dân số nhiễm genotype B, có HBeAg<br />
Bệnh não gan 10 13,0 âm có tỉ lệ suy gan cấp cao hơn có ý nghĩa<br />
Không biến chứng 40 51,9 (32,2% vs 0%; p=0,007 và 38,2% vs 17,5%;<br />
Tử vong hay xin về 9 11,7 p=0,045) bảng 5.<br />
1 ULN = 17 umol/l<br />
Nhóm có AST >20 ULN, ALT >20 ULN có<br />
Bảng 3 cho thấy: 61% có bilirubine >10 ULN; tỉ lệ suy gan cấp cao hơn ý nghĩa so với nhóm<br />
45% có INR >1,5 (11,7% có INR >3,5). Gần 50% còn lại.<br />
bệnh nhân có rối loạn đông máu; 27,3% có suy<br />
Phân tích đa biến cho thấy chỉ còn 4 yếu tố<br />
gan cấp và 13% có bệnh não gan. Có 11,7% bệnh<br />
liên quan với biến chứng suy gan cấp là: có xơ<br />
nhân nội trú tử vong trong đợt bùng phát.<br />
<br />
<br />
76 Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
gan trước đợt bùng phát (OR=14,17 KTC 95% não gan, còn lại 7/10 bệnh nhân phát triển bệnh<br />
2,72-73,83), có đột biến PC (OR=4,58 KTC 95% não gan trong quá trình nằm viện. 7/10 bệnh<br />
1,26-16,65) và ALT >20 ULN (OR=9, KTC 95% nhân đã biết nhiễm HBV mạn (3 bệnh nhân đã<br />
1,81-44,76). Đột biến BCP có tỉ lệ thấp hơn ý điều trị NAs và 4 bệnh nhân không điều trị và<br />
nghĩa trong nhóm có diễn biến suy gan cấp tái khám định kì). 8/10 bệnh nhân có bệnh não<br />
(OR=0,2 KTC 95% 0,05-0,86). gan tử vong cho thấy nguy cơ tử vong khi có<br />
Bảng 5. Các yếu tô liên quan với độ nặng của đợt BP biểu hiện bệnh não gan rất cao.<br />
VG (n=77) 2/3 dân số có bilirubin TP>10 ULN, 1/2 có<br />
Suy gan cấp n (%) INR >1,5 cho thấy dân số nghiên cứu này cao<br />
Đặc điểm p<br />
Có Không hơn so với nghiên cứu của N.T.P.Thảo (2015,<br />
Có 14 (45,2) 17 (54,8)<br />
XG trước đợt 45% bilirubin >10 ULN; 26,5% INR >1,5)(7). Tỷ lệ<br />
0,004<br />
BP Không 7 (15,2) 39 (84,8) có biến chứng trong đợt bùng phát >50%. Rối<br />
Genotype B/B+C 19 (32,2) 40 (67,8) loạn đông máu chiếm nhiều nhất (46,8%), sau đó<br />
0,007<br />
(n=74) C 0 (0,0) 15 (100,0) là suy gan cấp (27,3%) và bệnh não gan (13%). Tỉ<br />
HBeAg Dương 7 (17,5) 33 (82,5) lệ biến chứng ở nhóm >35 tuổi nhiều hơn nhóm<br />
0,045<br />
(n=74) Âm 13 (38,2) 21 (61,8) 20 11 (40,7) 16 (59,3) 36,4%), và nhóm có chứng cứ xơ gan nhiều hơn<br />
≤20 8 (17,8) 37 (82,2)<br />
ALT (ULN) 0,027 (71% vs 32,6%). Tỉ lệ tử vong của bệnh nhân nội<br />
>20 13 (40,6) 19 (59,4)<br />
trú lên đến 11,7%, cho thấy đây là một bệnh cảnh<br />
BÀN LUẬN nặng và nguy hiểm. Trong số 9 bệnh nhân tử<br />
Nam chiếm ưu thế và 2/3 bệnh nhân >35 vong đột biến PC và/hoặc BCP chiếm ưu thế (6/9<br />
tuổi. Tỉ lệ nam giới tương tự như nghiên cứu của bệnh nhân). Ngưng thuốc nhóm NAs (3/9 bệnh<br />
B.X. Trường (2007, nam 84,2%)(2), cao hơn trong nhân), uống rượu nhiều (3/9), sử dụng thảo<br />
dân số nghiên cứu đợt cấp VGSV B mạn HBeAg dược (2/9 bệnh nhân), và có dùng UCMD (1/9<br />
âm- của P.T.L. Hoa (2010, nam 62,7%)(11). Tỉ lệ bệnh nhân) là những yếu tố kémphổ biến hơn ở<br />
nam trong dân số đợt viêm gan bùng phát này nhóm tử vong.<br />
cao có lẽ có liên hệ với tính chất nội tiết nam và Một bệnh nhân có thể có một hoặc nhiều yếu<br />
yếu tố sử dụng bia rượu (tỉ lệ uống rượu nhiều ở tố thúc đẩy đợt bùng phát. Trong số yếu tố thuộc<br />
nam lên đến 37,1% so với 0% ở nữ). về virus đột biến PC hay BCP là các yếu tố xuất<br />
Nghiên cứu chủ yếu chọn bệnh nhân điều trị hiện tự nhiên và chiếm tỉ lệ cao (66,2). Các yếu tố<br />
nội trú nên tỉ lệ có biểu hiện lâm sàng sẽ nhiều có thể phòng tránh được như ngưng thuốc NAs,<br />
hơn, và biểu hiện của rối loạn sinh học cũng uống rượu nhiều chỉ chiếm khoảng 1/4 trường<br />
nặng hơn. Gần như tất cả bệnh nhân khởi phát hợp. Đặc điểm các yếu tố thúc đẩy này đã được<br />
bằng triệu chứng tiêu hóa. Chỉ có 10% khởi phát công bố thuộc cùng nhóm tác giả năm 2016(10).<br />
bằng vàng da và vì thế đa số được chẩn đoán Về liên quan giữa đặc điểm dân số với độ<br />
nhầm thành bệnh lý dạ dày, thậm chí có bệnh nặng của đợt bùng phát, không có liên quan<br />
nhân còn được nội soi dạ dày để chẩn đoán giữa đặc điểm dân số: giới, nhóm tuổi >35, tiền<br />
bệnh. Do đó, tiền căn nhiễm HBV, triệu chứng sử đã biết nhiễm HBV, tình trạng thừa cân và<br />
tiểu vàng sậm và xét nghiệm là các yếu tố cần tiền căn uống rượu với diễn biến suy gan cấp<br />
thiết giúp tránh được bỏ sót chẩn đoán trong giai (p>0,05). Riêng yếu tố có chứng cứ xơ gan trước<br />
đoạn sớm của bệnh. đợt bùng phát có tỉ lệ suy gan cấp cao hơn có ý<br />
Về đặc điểm của riêng nhóm có bệnh não nghĩa so với nhóm không có (45,2% vs 15,2%;<br />
gan: chỉ có 3/10 bệnh nhân nhập viện đã có bệnh p=0,004). Điều này là phù hợp với lý luận do ở cơ<br />
<br />
<br />
Bệnh Nhiễm 77<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
địa có xơ hoá nặng hay xơ gan, dự trữ tế bào gan tránh được. Có chứng cứ xơ gan trước đợt bùng<br />
gần như không còn, khả năng làm việc của gan phát, có đột biến PC, ALT >20 ULN là yếu tố dự<br />
chỉ còn đủ bảo đảm cho hoạt động thường ngày. báo diễn biến suy gan cấp. Có đột biến BCP là<br />
Khi có đợt bùng phát xuất hiện có thể làm biểu yếu tố liên quan với diễn biến thuận lợi trong<br />
lộ ra triệu chứng của thiếu dự trữ gan như vàng đợt bùng phát viêm gan.<br />
da giảm chậm, mất bù gan và xơ gan làm cho TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
suy gan nặng dễ xuất hiện và diễn tiến nhanh. 1. Bùi Hữu Hoàng, Đinh Dạ Lý Hương, Phạm Hoàng Phiệt,<br />
Genotype và tình trạng HBeAg có liên quan Erwin Sablon (2003), "Kiểu gen của siêu vi viêm gan B ở bệnh<br />
nhân xơ gan và ung thư gan nguyên phát".Y Học TP. Hồ Chí<br />
ý nghĩa đến độ nặng. Tỉ lệ suy gan cấp ở nhóm Minh (Phụ bản của Số 1),7, pp. 128-133.<br />
genotype B cao hơn so với nhóm genotype C 2. Bui Xuan Truong, Yasushi S,Yoshihiko Y (2007), "Genotype<br />
(32,2% vs 0%; p=0,007), ở nhóm HBeAg âm cao and variations in core promoter and pre-core regions are<br />
related to progression of disease in HBV-infected patients from<br />
hơn nhóm HBeAg dương (38,2% vs 17,5%; Northern Vietnam".International journal of molecular<br />
p=0,045). Kết quả này tương tự với các nghiên medicine,19(2), pp. 293-299.<br />
3. Davis GL, Hoofnagle JH (1985), "Reactivation of chronic type B<br />
cứu khác như: Ren (2010): 61,3% vs 40,9%;<br />
hepatitis B presenting as acute viral hepatitis".Ann Intern<br />
p=0,001(13); Xu (2011): 66,8% vs 47,3%; Med,102, pp. 762-767.<br />
p