intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Module Trung học phổ thông 23: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh - Phạm Văn Hoan

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

879
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Module Trung học phổ thông 23 - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm giúp giáo viên trung học phổ thông có thể nhận biết/ phân biệt đuợc một số khái niệm cơ bản về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh; trình bày được một số phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh; nêu được quy trình, cách xử lí kết quả kiểm tra (đánh giá chẩn đoán, đánh giá tổng kết và đánh giá quá trình).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Module Trung học phổ thông 23: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh - Phạm Văn Hoan

  1. PHẠM VĂN HOAN MODULE THPT 4 KIỂM TRA, ĐÁNH 23 GlA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HOC SINH 7
  2. A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Tù những năm cuổi thập kỉ 90 cửa thế kỉ XX, hoạt động đổi mỏi đánh giá nói chung và đánh giá kết quả học tập cửa học sinh ù Việt Nam bất đầu được chú ý. Các trung tâm đánh giá đuợc thành lập ù một sổ truững đại học và viện nghìên cứu. Mộtsổ công trình nghìên cứu vê đánh giá đã làm rõ những vấn đỂ lí luận và thục tiễn về đánh giá. Một sổ phuơng pháp và kĩ thuật đánh giá, các kết quả nghiên cứu đã buỏc đầu được áp dụng trong việc đổi mỏi đánh giá ù nhà trưững phổ thông trong tất cả các cáp học. Hoạt động đổi mới đánh giá cũng được đặt ra như một trong các nội dung quan trọng trong việc thục hiện các đỂ án, dụ án. Thục tế giáo dục phổ thông những năm qua cho thấy, mặc dù chương trình giáo dục phổ thông đã cỏ những đổi mới theo hướng tích cục hoá hoạt động cửa người học, hướng đến việc phát triển và hoàn thiện năng lục cửa mỗi cá nhân, nhưng vấn đỂ đánh giá vẫn còn nhìỂu điểm bất cập (tù mục đích, phương pháp, quy trinh và một sổ kỉ thuật cụ thể). Cách đánh giá vẫn chua đảm bảo được tính chính sác, khách quan; chua vận dụng linh hoạt các hình thúc kiểm tra; chua coi trọng đánh giá, giúp đỡ học sinh học tập thông qua kiểm tra, đánh giá mà chỉ tập trung chú ý việc cho điỂm bài kiểm tra. Nội dung đánh giá vẫn còn nặng vê yêu cầu học sinh học thuộc lòng, nhớ máy móc, ít yêu cầu ù các múc độ cao như hiểu, vận dụng kiến thúc, rèn luyện kỉ năng và giáo dục tình cảm, thái độ. Cán bộ quân lí và giáo viên chưa đuợc trang bị một cách đầy đủ về các phương pháp và kỉ thuật đánh giá... Đổi mói giáo dục đòi hối phải cỏ sụ đổi mới đồng bộ tù mục tìêu, nội dung, phương pháp, phuơng tiện, đánh giá... Đánh giá không thể là một hoạt động nằm ngoài quá trình này. Đánh giá cỏ ảnh huờng trục tiếp tới cách dạy cửa thầy, cách học cửa trò. Module THPT 23 giúp giáo viên trung học phổ thông tìm hiểu cụ thể tù lí luận đến thục trạng việc kiểm tra, đánh giá hiện nay. Tù đỏ, cỏ thể đưa ra đuợc những kiến nghị, đỂ xuất và những giải pháp mang tính khả thi nhằm phát huy vai trò và hiệu quả cửa hoạt động đánh giá trong quá trình dạy học ờ nhà truững phổ thông Việt Nam. 8
  3. n B. MỤC TIêU 1. Kiến thức Qua module 23, giáo viên trung học phổ thông cỏ thể: - Nhận biết/ Phân biệt đuợc một sổ khái niệm cơ bản về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Trình bày được một sổ phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. - N êu được quy trình, cách xủ lí kết quả kiểm tra (đánh giá chẩn đoán, đánh giá tổng kết và đánh giá quá trình). 2. Kĩ năng Giáo viên trung học phổ thông sú dụng phù hợp một sổ kỉ năng sau: - Thiết kế được một sổ công cụ kiểm tra, đánh giá. - Sú dụng được một sổ phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Vận dụng được quy trình vầ xủ lí kết quả đánh giá chẩn đoán, đánh giá tổng kết và đánh giá quá trình. 3. Thái độ Học viên tích cục áp dụng đổi mỏi kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cửa học sinh trong quá trình dạy học tích cục tại truủmg trung học phổ thông. (oỳ c. NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm vẽ đánh giá trong giáo dục. 1. NHIỆM vụ Bạn hãy tham khảo thông tin cơ bản dưới đây và cho biết: - Thế nào là “đánh giá"? 9
  4. - “Đánh giá kết quả họ c tập " là như thế nào? 2. THÔNG TIN cơ BÀN 2.1. Đánh giá Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và lí giải kịp thời, cỏ hệ thong thông tin vê hiện trạng, khả nàng hay nguyên nhân vê chất lương và hiệu quả giáo dục cân cú vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo, làm cơ sờ cho những chú trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo. 2.2. Đánh giá kẽt quà học tập Là quá trình thu thập thông tin, xủ lí thông tin và dìến giải hiện trạng, nguyên nhân, hiệu quả, chất lượng giáo dục theo hai khia cạnh khác nhau: kết quả học tập đạt được của học sinh so với kết quả học tập cửa học sinh khác và kết quả học tập đạt được cửa học sinh so với mục tìêu giáo dục dã đật ra. Một trong những hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập ờ Việt Nam hiện nay là kết hợp hình thúc tụ luận với trắc nghiệm khách quan. Vê công dụng và cách soạn thảo các câu hối tụ luận, giáo viên đỂu biết rõ nên ờ đây chỉ giới thiệu vê trắc nghiệm khách quan. Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu đánh giá. 1. NHIỆM vụ Bạn hãy tham khảo thông tin cơ bản duỏi đây và cho biết nội dung cơ bản cửa mục tìêu đánh giá. 10
  5. 2. THÔNG TIN cơ BÀN - Theo Từăiển gĩâo dục học, mục tìêu giáo dục là một mô hình nhân cách cần đạt được, thông qua tập hợp những kết quả cửa quá trình giáo dục và được thông báo duỏi dạng những chú đích mong muốn đổi với các chú thể khi kết thúc quá trình. Mục tìêu giáo dục nói vê kết quả đạt được trong thục tế. - Mục tìêu đánh giá cần phải cân cú và thống nhất với mục tìêu giáo dục. Mục tìêu tổng quát của đánh giá cỏ thể bao gồm: +- Xác định trình độ nhận thúc, những cho thiếu hụt kiến thúc (cỏ thể cỏ) cửa học sinh trước khi bước vào một giai đoạn học tập mỏi; chẩn đoán những khò khăn các em cồ thể gặp phải để lầp kế hoach giúp đỡ. Đáp úng mục tìêu này gọi là đánh giá chẩn đoán (hay còn gọi là đánh giá sơ bộ). 4- Đánh giá hiện trạng chất luợng dạy và học tại một thời điểm nhất định hoặc đánh giá sụ phát triển đuợc dìến ra vào hai thời điểm (đầu, cuổi) khi mà giữa hai thòi điểm đỏ tiến hành một tác động sư phạm nào đỏ. Đáp úng mục tìêu này gọi là đánh giá quá trình. 4- Xác định kết quả, chất lương học tập sau một học kì, một năm hoặc cả cẩp học. Đáp úng mục tìêu này gọi là đánh giá tổng kết. Căn cú vào tính chất cửa giai đoạn giáo dục và thòi điểm tiến hành hoạt động đánh giá để lụa chọn mục tìêu đánh giá thích hợp. Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình thức đánh giá. 1. NHIỆM vụ Bạn hãy tham khảo những thông tin cơ bản dưới đây và liệt kê các hình thúc đánh giá. 2. THÔNG TIN cơ BÀN - Đảnh gũi chẫn đoản đuợc tiến hành trước khi dạy một nội dung nào đỏ, nhằm giúp giáo viên nắm được tình hình vê những kiến thúc cỏ lìên quan với bài học. Tù đỏ 11
  6. cỏ kế hoạch dạy học phù hợp. - Đảnh gĩíĩ tìm.2, phần được tiến hành nhiều lần trong quá trình dạy học, nhằm cung cáp những thông tin ngược để giáo viên và học sinh kịp thời điỂu chỉnh cách dạy và cách học. - Đảnh gũi tổng kết được tiến hành khi kết thúc kì học hay năm học, khoá học (thi). - Rũ. quyết ẩmh: Đây là khâu cuối cùng trong quá trình đánh giá. Giáo viên quyết định những biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh cỏ sai sót đặc biệt. Hoạt động 4. Tìm hiểu chức năng của đánh giá. 1. NHIỆM vụ Bạn hãy tham khảo thông tin cơ bản dưới đây và cho biết chúc nàng cửa kiểm tra, đánh giá trong dạy học ờ truủmg trung học phổ thông. 12
  7. 2. THÔNG TIN cơ BÀN * Đánh giá kết quả học tập thục chất là một quá trình thu thập, phân tích vầ xủ lí các thông tin vê kiến thúc, kỉ nàng, thái độ cửa học sinh ; trên cơ sờ đỏ xem xét múc độ đạt đuợc cửa hoạt động học cửa học sinh so với mục tìêu đỂ ra đổi với tùng môn học, tùng lớp học, tùng cẩp học; nhằm đỂ xuất các giải pháp để đạt được mục tìêu cửa môn học. 13
  8. * Kiểm tra, đánh giá cỏ ba chúc năng: Sơđẳi Ba chứcnăng của ỉdếm tra, đánh giá - Chúc năng đánh giá: Đánh giá kết quả học tập cửa học sinh là sác nhận thành tích học tập cửa học sinh so với học sinh khác hoặc làm sáng tố múc độ đạt được và chua đạt đuợc cửa học sinh vê kiến thúc, kỉ năng và thái độ so với mục tìêu dạy học dã đuợc sác định. - Chúc năng phát hiện lệch lạc: Trên cơ sờ đánh giá kết quả học tập, giáo viên cỏ thể phát hiện những mặt tổt, mặt chua tổt, những khỏ khăn, vướng mác cửa học sinh và tìm ra nguyên nhân cửa những sai sót trong quá trình dạy học. - Chúc năng điỂu chỉnh: Tù cho phát hiện đuợc những lệch lạc, sai sót trong quá trình, giáo viên sẽ tìm ra biện pháp điều chỉnh quá trinh học tập của học sinh, đồng thời bổ sung, tụ hoàn thiện hoạt động dạy học cửa mình. Ba chúc năng này lìên kết, thong nhất với nhau. Đổi với học sinh, việc công khai hữá kết quả học tập giúp các em nhận ra những thành tích và thiếu sót cửa minh để rút ra bài học cho chính bản thân. Như vậy, kết quả đánh giá là căn cú để quyết định giái pháp cải thiện thục trạng, nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục thông qua việc điỂu chỉnh phương pháp dạy học cửa giáo viên và hướng dẫn học sinh biết tụ đánh giá để điỂu chỉnh phương pháp học tập. * Thông qua các chúc năng này, đánh giá kết quả học tập sẽ là điỂu kiện cần thiết để: 14
  9. - Giúp giáo viên nắm đuợc tình hình học tập, múc độ phân hoá vê trình độ học lục cửa học sinh trong lớp, tù đỏ cỏ biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém và bồi dương học sinh giỏi; giúp giáo viên điỂu chỉnh và hoàn thiện phương pháp dạy họ c. - Giúp học sinh biết đuợc khả nàng học tập cửa mình so với yéu cầu cửa chương trình, xắc định nguyên nhân thành công cũng như chưa thành còng, tù đỏ điỂu chỉnh phương pháp học tập, phát triển kỉ năng tụ đánh giá. - Giúp cán bộ quân lí giáo dục đẺ ra phuơng pháp quản lí phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục. - Giúp cha mẹ học sinh và cộng đong biết được kết quả giáo dục cửa tùng học sinh, tùng lớp và cửa cả cơ sờ giáo due. Hoạt động 5. Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa và vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 1. NHIỆM vụ Bạn hãy tham khảo thông tin cơ bản duỏi đây và cho biết mục đích, ý nghĩa và vai trò cửa kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cửa học sinh. 2. THÔNG TIN cơ BÀN 2.1. Mục đích cùa việc kiềm tra, đánh giá - Công khai hoá nhận định vê nàng lục và kết quả học tập cửa moi học sinh và tập thể lớp, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kỉ nàng tụ đánh giá, giúp học sinh nhận ra sụ tiến bộ cửa mình; khuyến khích, động viên việc học tập. - Giúp cho giáo viên cỏ cơ sờ thục tế để nhận ra những điểm mạnh và điỂm yếu cửa minh, tụ hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đẩu không ngùng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. Như vậy, đánh giá không chỉ nhằm nhận định thục trạng và định hương, điỂu chỉnh hoạt động cửa trò mà còn đồng thòi tạo điẺu kiện nhận định ra thục trạng và điẺu chỉnh hoạt động dạy của thầy. 2.2. Ý nghĩa cùa việc kiếm tra, đánh giá Kiểm fra, đánh giá cỏ ý nghĩa vô cùng quan trọng đổi với học sinh, giáo viên và đặc biệt là đổi với cán bộ quân lí. - Đổi với học sinh: Việc đánh giá cỏ hệ thong và thường xuyên, cung cáp kịp thời những thông tin “lìên hệ ngựợc" giúp nguửi học điỂu chỉnh hoạt động học. 15
  10. +- Vê giáo dương: Kiểm tra, đánh giá chỉ cho học sinh thấy mình đã tiếp thu điỂu vừa học đến múc độ nào, còn thiếu sót nào cần bổ khuyết. 4- Vê mặt phát triển năng lục nhận thúc: Kiểm tra, đánh giá giúp học sinh cỏ điỂu kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ như ghi nhớ, tái hiện, chính xác hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thúc, tạo điểu kiện cho học sinh phát triển tư duy sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thúc để giải quyết các tình huổng thục tế. 4- Vê mặt giáo dục: Kiểm tra, đánh giá giúp học sinh cỏ tĩnh thần trách nhiệm cao trong học tập; cỏ ý chí vươn lên đạt nhũng kết quả cao hon; củng cổ lòng tin vào khả năng của mình; nâng cao ý thúc tụ giác; khắc phục tính chú quan tụ mãn trong học tập. - Đ ổi với giáo viên: Kiểm tra, đánh giá cung cấp cho giáo viên những thông tin “lìên hệ ngược ngoài" giúp nguửi dạy điỂu chỉnh hoạt động dạy. - Đổi với cán bộ quân lí giáo dục: Kiểm fra, đánh giá cung cấp cho cán bộ quân lí giáo dục những thông tin vê thục trạng dạy và học trong một đơn vị giáo dục để cỏ những chỉ đạo kịp thời, uổn nắn được những lệch lạc, khuyến khích, ho trợ những sáng kiến hay, bảo đẳm thục hiện tổt mục tìêu giáo dục. 2.3. ưai trò cùa kiềm trar đánh giá Trong nhà truủmg hiện nay, việc dạy học không chỉ chú trọng đến dạy cái gì mà cần quan tâm đến dạy học như thế nào. Đổi mỏi phương pháp dạy học là một yêu cầu cấp bách cỏ tính chất đột phá để nâng cao chất luợng dạy học. Đổi mói phương pháp dạy học đòi hối phẳi tiến hành một cách đồng bộ tù đổi mỏi nội dung chương trình sách giáo khoa, phuơng pháp dạy học cho đến kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học. Kiểm tra, đánh giá cỏ vai trò rất to lớn trong việc nâng cao chất lương đầo tạo. KỂt quả cửa kiểm tra, đánh giá là cơ sờ để điỂu chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lí giáo dục. NỂu kiểm tra, đánh giá sai sẽ dẫn đến nhận định sai vê chất lượng đầo tạo, tác hại to lớn trong việc sú dụng nguồn nhân lục. Vậy đổi mỏi kiểm tra, đánh giá trờ thành nhu cầu búc thiết cửa ngành Giáo dục và toàn xã hội ngày nay. Kiểm tra, đánh giá đứng thục tế, chính sác và khách quan sẽ giúp người học tụ tin, hăng say, nâng cao năng lục sáng tạo trong họ c tập. Hoạt động 6. Tìm hiểu vị trí của hoạt động kiểm tra, đánh giá trong quá trình giáo dục. 1. NHIỆM vụ 16
  11. Bạn hãy tham khảo những thông tin cơ bản dưới đây, trao đổi với đồng nhìệp, để 3QC định vị tri của hoat động kiểm tra, đánh giá trong quá trình giáo dục. 2. THÔNG TIN cơ BÀN Đầu tìên, dụa vào mục tìêu cửa dạy học, giáo viên đánh giá trinh độ xuất phát của học sinh (kiểm tra đầu vào) trên cơ sờ lập kế hoạch dạy học vê kiến thúc, rèn kỉ năng bộ môn và phát triển tư duy bộ môn. Kiến thúc khoá học lại được kiểm tra, đánh giá (đánh giá đầu ra) để phát hiện trình độ học sinh, điỂu chỉnh mục tìêu và đua ra chế độ dạy học tiếp theo. Quá trình này được thể hiện qua sơ đồ sau: Bản chất cửa khái niệm kiểm tra thuộc phạm tru phương pháp. Nỏ giữ vai trò lìên hệ ngược trong hệ điỂu hành quá trình dạy học. Nỏ cho biết những thông tin vê kết quả vận hành. N ỏ góp phần quan trọng quyết định cho sụ điỂu khiển tổi ưu cửa hệ (cả giáo viên và họ c sinh). Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học là hết súc phúc tạp, luôn luôn chứa đụng những nguy cơ sai lầm, không chính xác. Do đồ người ta thường nói: “KiỂm tra, đánh giá" hoặc “đánh giá thông qua kiểm tra" để chúng tủ mổi quan hệ tương hỗ và thúc ítíy lẫn nhau giữa hai công việc này. 17
  12. Hoạt động 7. Tìm hiểu mối quan hệ giữa giảng dạy và đánh giá. 1. NHIỆM vụ Bạn hãy tham khảo thông tin cơ bản duỏi đây , kết hợp với những điỂu đã biết, hãy nêu moi quan hệ giữa giảng dạy và đánh giá. 2. THÔNG TIN cơ BÀN * Giảng dạy và đánh giá thường được xem là hai mặt không thể tách rời cửa hoạt động dạy học và chứng cỏ tác dụng tương hỗ lẫn nhau. Hình 1 dưới đây giới thiệu một mô hình vê sụ tương tác giữa giảng dạy và các hoạt động khác nhau trong đánh giá cửa Rowntree - một trong những nhà nghìên cứu giáo dục lớn cửa Hoa Kỳ. 18
  13. G G- -G- Ậ + ý*D\ /*D\ yrD\ '■ r --- ►A 1»T----- ►A ỊT--T. -------- ►A *T ---- ►A ( A U G Ì X X X N----Í - /X 4 17—-it *H—JE ifmii i. Mo hmh tiamg tác giữa giáng dạy với ỉdếm tra, đánh giả Ghi chú: - T (Teaching): giảng dạy. - A: đánh giá quá trình (Formative Assessment). - N: các tác động khác cửa hoạt động giảng dạy. - E (Evaluation): đánh giá tính hiệu quả cửa hoạt động giảng dạy. - D: (DiagnGsticappraẼaL): tìmhiỂuyéu cầu,ưu nhược điểm củanguửihọc. - G (Grading): cho điểm, xếp loại (hạng). * Những đặc điểm chính cửa mô hình: - Đánh giá học tập cần phải dụa trên nỂn tảng thông tin mà hoạt động giảng dạy cung cáp. - Chất lương giảng dạy đuợc phát triển lìên tục trên cơ sờ thưững xuyên xủ lí thông tin tù đánh giá học tập; tù sụ tìm hiểu yêu cầu, uu - nhược điểm cửa người học và tù đánh giá giảng dạy cùng các yếu tổ tác động đến học tập của nồ. - Điểm/xếp loại (hạng) chung cần phải dụa trên kết quả cửa chuỗi những đánh giá quá trình. 19
  14. Hoạt động 8. Yêu cãu đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học. 1. NHIỆM vụ Bạn hãy tham khảo thông tin cơ bản dưới đây để nêu yêu cầu cần phải đổi mỏi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thúc, kỉ năng trong Chương trình giáo dục phổ thông. 2. THÔNG TIN cơ BÀN * chuẫn ỉà nhũngỵêu cấir tiêu chí (gọi chung là yéu cầu) tuân theo những nguyên tấc nhất định, được dùng làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm cửa lĩnh vục nào đỏ. YêU cầu cồ thể đo được thông qua chỉ sổ thục hiện. YêU cầu được XEm như những “chốt kiểm soát" để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu ra cũng như quá trình thục hiện. 20
  15. * chuẫn ỉãến ứiúc, kĩ năng của chương trinh mòn học là yêu cầu cơ bản, tổi thiểu vê kiến thúc, kỉ năng cửa môn học mà học sinh cần phải và cỏ thể đạt được sau mãi chú đỂ của chương trình mòn học. chuẩn kiến thúc, kĩ năng của chương trình môn học đuợc trình bày theo chú đỂ ờ tùng lớp và ờ các lĩnh vục học tập. Rìêng yêu cầu về thái độ được sác định chung ờ phần “Mục tìêu" đổi với tùng khổi lớp hoặc đổi với cả cẩp học. Chuẩn kiến thúc, kỉ năng cửa chương trình môn học là thành phần cửa Chương trình giáo dục phổ thông nên việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiẾn thút; kỉ nàng sẽ tạo nên sụ thổng nhất, hạn chế tình trạng dạy học quá tải, đưa thêm nhiều nội dung nâng nỂ, quá cao so với Chuẩn kiến thúc, kỉ năng vào dạy học, kiểm tra, đánh giá; góp phần làm giảm tiêu cục cửa dạy thiêm, học thêm; tạo điểu kiện Cữ bản, quan trong để tổ chúc day học, kiểm tra, đánh giá và thi theo chuẩn kiến thúc, kỉ năng. Hoạt động 9. Tìm hiểu yêu cãu của Bộ Giáo dục và Đào tạo vẽ đổi mới oông tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học. 1. NHIỆM vụ Bạn hãy tham khảo thông tin cơ bản sau để nêu những yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo vê đổi mỏi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thúc, kĩ năng cửa môn họ c. - Yêu cầu đổi mỏi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến ứiúc, kĩ năng cửa môn học: - Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá: 21
  16. - Định hướng và yêu cầu chung vê đổi mới đánh giá trong chương trình giáo dục phổ thông: 2. THÔNG TIN cơ BÀN 2.1. Yêu cãu đối mới công tác kiềm tra, đánh giá theo chuẩn kiẽn thức, kĩ năng cùa môn học - Giáo viên đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn học sinh biết tụ đánh giá năng lục cửa mình; - Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lí hình thúc tụ luận với hình thúc trắc nghiệm khách quan trong kiểm fra, đánh giá kết quả học tập cửa học sinh, chuẩn bị tổt cho việc đổi mói các kì thi theo chú trương cửa Bộ Giáo dụcvàĐào lạo. - Thục hiện đúng quy định cửa quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sờ, học sinh trung học phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hanh, tiến hành đú sổ lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra học kì cả lí thuyết và thục hành (vởicảcmôn thựcn^iiệm). - Điểm kiểm fra thục hành ịyôĩ cấc môn thực nghiệm): điểm hệ sổ 1; giáo viên cân cú vào quy trình thí nghiệm một bài thục hành (được thổng nhất trước trong toàn tỉnh) theo hướng dẫn, nồi thu và chấm lấy điểm thục hành. - Các bài kiểm tra định kì (kiểm tra 1 tiết kiểm tra học kì và kiểm tra cuổi năm học) cần được biên soạn trên cơ sờ thiết kế ma trận cho moi đẺ. - Bài kiểm tra 45 phút nên thục hiện ờ cả hai hình thúc: trắc nghiệm khách quan và tụ luận (tỉ lệ nội dung kiến thúc và điỂm phần trắc nghiệm khách quan tổi đa là 50%). Bài kiểm tra cuổi học kì nên tiến hành dưới hình thúc 100% tụ luận. Trong quá trình dạy học, giáo viên cần phải luyện tập cho học sinh thích úng với cẩu trúc đỂ thi và hình thúc thi tổt nghiệp phổ thông mà Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chúc hằng năm. 2.2. Định hướng chì đạo vê đối mới kiếm tra, đánh giá a. Các yêu cầu cơ bản của việc đánh g iá - Đảm bảo tính khách quan, chính sác: Phản ánh chính sác kết quả như nỏ tồn tại, trên cơ sờ đổi chiếu với mục tìêu đỂ ra, không phụ thuộc vào ý muổn chú quan cửa người đánh giá. - Đảm bảo tính toàn diện: Đầy đủ các khia cạnh, các mặt cần đánh giá theo yéu cầu và mục đích. 22
  17. - Đảm bảo tính hệ thống: Tiến hành lìên tục và đỂu đận theo kế hoạch nhất định, đánh giá thường xuyén, cỏ hệ thống sẽ thu được những thông tin đầy đủ, rõ ràng và tạo cơ sờ để đánh giá một cách toàn diện. - Đảm bảo tính công khai và tính phát triển: Đánh giá được tiến hành công khai, kết quả đuợc công bổ kịp thời, tạo ra động lục để thúc đẩy đổi tượng được đánh giá mong muốn vươn lên, cỏ tác dụng thúc đẩy các mặt tốt, hạn chế mặt xấu. - Đảm bảo tính công bằng: Đảm bảo lằng những học sinh thục hiện các hoạt động học tập với cùng một múc độ và thể hiện cùng một no lục sẽ nhận được kết quả đánh giá như nhau. b. Đmh hitóngchỉ đạo đốimới ỉdấĩi tra, đánh giá - Phải cỏ sụ hướng dẫn, chỉ đạo chãt chẽ cửa các cáp quản lí giáo dục. ĐổimớikiỂmtra, đánh giá lầ một bộ phận cửa đổi mới phương pháp dạy học nói liêng và đổi mới giáo dục phổ thông nói chung. Việc đổi mới phải đi tù tổng kết thục tiến để phát huy ưu điểm, khắc phục các biểu hiện hạn chế, lạc hậu, yếu kém trên cơ sờ đỏ tiếp thu vận dụng các thành tụu hiện đại cửa khoa học giáo dục trong nước và quổc tế vào thục tiến nước ta. Các cấp quân lí giáo dục chỉ đạo chãt chẽ, coi trọng hương dẫn các cơ quan quân lí giáo dục cắp dưới đến các truửng học, các tổ chuyên môn và tùng giáo viên trong việc tổ chúc thục hiện, sao cho đi đến tổng kết, đánh giá đuợc hiệu quả cuổi cùng. Thước đo thành công cửa các giải pháp chỉ đạo là sụ đổi mỏi cách nghĩ, cách làm cửa tùng giáo viên và các chỉ sổ nâng cao chất lượng dạy học. - Phải cỏ sụ ho trợ cửa đồng nghiệp, nhất là giáo viên cùng bộ môn: Đơn vị tổ chúc thục hiện đổi mỏi phương pháp dạy học, đổi mỏi kiểm tra, đánh giá là truủmg học, môn học với một điỂu kiện tổ chúc dạy học cụ thể. Do việc đổi mỏi kiểm tra, đánh giá phải gắn với đặc trung moi môn học, nên phải coi trọng vai trò của các tổ chuyên môn, là nơi trao đổi kinh nghiệm giải quyết mọi khỏ khăn, vương mấc. Trong việc tổ chúc thục hiện đổi mỏi kiểm tra, đánh giá, cần phát huy vai trò cửa đội ngũ giáo viên giỏi cỏ nhìỂu kinh nghiệm, giáo viên cổt cán chuyên môn để ho trợ giáo viên mủi, giấo viên tay nghề chưa cao, không để giáo viên nào phải đơn độc. Phải coi trọng hình thúc hội thảo, thao giảng, dụ giờ thăm lớp để rút kinh nghiệm kịp thòi, đánh giá hiệu quả tùng giải pháp cụ thể trong việc đổi mới phương pháp dạy học và đổi mỏi kiểm tra, đánh giá: kinh nghiệm ra đỂ sao cho bảo đâm chất lương, kinh nghiệm kết hợp hình thúc tụ luận với trắc nghiệm cho phù hợp với đặc trung bộ môn. - Cần lẩy ý kiến xây dụng cửa học sinh để hoàn thiện phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá: Đổi mới phương pháp dạy học vầ đổi mỏi kiểm tra, đánh giá chỉ mang lại kết quả khi 23
  18. học sinh phát huy được vai trò tích cục, chú động, sáng tạo; biết đổi mủi phuơng pháp học tập; biết tụ học, tụ đánh giá kết quả học tập. Trong môi truững sư phạm thân thiện, việc thu thập ý kiến xây dung cửa học sinh để giúp giáo viên đánh giá đứng vê mình, tìm ra con đưững khấc phục các hạn chế, thiếu sót, hoàn thién phuơng pháp dạy học, đổi mỏi kiểm trạ đánh giá là hết súc cần thiết và là cách lầm mang lại nhiều lợi ích, phát huy mổi quan hệ thúc đẩy tương ho giữa người dạy và nguửi học. - Đổi mới kiểm tra, đánh giá phẳi đồng bộ với các khâu lìên quan và nâng cao các điỂu kiện bảo dâm chất lượng dạy học: Đổi mỏi kiểm tra, đánh giá gắn lìỂn với đổi mỏi phương pháp dạy học cửa giáo viên và đổi mỏi phương pháp học tập cửa học sinh; kết hợp đánh giá trong với đánh giá ngoài. Ở cáp độ thấp, giáo viên cỏ thể dùng đỂ kiểm tra cửa nguửi khác (cửa đồng nghiệp, do nhà trường cung cáp, tù nguồn dữ liệu trên các Website chuyên ngành) để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cửa học sinh lớp minh. Ở cấp độ cao hơn, nhà trường cỏ thể trung cầu một truủmg khác, cơ quan chuyên mòn bên ngoài tổ chúc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cửa học sinh truửng mình. Đổi mới kiểm tra, đánh giá chỉ cỏ hiệu quả khi kết hợp đánh giá cửa giáo viên với tụ đánh giá cửa học sinh. Sau moi kì kiểm tra, giáo viên cần bổ tri thời gian trả bài, hướng dẫn học sinh tụ đánh giá kết quả làm bài, tụ cho điểm bài làm cửa minh, nhận xét múc độ chính sác trong chấm bài cửa giáo viên. Trong quá trình dạy học và khi tiến hành kiểm tra, đánh giá, giáo viên phải biết “khai thác lỗi" để giúp học sinh tụ nhận nõ sai sót nhằm rèn luyện phương pháp học tập, phuơng pháp tư duy. Chỉ đạo đổi mỏi kiểm tra, đánh giá phải đong thời với nâng cao phẩm chất và năng lục cửa đội ngũ giáo viên, đầu tư nâng cấp cơ sờ vật chất, trong đỏ cỏ thiết bị dạy học và tổ chúc tổt các phong trào thi đua mỏi phát huy đầy đủ hiệu quả. - Phát huy vai trò thúc đẩy cửa đổi mỏi kiểm tra, đánh giá đổi với đổi mỏi phương pháp dạy họ c: Trong mổi quan hệ hai chìỂu giữa đổi mỏi kiểm tra, đánh giá với đổi mỏi phương pháp dạy học, khi đổi mỏi mạnh mẽ phương pháp dạy học sẽ đật ra yêu cầu khách quan phải đổi mod kiểm tra, đánh giá, bảo đâm đồng bộ cho quá trinh hướng tới nâng cao chất lượng dạy học. Khi đổi mỏi kiểm tra, đánh giá bảo đảm yêu cầu khách quan, chính 3QC, công bằng sẽ tạo tìỂn đẺ 3ốy dụng mỏi trưững sư phạm thân thiện, tạo động lục mỏi thúc đẩy đổi mới phuơng pháp dạy học và đổi mói công tác quân lí. Tù đỏ, sẽ giúp giáo viên và các co quan quân lí sác định đứng đắn hiệu quả giảng dạy, tạo cơ sờ để giáo viên đổi mỏi phương pháp dạy học và các cấp quân lí đỂ ra giải pháp quân lí phủ hợp. 24
  19. - Phải đua nội dung chỉ đạo đổi mỏi kiểm fra, đánh giá gắn với các phong trào khác trong nhà truửng: Phải đua nội dung chỉ đạo đổi mỏi kiểm tra, đánh giá vào trọng tâm cuộc vận động “Môi ứiầycô giảo ỉà mật tẩm gutmgẩcỊO đúc, tựhọc và sảng ừỹo " và phong trầo thi đua “XâyàựngtrKÒnghọc thân thiện, họcsmh tích cực1". Trong nhà truửng, hoạt động dạy họ c là trung tâm để thục hiện nhiệm vụ chính trị được giao, thục hiện sú mệnh “trồng nguửi". Hoạt động dạy học chỉ đạt hiệu quả cao khi tạo lập được mỏi truửng sư phạm lầnh mạnh, bầu không khí thân thiện, phát huy ngày càng cao vai trò tích cục, chủ động, sáng tạo của học sinh. Do đồ, phải đua nội dung chỉ đạo đổi mỏi phuơng pháp dạy học nói chung và đổi mới kiểm tra, đánh giá nói liêng thành trọng lâm cửa cuộc vận động “Môi ứiầycô giảo ỉà một tấm guong đạo đúc, tụ học và sảng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng tnàmg học thân ữiiện, học smh tích cực1". Cũng trong mổi quan hệ đỏ, bước phát triển cửa cuộc vận động và phong trào thi đua này sẽ tạo động lục thúc đẩy quá trình đổi mỏi phương pháp dạy họ c và đổi mỏi kiểm tra, đánh giá đạt được mục tìêu cuối cùng là thúc đẩy nâng cao chất lương giáo dục toàn diện. c. Mậtsốnhìêm vụ trong chỉ đạo đốimới kiểm tra, đánh gài * Các cáp quản lí giáo dục và các truửng phổ thông cần cỏ kế hoạch chỉ đạo đổi mỏi phuơng pháp dạy học, trong đỏ cỏ đổi mỏi kiểm tra, đánh giá trong tùng năm học và trong 5 năm tồi. KỂ hoạch cần quy định rõ nội dung các bước, quy trình tiến hành, công tác kiểm tra, thanh tra chuyên môn và biện pháp đánh giá chãt chẽ, hiệu quả cuối cùng thể hiện thông qua kết quả áp dụng cửa giáo viên. ĐỂ làm nõ cân cú khoa học cửa việc kiểm tra, đánh giá, cần tổ chúc cho đội ngũ giáo viên cổt cán và toàn thể giáo viên nắm vững công tác giáo dục phổ thông cửa cáp học, tù mục tìêu cáp học, cẩu trúc chương trình, chương trình các môn học, các hoạt động giáo dục và đặc biệt là chuẩn kiến thúc, kĩ năng, yêu cầu về thái độ đổi với người học. Phải khắc phục tình trạng giáo viên chỉ dụa vào sách giáo khoa để làm cân cú soạn bài, giảng dạy và kiểm tra, đánh giá đã thành thỏi quen, tình trạng này dẫn đến dìến giảng dàn trải dài dòng chua thục sụ bám sát chuẩn kiến thúc, kỉ năng, bám sát trọng tâm bài học. ĐỂ vừa coi trọng nâng cao nhận thúc vùa coi trọng đổi mỏi trong hoạt động kiểm tra, đánh giá cửa tùng giáo viên, phẳi lấy đơn vị trưững học và tổ chuyên môn là 25
  20. đơn vị cơ bản triển khai thục hiện. - Các sờ giáo dục và đầo tạo cần chỉ đạo các truủmg phổ thông triển khai một sổ chuyên đỂ sinh hoạt chuyên môn sau đây (tD chúc theo cẩp: cẩp tổ chuyên môn, cáp trưững, theo các cụm và toàn tỉnh, thành phổ): - Vê nghiên cưu chương trình giáo dục phổ thông; Dụa vào chuẩn kiến thúc, kĩ năng và yéu cầu về thái độ đổi với nguửi học cửa các môn học và các hoạt động giáo dục; khai thác chuẩn để soạn bài, dạy học trên lớp và kiểm tra, đánh giá. - Vê phuơng pháp dạy học tích cục: Nhận diện phương pháp dạy học tích cục và cách áp dụng trong hoạt động dạy học, cỏ nghệ thuật bồi dưỡng tình cám húng thú học lập cho học sinh; phát huy quan hệ thúc đẩy giữa đổi mới kiểm tra, đánh giá vỏi đổi mới phương pháp dạy học. - Vê đổi mỏi kiểm tra, đánh giá: Nhận diện về kiểm tra, đánh giá trong phương pháp dạy học tích cục và cách áp dụng; kết họp đánh giá của giáo viên vỏi đánh giá của học sinh, kết họp đánh giá trong với đánh giá ngoài. - Vê kĩ thuật ra đỂ kiểm tra, đỂ thi: Kĩ thuật ra đỂ tụ luận, đỂ trắc nghiệm và cách kết hợp họp lí hình thúc tụ luận với hình thúc trắc nghiém cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trung mòn học; cách khai thác nguồn dữ liệu mò: Thư viện câu hỏi và bài tập, ngân hàng đỂ kiểm tra, đỂ thi trên các Website chuyên môn. - Vê sú dụng sách giáo khoa: Giáo viên sú dung sách giáo khoa và khai thác Chuẩn kiến thúc, kỉ năng cửa chương trình mòn học cho khoa học, sú dụng sách giáo khoa trên lớp và trong kiểm tra, đánh giá cho hợp lí. - Vê úng dụng công nghệ thông tin: úng dung công nghệ thông tin để sưu tàm tư liệu, úng dụng trong dạy học trên lớp, trong kiểm tra, đánh giá và quân lí chuyên môn cho khoa học, tránh lạm dụng công nghệ thông tin. 4- Vê hướng dẫn học sinh đổi mới phương pháp học tập: Giáo viên biết tụ đánh giá và thu thập ý kiến cửa học sinh đổi với phuơng pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá. Ngoài ra, cân cú tình hình cụ thể của minh, các truửng cỏ thể bổ sung một sổ chuy ên đẺ phù hợp, thiết thục đáp úng nhu cầu của giáo viên. Moi chuyên đỂ nhà truững cần chỉ đạo áp dụng thí điểm, xây dụng báo cáo kinh nghiệm và thảo luận, kết luận rồi nhân rộng kinh nghiém thành công, đánh giá hiệu quả moi chuyên đỂ thông qua dụ giờ thăm lớp, thanh tra, kiểm tra chuyên mòn. 26
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2