Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản Soá 4 * 2007<br />
<br />
Nghieân cöùu Y hoïc<br />
<br />
MỐI LIÊN QUAN GIỮA GEN VÀ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG,<br />
CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHI SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE<br />
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II<br />
Trần Thị Thúy* và tập thể khoa Nhiễm, Vũ Thị Quế Hương**, Kenji Hirayama***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nhận xét về đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, phân tích gene sốt xuất huyết có<br />
sốc và không sốc, so sánh về gene nhóm chứng không bệnh sốt xuất huyết và có bệnh sốt xuất huyết, nhập<br />
viện BVNĐ2 năm 2003.<br />
Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang bệnh chứng.<br />
Kết quả: Trong sốt xuất huyết Dengue (SXHD), 2 yếu tố quan trọng ảnh hưởng là bản thân hoạt động của<br />
siêu vi Dengue và cơ địa ký chủ. Bước đầu báo cáo một nghiên cứu bệnh chứng nhằm tìm 1 số gen có liên quan<br />
đến SXHD của người VIệt Nam tại khoa Nhiễm bệnh viện Nhi đồng 2 có 297 trường hợp SXHD (144 trường<br />
hợp không sốc, 153 trường hợp có sốc) tuổi trung bình 9.8 ±3.2. xuất huyết dưới da và gan to và là các dấu hiệu<br />
thường gặp 97,3% và 75%). Tỷ lệ Allele HLA-A24 trong nhóm chứng thấp hơn (21,2%) so với nhóm SXHD<br />
chứng (36,5%) cũng như nhóm SXHD có sốc (37.8%) và SXHD không sốc (34.7%) gợi ý gen này nhạy cảm<br />
trong SXHD. Tỷ lệ Allele HLA-DRB1*0901 trong nhóm chứng và SXHD không sốc lần lượt là 34.5%, 25.6%<br />
cao hơn so với nhóm có sốc là 21.7%, gợi ý gen này đề kháng trong SXHD.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE RELATIONSHIP BETWEEN GENES AND CLINICAL FEATURES AND<br />
LABORATORY FINDINGS OF DENGUE HEMORRHAGIC FEVER IN VIETNAMESE CHILDREN.<br />
Tran Thi Thuy, Vu Thi Que Huong, Kenji Hirayama<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 4 - 2007: 11 – 16<br />
Objectives: The purpose of this preliminary case control study is to determine the human genes related<br />
to Dengue Hemorrhagic Fever (DHF) and Dengue Shock Syndrome(DSS) in Vietnamese.<br />
Methodes: Descriptive cross – sectional and case control study.<br />
Results and Conlusions: Two important factors in Dengue Hemorrhagic Fever(DHF) are viral<br />
pathogenicity and the host factor. On 297 cases (DHF: 144 and DSS: 153) the mean age of two study<br />
groups is 9.8±3.2. Petechiae and Hepatomegaly are frequent with 97.3% and 75% cases. The frequency of<br />
HLA-A24 is 21,2%(control) in comparison to 34.7% (DHF) and 37.8% (DSS) can be considered as a<br />
susceptible allele in DHF/DSS while the allele DRB1-0901 present successively in 34.5% (control), 25.6%<br />
(DHF) and 21.7% (DSS) can be considered as a resistant allele.<br />
tình trạng thất thóat huyết tương và rối loạn<br />
TỔNG QUAN<br />
đông máu, có khả năng dẫn đến truỵ tim<br />
Sốt xuất huyết Dengue l một bệnh nhiễm<br />
mạch, sốc và tử vong. Theo báo cáo của Tổ<br />
trùng cấp tính thường xảy ra cho trẻ em các<br />
chức Y tế thế giới, ước tính có khoảng 50 triệu<br />
nước nhiệt đới. Bệnh do siêu vi Dengue bao<br />
trường hợp bị nhiễm hàng năm, ít nhất có<br />
gồm 4 type huyết thanh gây ra, biểu hiện bằng<br />
* Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đòng 2<br />
** Labo Arbovirus Viện Pasteur Tp HCM<br />
*** Viện Y học Nhiệt Đới, ĐH Nagajaki Nhật<br />
<br />
Nghieân cöùu Y hoïc<br />
<br />
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ Bản Soá 4 * 2007<br />
<br />
2.5% trường hợp tử vong. Tại Việt Nam, báo<br />
cáo năm 1998, cả nước có 234.920 bệnh nhân bị<br />
SXH, tử vong 377 trường hợp trong 56/61<br />
tỉnh/thành phố.<br />
<br />
Mô tả đặc điểm cận lâm sàng và huyết<br />
thanh chẩn đoán, phân lập siêu vi của các<br />
trường hợp sốt xuất huyết Dengue nhập<br />
viện BVNĐ2 năm 2003<br />
<br />
Trong bệnh sốt xuất huyết Dengue<br />
(SXHD), 2 yếu tố quan trọng ảnh hưởng l bản<br />
thân hoạt động của siêu vi Dengue, và cơ địa<br />
ký chủ.<br />
<br />
Mô tả đặc điểm các Alleles của gen cơ<br />
thể bệnh nhân có liên quan đến sốt xuất<br />
huyết Dengue và mối liên quan đến nguy cơ<br />
mắc bệnh và nguy cơ vào sốc nhập viện<br />
BVNĐ2 năm 2003<br />
<br />
Cho đến nay, người ta đã xác định được<br />
nhiều yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sốc và<br />
diễn tiến nặng của bệnh SXHD như độc lực<br />
của virus, ngày vào sốc, rối loạn đông máu,<br />
đáp ứng dịch truyền, sốc kéo dài